Giáo án môn Đại số 9 - Chương III - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
GV giới thiệu qui tắc cộng đs gồm 2 bước thông qua VD 1
? cộng từng vế hai phương trình của hệ ta có pt ?
-dùng pt mới này cùng với một trong hai pt của hệ ta có hệ mới tương đương là ?
=> qui tắc cộng đsgồm hai bước ?
Hãy giải hệ pt mới này và kết luận nghiệm duy nhất
GV qua VD trên hãy cho biết các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng
Tiết 37 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I- MỤC TIÊU : -Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương ttrình bằng qui tắc cộng đại số . - HS cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số -Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên II-CHUẨN BỊ : - GV bảng phụ ghi sẵn qui tắc cộng đại số và cách giải mẫu một số hệ phương trình -HS giải phương trình bậc nhất hai ẩn III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:qui tắc cộng đại số Hoạt động của HS Ghi bảng -GV giới thiệu qui tắc cộng đs gồm 2 bước thông qua VD 1 ? cộng từng vế hai phương trình của hệ ta có pt ? -dùng pt mới này cùng với một trong hai pt của hệ ta có hệ mới tương đương là ? => qui tắc cộng đsgồm hai bước ? Hãy giải hệ pt mới này và kết luận nghiệm duy nhất GV qua VD trên hãy cho biết các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng -GV đưa qui tắc công đs lên bảng -ta có pt : 3x=3 x=1 thế vào pt sau ta có 1+y=2 => y=1 vậy hệ có nghiệm duy nhất (1;1) -HS nhắc lại qui tắc cộng đs 1)Qui tắc cộng đại số *Qui tắc : SGK /16 *VD1: xét hệ pt (I) Cộng vế theo vế hai pt : 3x=3 Vậy (I) Hoạt động 2: Aùp dụng Hoạt động của HS Ghi bảng - GV giới thiệu trường hợp 1 ( hệ số của cùng một ẩn bắng nhau hoặc đối nhau ) VD2: Dùng phương pháp cộng đs để làm mất đi một ẩn ta nên cộng hay trừ vế theo vế ?vì sao ? -HS lập hệ mới tương đương ? -Giải pt mới và suy ra nghiệm của hệ ? VD3: Giải hệ pt -Nhận xét về hệ số của x trong hai pt trên ? -Hãy giải hệ pt trên bằng cách trừ từng vế 2 pt -gọi hs giải tiếp suy ra nghiệm của hệ * GV khắc sâu trường hợp 1 Trường hợp 2: các hệ số cùng một ẩn không bằng nhau và không đối nhau VD4: GV giới thiêụ cách biến đổi vế thành hệ mới tương đương Nhân 2 vế của mỗi pt với một số thích hợp sao cho các hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau -giải hệ pt mới theo TH1 -GV giới thiệu một số cách khác để biến đổi về hệ tương đương -HS đọc phần tóm tắt trong sgk * Luyện tập cũng cố -GV cho hs làm bài 20 a/b/c sgk - HS cả lớp làm vào vở Sau đó sửa bài - HS cộng vế theo vế hai pt ta có 3x=9 Hệ số của ẩn y đối nhau -HS lập hệ mới tương đương và giải tìm nghiệm Hệ số của x bằng nhau Nghiệm của hệ (7/2;1) -Nhân 2 vế của pt 1 với 3 ,pt 2 với 2 để có hệ số của ẩn y bằng nhau -TVTV có 5x=15 => x=3 thay vào pt (1) có y=-1 -HS đọc tóm tắt cách giải trong sgk/18 -HS làm bài 20 a;b;c sgk/18 ( 3 HS lên bảng làm mỗi HS một câu) 2)Aùp dụng: a)Trường hợp 1: các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau *VD2: giải hệ pt : Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3;-3) *VD3:giải hpt: Trừ vế theo vế 2pt (TVTV) 5y=5 ĩ y=1 thay vào pt (1) có :2x+2.1 =9 ĩ x=7/2 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (7/2; 1) b) Trường hợp 2:các hệ số cùng một ẩn khong bằng nhau và không đối nhau *VD4: Giải hệ pt TVTV: 5x=15x=3 Thay vào pt (1)ta có 9+2y=7=>y=-1 Vậy nghiệm của hệ (3;-1) * Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số : SGK/18 * Bài tập : Giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số Dặn dò : -Nắm vững các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số -BVN: 20;21 sgk; 25 SBT /8 - Chuẩn bị luyện tập
File đính kèm:
- TIET 37.doc