Giáo án môn Đại số 9 - Chương III - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

* HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn .Cho VD ?

- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? số nghiệm của pt?

-Cho pt:3x-2y=6

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệm của pt

HS2: Chữa bài tập 3/sgk/7

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Chương III - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
I-MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn 
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
-Khái niệm hai hệ phương trình tương đương 
II- CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ ghi bài tập và vẽ đường thẳng 
-HS: Oân cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,khái niệm hai phương trình tương đương ,thước kẻ ,ê ke 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh 
	2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 Hoạt động của HS
* HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn .Cho VD ?
- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? số nghiệm của pt?
-Cho pt:3x-2y=6
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệm của pt 
HS2: Chữa bài tập 3/sgk/7 
-GV nhận xét cho điểm 
Hai HS lên kiểm tra 
HS1: Trả lời lý thuyết như SGK
-pt: 3x-2y=6
Nghiệm tổng quát 
Vẽ đt: 3x-2y=6
HS2: toạ độ giao điểm của 2 đt M(2;1)
X=2;y=1 là nghiệm của hai pt đã cho 
Thử lại : thay vào vế trái của (1) =>=VP
* HS lớp nhận xét bài của 2 bạn 
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn 
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
GV liên hệ bài cũ (bài 3/7)
Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ pt 
GV yêu cầu xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4 làm theo ?1 kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt 
-GV ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ pt 
-yêu cầu HS đọc tổng quát /sgk/9 
HS tiếp nhận 
HS làm ?1 
Một HS lên bảng làm 
-HS đọc phần tổng quát 
1) Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
VD: xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4
kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt 
- Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt 2x+y=3 ta được 2.2 +(-1)=3 =VP 
-Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt x-2y=4 ta được 2 -2.(-1)=4=VP
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt trên 
* Tổng quát : SGK/9 
Hoạt động 3:minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn 
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Gv quay lại hình vẽ của HS2 (bài cũ ) và nói :Mỗi điểm thuộc đường thẳng x+2y=4 có toạ độ ntn với pt x+2y=4 ?
-Toạ độ của điểm M thì sao ? 
-Gv yêu cầu HS đọc sgktừ đó ...(d) và (d’) 
VD1:Gv hãy xét xem hai đt có vị trí tương đối ntn với nhau ? không nhất thiết đưa về dạng hs bậc nhất 
-*pt : x+y=3 
cho x=0 =>y=3 =>(0;3)
cho y=0=>x=3 =>(3;0)
-GV yêu cầu HS vẽ hai đt trên cùng mp toạ độ rồi xác định giao điểm của chúng 
Thử lại xem (2;1) có là nghiệm của hệ trên không ?
VD2:Yêu cầu HS đưa về dạng hàm số bậc nhất rồi hãy nhận xét về vị trí của 2 đt ?
-GV yêu cầu HS xvẽ 2 đt 
-nghiệm của hệ ntn?
-GV đưa Vd3:lên bảng 
?Có nhận xét gì về 2 pt này /
-Hai đt biễu diễn tập nghiệm của 2 pt ntn?
-vậy hệ pt có baonhiêu nghiệm 
-một cách tổng quát ,một hệ pt bậc nhất 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? ứng với vị trì tương đối nào của 2 đt ?
-Gv ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ bằng cách xét vị trí tương đối của 2 đt 
HS mỗi điểm thuộc đt x+2y=4 có toạ độ thoã mãn pt x+2y=4 hoặc có toạ độ là nghiệm của pt x+2y=4
-điểm M là giao điểm của 2 đt x+2y=4 và x-y=1 
-Toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ 2 pt
-HS đọc sgk/từ đó …. (d) và (d’) 
-HS tìm hiểu VD1
-HS biến đổi các pt trên về dạng hàm số bậc nhất 
y=-x+3và y=1/2 x
Hai đt trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau (-1 và ½ )
-HS vẽ 2 đường thẳng lên mp toạ độ 
-Giao điểm M(2;1)
-Hs thử lại 
*y=3/2 x+3 và y= 3/2 x=3/2
Hai đt //với nhau vì có hệ số góc bằng nhau ,tung độ gốc khác nhau 
-HSvẽ 2đt lên một mp toạ độ 
-Hệ ptvô nghiệm 
VD3:
-hai pt tương đương 
-hai đt trùng nhau 
-hệ pt vô số nghiệm 
-HS trả lời các ý như sgk
2) Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn
VD1:SGK/9
* Vd2: sgk
* VD3:sgk 
*Tổng quát :
-Hệ có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
-hệ vô nghiệm nếu (d)//(d’)
-Hệ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
Hoạt động 4:Hệ pt tương đương 
Hoạt động của Hs
Ghi bảng 
?thế nào là 2 pt tương đương ?
Tương tự hãy đn hệ hai pt tương đương 
-Gv giới thiệu ký hiệu 2 hệ pt tương đương 
-lưu ý mỗi nghiệm của hệ là một cặp số 
-hai pt được gọi là tương đương nếu nó có cùng một tập hợp nghiệm 
-nêu theo định nghĩa sgk/11 
3) Hệ pt tương đương
* định nghĩa : sgk/11
* Vd :
Hoạt động 5: Cũng cố –dặn dò 
-Hs làm bài 4 sgk/11 (HS trả lới miệng ) dựa vào đ/k về vị trí của 2 đt => số nghiệm 
Thế nào là 2 hệ pt tương đương ? 2 hệ vô nghiệm thì tương đương ?hai hệ có vô nghiệm thì tương đương ? Đúng hay Sai ?
-BVN:5;6;7 sgk/12+8 SBT/4;5 

File đính kèm:

  • docTIET 33.doc