Giáo án môn Đại số 8 - Trường THCS Dương Đông 1 - Chương II - Tiết 22 đến tiết 40
Quan sát các phép tính và cho biết chúng thuộc dạng nào?
? Nêu cách giải?
3 HS lên bảng làm:
? Nhận xét bài làm?
? Ta phải sử dụng những quy tắc nào để giải bài toán này?
c ký hiệu là Vậy: - Hãy viết tiếp: . -GV yêu cầu HS làm ?2 và giải thích - Có nhận xét gì về tử và mẫu của 2 phân thức đối nhau? - Phân thức và có phải là hai phân thức đối nhau không? Vì sao? - GV lưu ý : vậy phân thức còn có phân thức đối là Ta có: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số, nêu dạng tổng quát. - GV: với phép phân thức cũng thực hiện tương tự. GV giới thiệu quy tắc. - GV nói: kết quả của phép trừ được gọi là hiệu của và - GV cho HS tự đọc ví dụ SGK - GV cho HS làm ?3 s HS quan sát đề bài trên bảng phụ. s Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh. 4. Củng cố: - GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ: Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau. Hỏi bạn Sơn giải đúng hay sai? Theo em phải giải như thế nào? GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ - Lưu ý HS: phép trừ không có tính chất kết hợp. - Cho HS làm bài 29 trang 50 SGK, một nửa lớp làm câu a, c nửa còn lại làm câu b, d. s HS hoạt động nhóm s Gọi 4 đại diện nhóm lên trình bày. s GV kiểm tra bài làm của một số nhóm s Cho HS nhận xét, gv sửa cho hoàn chỉnh. - GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức HS: HS: Phân thức đối của phân thức là vì: - HS:… có mẫu bằng nhau và tử đối nhau. - HS: phải. vì =…=0 - HS: trả lời… Tổng quát: - HS đọc lại quy tắc trừ hai phân thức (quan sát trên bảng phụ). - HS đọc ví dụ SGK - HS quan sát đề bài - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài giải của bạn, sửa bài vào vở (nếu sai) - HS quan sát đề bài - HS phát hiện bài giải sai, sửa chữa lại trên bảng. - HS trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm, 4 đại diện lên bảng. Kết quả: - HS nhận xét bài giải, sửa bài vào vở. - HS hoạt động nhóm, 4 đại diện lên bảng Kết quả: - HS nhận xét bài giải, sửa bài vào vở. 2. Phép trừ: 15’ a) Quy tắc: Xem SGK trang 49 * Kết quả của phép trừ và được gọi là hiệu của và b) Ví dụ: Thực hiện phép tính. 1) 2) 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa hai phân thức dối nhau; quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát. - Bài tập về nhà: 28, 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK và bài 24, 25 trang 21–22 SBT - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 15 Ngày soạn: 18/11/13 Tiết: 30 Ngày dạy: 25/11/13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU a, Về kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số. b, Về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. c, Về thái độ: Rèn thói quen viết kết quả ở dạng rút gọn II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi bài tập HS: - Bảng nhóm, bút ghi bảng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng HS1: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức b) Giải bài tập 21b HS2: a) Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau b) Giải bài tập 23a 3. Bài mới: 35’ Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, phép cộng các phân thức đại số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS làm bài tập 25 a, b, c trang 47 SGK . GV yêu cầu HS làm theo nhóm. s Gọi 3 đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. s Gọi HS nhận xét các bài đã giải. s GV lưu ý HS: sau khi thực hiện cộng các phân thức, ta phải rút gọn kết quả đến đơn giản nhất - GV hướng dẫn HS giải các câu d,e - Cho HS quan sát bài, có nhận xét gì về các mẫu thức này? - Gọi HS lên bảng làm tiếp, HS toàn lớp tự làm vào vở. - Cho HS nhận xét, GV sửa chữa cho hoàn chỉnh. Cho HS làm bài 26 trang 47 SGK. - Gọi HS đọc đề bài - Theo em bài toán có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào? - GV hướng dẫn HS để bảng phan tích 3 đại lượng. - GV lưu ý HS: s ĐK: x >0 s Thời gian = Số m3 đất Năng suất - GV yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi bảng: GV hướng dẫn bài tập 27 trang 48 SGK - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV lưu ý học sinh s Ở đây viết rút gọn biểu thức thực tế là đi cộng các phân thức không cùng mẫu. s Để xác định đúng ngày lễ đề bài hỏi, giá trị tìm được của biểu thức phải là phân số tối giản. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất của phép cộng phân thức. - GV cho HS làm bài tập. cho hai biểu thức: Chứng tỏ rằng A = B s Muốn chứng tỏ A = B ta làm thế nào? s GV gọi HS thực hiện bài toán, cả lớp làm vào vở. - HS thảo luận nhóm - 3 đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài giải của các nhóm. - HS sửa bài vào vở. - HS giải câu d theo hướng dẫn của GV. - HS: cần đổi dấu mẫu thức thứ ba để chọn MTC là: x3 – 1 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài giải của bạn - HS đọc đề bài - HS: bài toán có đại lượng là năng suất thời gian và số m3 đất - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trả lời… - HS đọc đề bài - HS:..... s Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với x = 4 - HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài giải Bài 25/47 SGK Làm tính cộng các phân thức: Bài 26/47 SGK Năng suất Thời gian số m3 đất Giai đoạn đầu x (x3/ngày) 5000m3 Giai đoạn sau x+25 (m3/ngày) 6600m3 a) Thời gian đội máy xúc 5000m3 đất trên là: (ngày) (ĐK:x>0) - Thời gian làm nốt phần việc còn lại là (ngày) - Thời gian làm việc để hoàn thành công việc: + (ngày) b) Với x = 250m3/ngày, thời gian làm việc để hoàn thành công việc là: + = 20 + 24 = 44 (ngày) Bài tập => A = B 5. Hướng dẫn tự học : 2’ - Ôn bài cũ + giải các bài tập 27/48 SGK và 18, 19, 20, 21/20 SBT - Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số” - Ôn định nghĩa 2 số đối nhau, quy tắc trừ phân số. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Ngày soạn: 27/11/13 Tiết: 33 Ngày dạy: 04/12/13 §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức, biết tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng tốt vào các bài toán cụ thể. Kĩ năng : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn tích vừa tìm được. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi bài tập, qui tắc, tính chất phép nhân. Thước kẻ, phấn màu , bút dạ. HS : Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tnhs chất của phép nhân phân số. Thước kẻ, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : Kiểm tra bài cũ : Nêu qui tắc nhân hai phân số như SGK (lớp 6) Tổng quát : 3.Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Nhân hai phân thức ta làm thế nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 Quy tắc GV đưa ? 1 SGK tr 51 lên bảng Cũng tương tự như nhân hai phân số , Hãy nhân tử với tử, mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức. Gọi một HS lên bảng làm . Cho HS nhận xét, cũng như nhân phân số, ta nên rút gọn kết quả tìm được. Gọi một HS đứng tại chổ trả lời . Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ? Đưa qui tắc và công thức SGK tr51 lên bảng phụ. GV yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc. Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích . ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. Yêu cầu HS đọc ví dụ tr52 SGK. Yêu cầu HS làm ? 2 và ? 3 SGK Một HS lên bảng thực hiện HS cả lớp làm vào vở. Trả lời Nêu qui tắc như SGK tr51 Đọc qui tắc vài lần. 1. Qui tắc : ? 1 . = * Qui tắc : ? 2 Thông báo : Hướng dẩn HS đổi dấu : 1 – x = -(x – 1) Sau khi nhân tử với tử, mẫu với mẫu ta thường rút gọn. Lưu ý HS : -(x – 1)2 ¹ (1 – x)2 2=2=222222 Hoạt động 2 : Tính chất của phép nhân phân thức Phép nhân phân số có những tính chất gì ? Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có tính chất sau : Giới thiệu tính chất như SGK tr52. GV đưa bảng phụ ghi tính chất như SGK tr52. Ta đã biết, nhờ tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy. Yêu cầu HS làm ? 4 SGK tr52. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. 4. Củng cố GV : Cho HS làm bài 38 tr52 SGK GV gọi lần lược HS lên bảng làm . Chú ý : GV đưa bài 39 tr52 SGK Lên bảng phụ. Gọi hai HS lên bảng làm . Lưu ý qui tắc đổi dấu : Đưa bài 40 tr53 SGK Yêu cầu HS hoạt dộng nhóm. GV đưa bài làm của vài nhóm lên bảng cho HS nhận xét, bổ sung . Lưu ý HS có hai cách rút gọn. Cách 1 : Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Cách 2 : Thực hiện theo thứ tự phép tính. Hai Hs lần lược lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào vở. HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Phép nhân phân số có các tính chất : Giao hoán Kết hợp Nhân với 1 Đọc tính chất như SGK HS làm ? 4 theo nhóm Một HS đại diện của một nhóm lên bảng trình bày. Làm phần a, HS2 làm phần b. HS cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. HS hoạt động nhóm. ? 3 2.Tính chất của phép nhân phân thức Giao hoán : Kết hợp : Phân phối : ? 4 Bài 38 tr52 SGK b) c) Bài 39 tr52 SGK b) Bài 40 tr53 SGK Cách 1: Cách 2: Hướng dẫn về nhà. * Bài tập cho HS giỏi : Cho . Chứng minh rằng với n là số nguyên lẻ, ta có : GV hướng dẫn HS chứng minh: Từ đẳng thức Û Û hoặc hoặc Nếu a = –b , khi đó với số nguyên lẻ n ta có : ; Suy ra : Nắm vững qui tắc nhân phân thức. Bài tập về nhà : 29; 30; 31; 32; 33 tr22 SBT Ôn tập định nghĩa hai số nghịch đảo, qui tắc phép chia phân số IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Ngày soạn: 28/11/13 Tiết: 34 Ngày dạy: 05/12/13 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU a) Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là phân thức . b) Kĩ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ a) GV: - Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập b) HS: - Ôn bài cũ + giải bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. viết công thức. - Thực hiện phép tính: HS2: Thực hiện phép tính: Giáo viên gọi HS nhận xét – GV ghi điểm 3. Bài mới: Chúng ta đã biết thực hiện phép nhân phân thức, vậy còn phép chia phân thức thực hiện như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy nêu quy tắc chia phân số: - Vậy để chia phân số ( ta phải nhân với số nghịch đảo của . Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. s Yêu cầu HS làm ?1 s GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? s Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo? s GV nêu tổng quát trang 53 SGK. - Yêu cầu HS làm ?2 HS: (Với - HS thực hiện 1 HS lên bảng. - HS trả lời… - HS trả lời - HS quan sát trên bảng phụ. - Hs làm bài vào vở, các HS lền lượt lên bảng làm. Kết quả: 1. Phân thức nghịch đảo 10’ a) Ví dụ: ?2 s GV hỏi: với điều kiện nào của x thì phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo? - GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số. s Yêu cầu HS xem quy tắc trang 54 SGK. s GV ghi quy tắc dưới dạng tổng quát. - GV hướng dẫn HS làm ?3 s Để thực hiện phép chia trên ta làm thế nào? s Tìm phân thức nghịch đảo của s Gọi 1 HS lên thực hiện tiếp. - Yêu cầu HS làm ?4 s Cho biết thứ tự phép tính? s yêu cầu HS làm vào vở. 4. Củng cố: 10’ - Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK. s GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. s Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - Cho HS làm bài 44 trang 54. s để tìm Q ta làm như thế nào? s Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. s Cho HS nhận xét, GV đánh giá và sửa sai (nếu có). HS: phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo khi 3x + 2 ¹ 0 => - Một học sinh đọc to quy tắc. -HS: Chia phân thức cho phân thức nghịch đảo của - HS: … - HS: Vì biểu thức là một dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm vào vở, một HS lên bảng. - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Kết quả: Bài 42b: Bài 43a: - HS đọc đề bài. - HS: Áp dụng bài toán tìm thừa số chưa biết. Bài 44 Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. b) Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1. * Tổng quát: (Xem SGK trang 35). 2. Phép chia: 13’ a) Quy tắc: (Xem SGK trang 54) Tổng quát: b) Ví dụ: 1) 2) 5. Hướng dẫn tự học : Học thuộc quy tắc. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. Giải các bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 Ngày soạn: 02/12/13 Tiết: 35 Ngày dạy: 09/12/13 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU a, Về kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia phân thức b, Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc trên c, Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ a, GV: Bảng phụ b, HS: Bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ:10’ ? Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức Làm BT 42 3.Bài mới: 30’ Hôm nay chúng ta sẽ làm BT để củng cố quy tắc nhân, chia phân thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho hs làm BT 39 SGK Gọi 2 hs lên làm Gv lưu ý hs rút gọn kết quả Gọi hs nhận xét Cho hs làm BT 43 SGK Gọi 3 hs lên làm Gv lưu ý hs rút gọn kết quả Gọi hs nhận xét Gọi hs đọc đề BT 44 ? Làm thế nào để tìm Q Gọi hs lên bảng làm Gọi hs nhận xét 2 hs lên bảng làm Hs nhận xét 3 hs lên bảng làm Hs nhận xét Hs lên bảng làm Hs nhận xét BT39: a) b) BT43: a) b) c) BT 44: 4. Củng cố: 2’ ? Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân thức 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Ôn kĩ 2 quy tắc - Làm BT 36, 37 SBT - Chuẩn bị bài 9 IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 18 Ngày soạn: 11/12/13 Tiết: 38+39 Ngày dạy: 18+19/12/13 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức. Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi, tính toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập kiến thức chương II. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức (11’) ? Định nghĩa phân thức đại số? ? Một đa thức có phải là phân thức đại số không? ? Một số thực bất kì có phải là phân thức đại số không? Phân thức đại số Đa t thức R ? Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập R, tập đa thức, tập phân thức đại số. ? HS đọc đề bài 57a/SGK – 61? ? Để chứng tỏ mỗi cặp phân thức bằng nhau ta làm như thế nào? ? 2 HS lên bảng làm câu a theo 2 cách? ? Nhận xét bài làm? HS: Nêu định nghĩa phân thức đại số. HS: Một đa thức là phân thức đại số. HS: Một số thực bất kì là phân thức đại số. HS: R Đa thức Phân thức đại số. HS đọc đề bài 57/SGK. HS: - Dựa vào định nghĩa 2 phân thức bằng nhau để kiểm tra. - Dựa vào tính chất cơ bản của phân thức để kiểm tra. HS 1: Làm theo cách 1. HS 2: Làm theo cách 2. HS: Nhận xét bài làm. Bài 57a/SGK – 61: Chứng tỏ rằng cặp phân thức đại số sau bằng nhau: a/ và b/ * Cách 1: 3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x - 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x - 18 = * Cách 2: = Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số (25’) ? 2 HS lên bảng làm bài? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức? ? Nêu cách làm câu c? ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài? HS 1: Làm câu a. HS 2: Làm câu b. HS: - Nhận xét bài. - Đã sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. HS: Trả lời miệng. HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép toán: Trong ngoặc phép nhân phép trừ. HS lên bảng trình bày bài HS: Nhận xét bài. Bài 1: Thực hiện phép tính: 4. Củng cố (6’) ? HS làm bài tập sau (bảng phụ): Các câu sau đúng hay sai? a/ Đa thức là một phân thức đại số. b/ Biểu thức hữu tỉ là một phân thức đại số. c/ d/ Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ta quy đồng mẫu thức các phân thức rồi nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau. e/ ĐK để giá trị phân thức xác định là điều kiện của biến làm cho mẫu thức khác 0. f/ Cho phân thức ĐKXĐ: x -3; x 1 ? HS thảo luận nhóm trả lời bài? HS thảo luận nhóm trả lời: a/ Đ b/ S c/ S d/ S e/ Đ f/ S 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Học bài. Làm bài tập: 58 đến 62/SGK. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 Ngày soạn: 01/12/12 Tiết: 35 Ngày dạy: 04/12/12 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) Thời gian làm bài: 45’ I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức về phân thức Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng rút gọn, quy đồng phân thức, cộng trừ phân thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ HS: Ôn tập kĩ các nội dung đã học trong chương II GV: Ma trận đề KT: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính chất cơ bản của phân thức Phát biểu được tính chất cơ bản của phân thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 2 điểm 100 % 1 câu 2 điểm 20 % Rút gọn phân thức Biết cách rút gọn các phân thức mà tử và mẫu ở dạng tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 2 điểm 100 % 2 câu 2 điểm 20 % Cộng, trừ, nhân, chia phân thức Thực hiện được các phép tính cộng, trừ phân thức Biết vận dụng các phép tính phân thức để chứng minh đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 câu 4 điểm 66,7 % 1 câu 2 điểm 33,3 % 5 câu 6 điểm 60 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20 % 2 câu 2điểm 20 % 5 câu 6 điểm 60 % 8 câu 10 điểm Đề KT: Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Viết dạng tổng quát (2đ) Câu 2: Rút gọn các phân thức sau: (2đ) a, b, Câu 3: Thực hiện phép tính ( Rút gọn kết quả nếu có thể): (4đ) a, c, b, d, Câu 4: Chứng minh: (2đ) Đáp án, biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 Phát biểu đúng tính chất và viết công thức tổng quát 2 2 a, = 1 b, = 1 3 a, = = 1 b, = 1 c, 1 d, 1 4 VT = 2 III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Tổ chức kiếm tra: Phát đề cho HS – thu bài Dặn dò: - Xem lại các phép tính về phân số - Chuẩn bị bài 9 Rút kinh nghiệm: Tuần: 17 Ngày soạn: 05/12/13 Tiết: 36 Ngày dạy: 12/12/13 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ Kĩ năng: Hs biết thực hiện thành thạo các phép toán trên những phân thức đại số. Biết tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định. Tư duy- Thái độ: Rèn tư duy lôgíc cho HS. Có thái độ cẩn thận khi tính toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Thế nào gọi là biểu thức hữu tỉ, biến đổi các biểu thức hữu tỉ đó như thế nào ? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp vấn đề đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ (4’) ? Cho các biểu thức: 0; ; (6x - 1)(x + 1); . ? Biểu thức nào là phân thức? ? Biểu thức nào biểu thị phép toán trên các phân thức? GV: Các biểu thức trên là các biểu thức hữu tỉ. ? Thế nào là biểu thức hữu tỉ? ? Lấy VD về biểu thức hữu tỉ? HS: 0; ; (6x - 1)(x + 1); là các phân thức. là phép cộng 2 phân thức. biểu thị phép chia tổng cho . HS: Nêu khái niệm. HS: Lấy VD về biểu thức hữu tỉ. * VD: 0; ; (6x - 1)(x + 1); . là các biểu thức hữu tỉ. * Khái niệm: (SGK - 55) Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (10’) ? HS tự nghiên cứu VD 1/SGK
File đính kèm:
- CHUONG II.doc