Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hằng

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này giúp học sinh:

 1. Kiến thức

Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta.

Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.

2. Kĩ năng

Biết áp dụng vào thực tế sản xuất của địa phương

3. Thái độ

Có ý thức say xưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.

Trọng tâm: Hiểu được vai trò của chăn nuôi và giống vật nuôi

II. Công tác chuẩn bị.

Giáo án powerpoint

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức ổn định lớp: (1p)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

?Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ ?

3. Bài mới: Ngành chăn nuôi đã góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế gia đình cũng như kinh tế quốc dân. Vàvai trò của giống vật nuôi có vai trò ntn đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài hôm nay: CHỦ ĐỀ :” VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ GIỐNG VẬT NUÔI”

 

docx55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc, nhanh nhẹn, dài mình => hướng sản xuất nạc (Lợn Lanđơrat).
 Lỏng lẽo, chậm chạp, mình ngắn => hướng sản xuất mở (Lợn ỉ).
 - Quan sát màu sắc của da.
 - Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống ở phần đâu: ở mặt, tai, lông, da.
 Gv nêu ví dụ: Lợn ỉ: Mặt ngắn, mõm ngắn, trán có nhiều nếp nhăn.
	 Lợn Đại Bạch: Mặt hơi gãy, mõm hếch, tai to hướng về trước.
	 Lợn Lanđơrat: Tai to rủ xuống phía trước mặt
	 Lợn Móng cái: Lưng gãy, lông đen trắng có khoang mờ. 
 b. Đo một số chiều đo.
 Gv: Dùng mô hình để hướng dẫn Hs cách đo (Lợn đứng tư thế bình thường).
 + Đo chiều dài thân: Đặt đầu của thước dây tại điểm giữa 2 gốc tai của lợn đi theo sống lưng -> Khấu đuôi (đơn vị đo m).
	 + Đo vòng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực ở vị sau lưng bả vai 
(đơn vị đo là m).
5. Dặn dò: (1p)
 - Nhắc nhở Hs về vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
 - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 37: Thức ăn vật nuôi.
 - Kẽ bảng 4. Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn vào vở bài tập.
********************************
Ngày giảng:13/5/2020
Tiết 33: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
 1. Kiến thức
- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2. Kĩ năng
Nhận biết được thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn
3. Thái độ
Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
Trọng tâm: Nhận biết được thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn
II. Công tác chuẩn bị.
- Bảng phụ
- Tranh vẽ 63, 64 sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp. (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ:Không 
3. Bài mới: Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dd cần thiết cho mọi hoạt động sống của con vật, giúp cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển và tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Thành phần dd ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua nội dung bài 37: Thức ăn vật nuôi. (1p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi (18p)
? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết các loại vật nuôi đang ăn những thức ăn gì?
? Tại sao trâu, bò ăn được rơm, rạ lợn lại không ăn được rơm, rạ?
Gv nhận xét vàgiới thiệu đặc điểm của dạ dày Trâu, Bò khác với dạ dày lợn và gà (Dạ dày Trâu, Bò gồm bốn túi, dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, và dạ múi khế dạ cỏ là túi to nhất chiếm 2/3 dung tích dạ dày)
? Vậy thế nào là thức ăn vật nuôi?
? Em hãy kể các loại thức ăn vật nuôi mà vật nuôi ăn?
? Mỗi con vật có ăn thức ăn giống nhau không ?
Gv nhận xét
Gv: Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ 64 (vẽ ở bảng phụ) và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng 1 trong 3 loại sau: TV, ĐV, chất khoáng.
? Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?
Gv nhận xét và chốt lại
Hs quan sát hình vẽ và tự trả lời câu hỏi theo thự tế
Nhờ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ tiêu hóa được rơm, rạ
Hs chú ý lắng nghe
Hs tự ghi nhớ
Hs dựa vào thông tin để trả lời
Hs tự liệt kê ra 1 số loại thức ăn 
Hs tự trả lời là không giống nhau
Hs chú ý lắng nghe
Hs quan sát H.64 SGK
Hs hoàn thành bài tập SGK
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ TV, ĐV và chất khoáng.
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
1. Thức ăn vật nuôi.
Là những thứ vật nuôi ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng.
 VD:
 Trâu ăn chính là cỏ và rơm
 Gà ăn ngô, thóc...
 Heo ăn cám, ngô,...
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi (18p)
Gv: Treo bảng phụ (ghi thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn vật nuôi).
? Trong thức ăn có những loại chất dinh dưỡng nào?
? Những loại thức ăn nào mà lại chứa nhiều nước ?
? Thức ăn nào chứa nhiều Gluxit?
? Thứa ăn nào chứa nhiều Protein?
? Em hãy nêu nguồn gốc của thức ăn trong bảng trên ?
Gv nhận xét
Gv: Treo bảng phụ hĩnh vẽ 65 tương ứng với mỗi loại thức ăn 
? Hãy điền tên các loại thức ăn tương ứng với mỗi hình trên?
? Thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dưỡng như thế nào?
Gv nhận xét và chốt lại
Hs chú ý quan sát bảng thành phần dinh dưỡng
Nước,protein,lipit,
gluxit,khoáng,vitamin
Rau muống và khoai lang củ.
Rơm lúa và ngô(bắp)hạt.
Bột cá.
Hs tự trả lời theo kiến thức học được.
Hs chú ý lắng nghe
Hs quan sát H.65 SGK
Hs tự trả lời dựa vào bảng 4 SGK
Hs dựa vào thông tin SGK để trả lời.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
 Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. 
 Trong chất khô của thức ăn có: Protein, Lipít, Gluxit, chất khoáng và Vitamin, nước. 
 Mỗiloại thức ăn khác nhau thì có thành phần tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
4. Củng cố: (6p)
 - Gọi 2 - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
 - Gv: Cho học sinh đọc phần”Có thể em chưa biết”
? Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?
 ? Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
5. Dặn dò: (1p)
 - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
 - Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
**************************
Ngày giảng:18/5/2020
TIẾT 34: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I. Mục tiêu. 
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
2. Kĩ năng
Lựa chon thức ăn đủ dinh dưỡng cho vật nuôi để vật nuôi phát triển tốt
3. Thái độ
Ham học hỏi áp dụng tốt vào thực tế.
Trọng tâm: Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
II. Công tác chuẩn bị.
Bảng phụ ghi bảng tóm tắt sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. Sơ đồ tóm tắt về vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp. (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
Trả lời : thức ăn vật nuôi bao ồm những thành phần :
Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. 	
 Trong chất khô của thức ăn có: Protein, Lipít, Gluxit, chất khoáng và Vitamin, nước. 
 Mỗiloại thức ăn khác nhau thì có thành phần tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau
3. Bài mới: Sau khi tiêu hóa thức ăn, cơ thể vật nuôi sử dụng để tạo nên các cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng để duy trì nhiệt độ và các hoạt động, sản phẩm chăn nuôi. Vậy thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ ntn? Vai trò của các chất dd trong thức ăn đối với vật nuôi ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua nôi dung bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. (1p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn (16p)
Gv: Yêu cầu H/s đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn 
Gv: Dùng bảng tóm tắt (bảng phụ) về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn để hướng dẫn học sinh
? Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được cơ thể hấp thụ theo dạng nào?
? Sau khi tiêu hóa thức ăn các thành phần dd được cơ thể vật nuôi hấp thụ ra sao?
Gv nhận xét
Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập SGK
Gv nhận xét và chốt lại
Hs đọc và hiểu bảng tóm tắt (bảng 5)
Hs chú ý quan sát bảng tóm tắt
Hs dựa vào bảng 5 nêu được chất dd biến đổi khi được hấp thụ vào cơ thể.
Các chất dd thấm qua thành ruột non vào máu đến các cơ quan để nuôi TB.
Hs hoàn thành bài tập SGK
I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
Nước Nước 
Protein Axit min
Lipít Glixerin và axit béo
Gluxít Đường bột
Muốikhoáng Ion khoáng
Vitamin Vitamin
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các chất dd trong thức ăn đối với vật nuôi (16p)
? Nhắc lại những kiến thức đã học về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể người?
? Từ các vai trò của các chất dinh dưỡng đối với người, hãy cho biết protein, gluxit, lipit, chất khoáng, vitamin, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi?
Gv nhận xét
Gv: Treo sơ đồ về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi tiêu hoá.
Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập SGK
Gv nhận xét
? Khi chúng ta dùng các chất kích thích sinh trưởng cho vật nuôi ăn sau đó chúng ta sử dụng ngay thức ăn đó sẽ ảnh hưởng như thế nào ? 
Gv nhận xét
Gv chốt lại
Hs tự liên hệ kiến thức đã học Công Nghệ 6 để trả lời
Pr, khoáng, vitamin hình thành các cơ quan để tạo ra sản phẩm chăn nuôi
Gluxit, lipit tạo năng lượng làm việc
Nước trao đổi chất
Hs chú ý quan sát sơ đồ
Hs hoàn thành bài tập SGK
Các chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn vật nuôi sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới con người nếu con người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách li
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
+ Tạo ra năng lượng cho cơ thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi và các hoạt động khác của cơ thể.
+ Cung cấp các chất dinh dưỡng lớn lên và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra sữa, lông, da, sừng.
	4. Củng cố: (5p)
 - Gọi 2 - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
 ? Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?
 ? Vai trò của thức ăn đối với cỏ thể vật nuôi ra sao?
	 5. Dặn dò: (1p)
 - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - chuẩn bị bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
***********************
Ngày giảng:20/5/2020
Tiết 35::CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được mục đích của chế biến và dự trữ được thức ăn vật nuôi.
- Liệt kê được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
2. Kĩ năng
Biết cách chế biến và dự trự thức ăn cho vật nuôi tại gia đình
3. Thái độ
 Yêu thích môn học, ham học hỏi.
Trọng tâm: nắm được mục đích của chế biến và dự trữ được thức ăn vật nuôi
II. Công tác chuẩn bị.
- Tranh vẽ các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn (Sơ đồ bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp. (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào ?
Trả lời :thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa :
Nước Nước 
Protein Axit min
Lipít Glixerin và axit béo
Gluxít Đường bột
Muốikhoáng Ion khoáng
Vitamin Vitamin
 ? Nêu vai trò của thức ăn đối vơi cơ thể vật nuôi ?
Trả lời : vai trò của thức ăn vật nuôi :
 + Tạo ra năng lượng cho cơ thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi và các hoạt động khác của cơ thể.
+ Cung cấp các chất dinh dưỡng lớn lên và tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra sữa, lông, da, sừng
3. Bài mới: Sản phẩm nông, lâm, thủy sản được thu hoạch làm thức ăn cho vật nuôi phải được qua chế biến nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng của thức ăn. Mặt khác, sản phẩm cần được dự trữ để chủ động nguồn thức ăn, nhất là những mùa khang hiếm. Vậy biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi được tiến hành ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua nội dung bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. (1p) 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. (12p)
Gv: Ở lớp 6 ta đã biết mục đích việc chế biến thực phẩm cho người, ở vật nuôi cũng phải qua chế biến thì vật nuôi mới ăn được.
? Vậy chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích gì ?
Gv: Lấy ví dụ minh hoạ: Say nghiền hạt, nấu chín ủ men, băm thái...
? Hãy liên hệ thực tế gia đình em đã chế biến thức ăn cho vật nuôi như thế nào?
? Giữ trữ thức ăn cho vật nuôi để làm gì ? 
Gv lấy ví dụ minh hoạ.
? Gia đình em đã dự trữ thức ăn cho vật nuôi chưa? cho ví dụ?
Hs chú ý lắng nghe
Hs tự ghi nhớ
Tăng mùi vị, ngon miệng, giảm khối lượng, độ thô cứng và khử bỏ chất độc.
Hs tự liên hệ thực tế ở gia đình và trả lời
Giữ lâu hỏng và đủ nguồn thức ăn
Hs tự ghi nhớ
Hs tự trả lời
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn.
1. Chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
2. Dự trữ thức ăn:
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn (20p)
Gv: Dùng sơ đồ về các phương pháp chế biến thức ăn đã chuẩn bị ở bảng phụ để học sinh quan sát
? Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ?
Gv: cho Hs hoàn thành bài tập SGK
Giáo viên dùng tranh vẽ để mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi đã chuẩn bị để giúp học sinh nhận biết các hình thức dự trữ các loại thức ăn vật nuôi.
Gọi học sinh đọc kết luận SGK 
? Kể các loại thức ăn được dự trữ bằng cách làm khô, ủ xanh?
Sau khi quan sát và thảo luận, yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết ở SGK vào vở bài tập
Hs quan sát sơ đồ về các pp chế biến
Hs nêu được 7 pp chế biến thức ăn
Hs hoàn thành bài tập
Hình 1,2,3: pp vật lý.
Hình 6,7: pp hoá học.
Hình 4: pp vi sinh vật.
Hình 5: Các pp tổng hợp
Hs đọc kết luận 
Hs tự trả lời
Hs hoàn thành bài tập SGK
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
1. Các phương pháp chế biến thức ăn.
- PP vật lý: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt.
- PP hóa học: đường hóa tinh bột, kiềm hóa rơm rạ.
- PP vi sinh vật: ủ men.
- PP tạo thành thức ăn hổn hợp
- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc, khó tiêu
- Các thức ăn giau tinh bột dùng phương pháp ủ lên men
- Kiềm hóa với thức ăn có nhiều sơ như rơm, da.
- Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.
2. Các phương pháp dự trữ thức ăn.
+ Làm khô (phơi sấy)
+ Ủ xanh
4. Củng cố: (5p)
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
? Em hãy kể tên 1 số pp chế biến thức ăn vật nuôi?
? PP nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi.
**********************************************
Ngày giảng:26/5/2020
tiết 36: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
2. Kĩ năng
Biết chế biến thức ăn cho vật nuôi
3. Thái độ
Áp dụng tốt vào thực tế chăn nuôi tại gia đình.
Trọng tâm: Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
II. Công tác chuẩn bị.
- Tranh vẽ Hình 68 trong sách giáo khoa
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Tổ chức ổn định lớp. (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ: (5p) 
 ? Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn ?
 ? Hãy kể tên một số phương pháp chế và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ?
3. Bài mới:Chúng ta đã được tìm hiểu về các pp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Tuy nhiên, muốn có thức ăn để chế biến và dự trữ thì phải biết được các pp sản xuất ra các loại thức ăn đó. Để hiểu rỏ hơn về các vấn đề trên chunga ta cùng tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. (1p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại thức ăn vật nuôi (10p)
Gv: Đặt vấn đề: Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau trong bài này chỉ giới thiệu phương pháp dựa vào thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được gọi tên theo thành phần dinh dưỡng có nhiều nhất trong các loại thức ăn đó.
Gv: Nêu tiêu chí để phân loại
? Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em hãy phân loại các thức ăn ghi trong bảng (gv treo bảng phụ) thuộc loại nào?
Hs chú ý lắng nghe
Hs tự ghi nhớ
Hs chú ý lắng nghe
Hs tự hoàn thành bảng phân loại thưc ăn trong SGK
I. Phân loại thức ăn
* Tiêu chí phân loại:
+ Thức ăn có hàm lượng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin.
+ Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit.
+ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sx thức ăn giàu Protêin (12p)
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H. 68 sách giáo khoa rồi nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin.
? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin ở địa phương em ?
Gv: Treo bảng phụ (ghi nội dung 4 câu ở SGK). Và yêu cầu học sinh đánh dấu “x” vào những câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin.
Hs quan sát H.68 SGK và nêu được: Sản xuất bột cá, Nuôi giun đất, nhộng tằm... Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
Hs nêu nuôi trùng quế,...
Hs tự hoàn thành bài tập trong SGK
Hs: Đánh dấu vào 1, 3, 4
II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin.
- Nuôi và khai thác, chế biến các sản phẩm nghề cá làm thức ăn cho vật nuôi.
- Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm...
- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh (10p)
Gv: Phương pháp này gần gũi với thực tế nên Gv yêu cầu học sinh làm bài tập sgk (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm)
? Em hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh ở địa phương em ?
?Trong các phương pháp trên phương pháp nào là sx thức ăn giàu Gluxit P2giàu thức ăn thô xanh ?
Hs tiến hành thảo luận nhóm và đại diện trả lời
Hs tự liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời
- P2 sx giàu gluxit là a.
- P2 sx thức ăn thô xanh là b, c
II. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh
a. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
b. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng các loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
c. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như : Rơm, dạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.
4. Củng cố: (5p)
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
? Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
? Nêu các pp sản xuất thức ăn protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh? 
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem và chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
***********************
Ngày giảng:28/5/2020
Tiết 37 TH : ‘’CHẾ BIẾN THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI”
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Biết được phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Biết sử dụng men rươu chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn cho vật nuôi
2. Kĩ năng
- Chế biến được thức ăn hạt họ đậu và thức ăn giầu gluxit cho vật nuôi.
3. Thái độ
- Thực hiện đúng quy trình thực hành, áp dụng vào thực tế.
Trọng tâm: nắm được phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi
II. Công tác chuẩn bị.
- Đậu rang: 0,5 kg
- Chảo rang, rá, đũa rang, cối xay (đâm)
- Bếp ga du lịch
- Bột Ngô (hoặc cám): 1 kg
- Vải ni lông, cân
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy kể một số phương pháp sản suất thức ăn giàu P - G ở địa phương em ?
Bài mới
Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
Gv: Nêu nội quy an toàn lao động trong khi thực hành
+ Cẩn thận bỏng, cháy nổ.
+ Phân công nhóm và bố trí cho các nhóm:
	Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
Hoạt động2: Thực hiện quy trình
+ Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm
+ Gv: Hướng dẫn các bước thực hiện
a. Nhóm : Thực hiện chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
a1. Rang hạt đậu tương.
	B1: Làm sạch đậu (loại bỏ vỏ quả, rác, sạn sỏi).
	B2: Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp.
	B3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách võ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ.
	a2. Hấp đậu tương.
	B1: Làm sạch vỏ quả. Ngâm cho hạt đậu no nước (làm ở nhà).
	B2: Vớt ra rổ, rá để ráo nước.
	B3: Hấp chín hạt đậu tương trong hơi nước. Hạt đậu chín tới, nguyên hạt, không bị nát là được.
	a3. Nấu, luộc hạt đậu mèo.
	B1: Làm sạch vỏ quả.
	B2: Cho hạt đậu vào nồi và đổ ngập nước, luộc kỹ. Khi sôi mở vung.
	B3: Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nước luộc. Hạt đậu chín kỹ, bở là dùng được, cho vật nuôi ăn cùng với các loại thức ăn khác.
Học sinh thực hành theo từng nhóm đã được phân công
Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
Gv: Nêu nội quy an toàn l

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12836729.docx