Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 (Đã giảm tải)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào
- Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, tìm hiểu các tư liệu lien quan
- HS: Vở ghi, SGK
III. Tiến trình
1. Tổ chức
7A: 7B:
2. Kiểm tra
- Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
- Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
3. Bài mới
m được dự trữ ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ: a. Than b. Điện c. Mặt trời d. Cả 3 câu a,b,c. 2. Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ bằng cách nào? a. Ủ xanh thức ăn b. Dùng điện c. Ủ lên men d. Cả 2 a và b Đáp án: 1 – d, 2 – a 5. Hướng dẫn về nhà - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 40. Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 23.5.2020 Tiết 31 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. - Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi. - Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.. 3. Thái độ: Ứng dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, tìm hiểu các tư liệu liên quan - HS: Vở ghi, SGK III. Tiến trình 1. Tổ chức 7A: 7B: 2. Kiểm tra - Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? - Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Phân loại thức ăn - YC HS đọc mục I SGK và trả lời các câu hỏi: + Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào cơ sở nào? + Thức ăn được chia thành mấy loại? +Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu prôtêin? + Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu gluxit? + Thế nào là thức ăn thô? I. Phân loại thức ăn Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại: - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin. - Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit. - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô. Tên thức ăn Phân loại Bột cá Hạ Long Đậu tương (đậu nành) (hạt) Khô dầu lạc (đậu phộng) Hạt ngô (bắp) vàng Rơm lúa - Giáo viên sửa, nhận xét, bổ sung HĐ 2: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin + Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? + Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá. + Tại sao nuôi giun đất được coi là sản xuất thức ăn giàu prôtêin? + Tại sao cây họ Đậu lại giàu prôtêin? II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin Có các phương pháp như: - Chế biến sản phẩm nghề cá. - Nuôi giun đất. - Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu. HĐ 3: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh - GV yêu cầu học sinh đọc mục III SGK. - Yêu cầu hoàn thành bài tập trong SGK. III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: - Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. - Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi. Phương pháp sản xuất Kí hiệu Thức ăn giàu gluxit Thức ăn thô xanh a b - Giáo viên giảng thêm mô hình VAC + Vườn: trồng rau, cây lương thực để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản. + Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho cây ở vườn + Chuồng: nuôi trâu, bò, loin, gà cung cấp phân chuồng cho cây trong vườn và cá dưới ao Tùy theo vùng mà người ta áp dụng mô hình RVAC: rừng- vườn- ao- chuồng. 4. Củng cố 1. Đúng hay sai: a. Thức ăn có hàm lượng 14% protêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin. b. Rơm lúa có hàm lượng > 30% xơ thuộc loại thức ăn xơ. c. Hạt ngô có 8,9% prôtêin và 69% gluxit thuộc loại thức ăn giàu prôtêin. d. Đậu tương có 36% prôtêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin. 2. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu prôtêin. a. Trồng ngô, sắn ( khoai mì). c. Trồng thêm rau, cỏ xanh. b. Nuôi giun đất. d. Tận dụng ngô, lạc. 3. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu gluxit: a. Trồng ngô, sắn. c. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. b. Nuôi, khai thác tôm, cá. d. Cả 2 câu a và c. Đáp án: 1. Đúng: a, d. 2. b. 3. d 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và làm các bài thực hành sau: BÀI 41, 42: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT. CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN BÀI 43: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT Sau đó ghi kết quả theo mẫu KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ pH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN RƯỢU Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc Mùi - Chuẩn bị giấy kiểm tra để tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 26.5.2020 Tiết 32 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 2. Kỹ năng: Rèn ý thức tự giác trong học tập, chủ động và tự giác làm bài. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra, đồ dung học tập III. Tiến trình 1. Tổ chức 7A: 7B: 2. Kiểm tra 3. Bài mới Ma trận đề Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Vai trò, nhiệm vụ trồng rừng; Bảo vệ rừng. 2(1a,1b) 1đ 1(3) 3đ 2 4đ 2. Vai trò, nhiệm vụ của vật nuôi 1(4) 2đ 1 2đ 3. Kĩ thuật vật nuôi: Giống vật nuôi 1(2a,2b) 1đ 1(6) 1đ 2 2đ 4. Kĩ thuật vật nuôi: Thức ăn vật nuôi 1(5) 2đ 1 2đ Tổng 1 1đ 1 2đ 1 1đ 1 2đ 2 4đ 10đ Đề bài I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Rừng và trồng rừng có vai trò trong việc .............. và .............. môi trường. b) Rừng nước ta đã bị ............. nghiêm trọng, do đó nhiệm vụ của toàn dân là phải tham gia ................ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng : a) Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối: A. Cùng loài B. Khác giống C. Khác loài D. Cùng giống. b) Kích thước, khoảng cách giữa hai xương háng cho gà mái tốt đẻ trứng to là: A. Để lọt 1 ngón tay B. Để lọt 2 ngón tay C. Để lọt 3 ngón tay D. Để lọt 4 ngón tay II. Tự luận: (8 điểm) Câu 3.. Tại sao phải bảo vệ rừng? Ở địa phương em dùng các biện pháp nào để bảo vệ rừng? Câu 4. Nêu vai trò, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. Câu 5. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Đáp án I. Trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1: ( Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) a) Bảo vệ; cải tạo b) Tàn phá; Trồng cây gây rừng. Câu 2: ( Mỗi ý đúng được 0.5 điểm) a) D b) C. II. Tự luận Câu 3: (3,5 điểm) - Phải bảo vệ rừng vì: + Rừng là tài nguyên quý của đất nước. (0.75đ) + Rừng là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. (0.75đ) + Rừng có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. (0.5đ) - Biện pháp: (1.5đ)Tuỳ học sinh trả lời nhưng phải có các ý chính sau + Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. + Kinh doanh rừng, đất rừng được nhà nước cho phép. + Chủ rừng và nhà nước có kế hoạch phòng chống cháy rừng Câu 4: (2 điểm) Vai trò của ngành chăn nuôi: (1điểm) - Cung cấp thực phẩm. - Cung cấp sức kéo. - Cung cấp phân bón. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi: (1điểm) - Phát triển chăn nuôi toàn diện. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. - Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Câu 5: (2,5 điểm) - Nước, Vitamin được cơ thể hấp thẳng qua vách ruột vào máu. (0.75đ) - Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin. (0.75đ) - Lipit được hấp thụ dưới dạng Glyxerin và axit béo. (0.5đ) - Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối được hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng. (0.5đ) Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 26.5.2020 Tiết 33 NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi. - Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. - Biết được khi niệm bệnh - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh - Biết được cách phòng , trị bệnh cho vật nuôi 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm. - Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non - Có những kỹ năng xây dựng chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. - Có được những kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi - Có những hiểu biết về cách phòng trị bệnh cho vật nuôi 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK - HS: Vở ghi, đồ dung học tập III. Tiến trình 1. Tổ chức 7A: 7B: 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung HĐ 1: Chuồng nuôi + Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh về tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh. + Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu nào? + Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng ta phải làm như thế nào? + Khi xây dựng chuồng nuôi thì ta nên chọn hướng nào? Vì sao? - GV và giới thiệu cho HS về kiểu chuồng nuôi 1 dãy và kiểu chuồng 2 dãy. + Người ta xây dựng chuồng 1 dãy, 2 dãy nhằm mục đích gì?. I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi: - Chuồng nuôi là “ nhà ở” của vật nuôi. - Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất vật nuôi. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: - Nhiệt độ thích hợp. - Độ ẩm: 60-75% - Độ thông thoáng tốt. - Độ chiếu sáng thích hợp. - Không khí ít khí độc. HĐ 2: Vệ sinh phòng bệnh + Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì? + Hãy cho biết trong chăn nuôi người ta có phương châm gì? + Em hiểu như thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? - GV giải thích chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra mới can thiệp sẽ rất tốn kém hiệu quả kinh tế thấp. + Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi cần đạt những yêu cầu nào? + Muốn cho vật nuôi khỏe mạnh, năng suất cao phải chú ý điều gì? + Vệ sinh thân thể vật nuôi bằng cách nào? + Cho các ví dụ minh họa II. Vệ sinh phòng bệnh 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: - Mục đích: để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. - Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: a) Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi, đảm bảo các yếu tố: - Khí hậu, độ ẩm trong chuồng thích hợp. - Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh. b) Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Tùy loại vật nuôi, tùy mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí. HĐ 3: Chăn nuôi vật non Cơ thể vật nuôi non có những đặc điểm gì ? + Theo em, điều tiết thân nhiệt nhằm mục đích gì? + Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. Vậy ở loại vật nuôi non nên cho ăn những loại thức ăn nào ? + Chức năng miễn dịch chưa tốt là như thế nào ? + Muốn vật nuôi non tốt có đủ sữa để bú , người chăn nuôi phải làm gì? Tại sao phải tập cho vật nuơi non ăn sớm ? VD : Sữa cho bú 21- 35 ngày đầu là tốt nhất . + Cho vật nuôi non bú sữa đầu nhằm mục đích gì III.Chăn nuôi vật nuôi non 1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh - Chức năng miễn dịch chưa tốt 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non - Nuơi vật nuơi mẹ tốt - giữ ấm cho cơ thể , cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm - Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh , phòng bệnh cho vật nuôi non . HĐ 4: Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản + Vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng chăn nuôi ? + Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến những điều gì ? + Khi ở giai đoạn mang thai phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? + Khi ở giai đoạn nuôi con phải ăn đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích gì? + Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái giống cần phải chú trọng đến điều gì về mặt dinh dưỡng? + Chăm sóc vật nuôi cái giống cần phải chú trọng những điều gì? IV. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải. HĐ 5: Khái niệm về bệnh + Con vật bị bệnh thường có những đặc điểm gì khc so với vật nuơi khỏe mạnh ? + Nếu như chúng ta không chữa trị kịp thời thì vật nuôi sẽ như thế nào ? + Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi ? V. Khái niệm về bệnh Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh . HĐ 6 : Nguyên nhân sinh ra bệnh - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ + Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ? + Lấy ví dụ về nguyên nhân bn ngồi gây bệnh cho vật nuôi: - Về cơ học? - Về hóa học? - Về sinh học ? + Dựa vào đâu mà người ta chia thành bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm ? + Hãy nêu một vi ví dụ về bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm ? VI. Nguyên nhân sinh ra bệnh - Bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài - Bệnh có 2 loại : + Bệnh truyền nhiễm . + Bệnh không truyền nhiễm . HĐ 7 : Phòng trị bệnh cho vật nuôi + Tại sao lại không được bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm? + Tất cả cc biện php cịn lại chỉ thực hiện một biện php được không ? VII. Phòng trị bệnh cho vật nuôi Phải thực hiện đúng, đủ các biện pháp, kỉ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. 4.Củng cố Học sinh đọc phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà - Nhận xét thái độ học tập của học sinh - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài 44, 45, 46 Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 26.5.2020 Tiết 34 Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết tên, đặc điểm và sử dụng được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vắc xin bằng các phương pháp: Tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phương, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng vắcxin phòng dịch cho gia súc, gia cầm. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK. Các hình ảnh có liên quan, máy chiếu, máy tính - HS: Vở ghi, đồ dung học tập. Xem trước bài 48 và đem bẹ chuối. III. Tiến trình 1. Tổ chức 7A: 7B: 2. Kiểm tra - Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. - Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Vật liệu v dụng cụ cần thiết - GV yêu cầu học sinh đọc phần I SGK trang 125. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh đem các chủng loại vắc xin ra I. Vật liệu v dụng cụ cần thiết - 3 loại vắc xin Niu cát xơn: - Vắc xin đậu gà đông khô. - Vắc xin tụ huyết trùng cho gia cầm - Nước cất. - Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men. - Bông thấm nước. - Thuốc sát trùng. - Gà con, gà lớn. HĐ 2: Quy trình thực hành - Yêu cầu học sinh nghiên cứu trong SGK trang 125. - Giáo viên hướng dẫn cách nhận biết các một số loại vắc xin qua: + Quan sát chung về loại vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng. + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước + Liều dùng và cách dùng của loại văc xin đó. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần các bước mục 2. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh từng bộ phận và cách sử dụng các dụng cụ đó như thế nào. - Giáo viên cho HS quan sát các bước trên máy chiếu - Gáio viên yêu cầu học sinh viết vào vở II. Quy trình thực hành 1. Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm: Quan sát các loại vắc xin theo các bước: a) Quan st chung: _ Loại vắc xin _ Đối tượng dùng. _ Thời hạn sử dụng. b) Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, màu sắc của thuốc. c) Liều dùng: 2. Phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà: - Bước 1: Nhận biết các bộ phận và tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm. - Bước 2: Tập tiêm trên thân cây chuối. Tay phải cầm bơm tiêm: bơm tiêm được tì trên ngón trỏ, ngón giữa và ngón nhẫn, ngón cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm một góc 300. Tay trái bơm vắc xin sau đó rút kim ra nhanh. Dùng panh cặp bơng thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm. - Bước 3: Pha chế -Bước 4: Tập tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà. HĐ 3: Thực hành - Quan sát trên màn hình máy chiếu - GV yêu cầu học sinh nộp bi thu hoạch sau giờ thực hành theo nhóm III. Thực hành TT Tên thuốc Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin, màu sắc) Đối tượng dùng Phòng bệnh Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ, liều dùng Thời gian miễn dịch 1 2 3 4 4. Củng cố Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bước thực hành và đọc trước bài 49 Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 26.5.2020 Tiết 35 VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của nuôi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản. 2. Kỹ năng: Quan sát , phân tích , trao đổi nhóm 3. Thái độ: Có ý thức trong việc nuôi thủy sản và coi trọng phát triển ngành nuôi thủy sản II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK. Các hình ảnh có liên quan - HS: Vở ghi, đồ dung học tập. III. Tiến trình 1. Tổ chức 7A: 7B: 2. Kiểm tra Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK + Nuôi thuỷ sản là nuôi những con vật gì ? + Nhìn vào hình a , cho biết hình này nói lên điều gì? + Nhà em thường dùng những món ăn nào ngoài những món này? + Vậy vai trò thứ nhất của nuôi thuỷ sản là gì? + Hình b nói lên điều gì? + Những loại thuỷ sản nào có thể xuất khẩu được? + Vai trò thứ 2 của nuôi thuỷ sản là gì? + Hình c nói lên điều gì? + Người ta thường thả cá vào trong lu để làm gì? + Vai trò thứ 3 của nuôi thuỷ sản là gì? + Bột cá tôm dùng để làm gì? + Bột cá tôm cung cấp chất gì? + Ở địa phương em có nuôi những loài thủy sản nào? + Tại sao người ta không nuôi cá linh ,cá chốt ? I. Vai trò của nuôi thuỷ sản Có 4 vai trò : - Cung cấp thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu. - Làm sạch môi trường nước. - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi . HĐ 2: Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta - Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Muốn nuôi thủy sản cần có những điều kiện gì? + Tại sao phải khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống nuôi? + Vậy nhiệm vụ thứ nhất của nuôi thủy sản là gì? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II. 2 SGK + Cho biết vai trò quan trọng của thủy sản đối với con người? + Cung cấp thực phẩm tươi sạch nhằm mục đích gì? + Nhiệm vụ thứ 2 của nuôi thủy sản là gì? - Yêu cầu HS đọc mục II.3 SGK và cho biết: + Để phát triển toàn diện ngành nuôi thủy sản cần phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh lặp lại 3 nhiệm vụ của nuôi thủy sản. II. Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta Có 3 nhiệm vụ chính - Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi - Cung cấp thực phẩm tươi sạch . - Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản . 4.Củng cố Hoàn thiện 2 sơ đồ . a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 : Đáp án: Sơ đồ 1: (1): Cung cấp thực phẩm (2): Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu (3): Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi (4): Làm sạch môi trường nước Sơ đồ 2: (1): Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống nuôi. (2): Cung cấp thực phẩm tươi sạch (3): Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nuôi thủy sản 5. Hướng dẫn về nhà Học bài , trả lời câu hỏi cuối bài , xem trước bài 50, 51 Ngày soạn: 18.5.2020 Ngày giảng: 26.5.2020 Tiết 36 MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm của nước nuôi thủy sản. - Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản. - Biết cách cải tạo nước nuôi thuỷ sản và đất đáy ao. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập II. Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK. Các hình ảnh có liên quan - HS: Vở ghi, đồ dung học tập. II
File đính kèm:
- ki 2 giam tai_12825111.docx