Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1 đến 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Nắm vững hơn về kiến thức đã học về lựa chọn vải,lựa chọn trang phục

 - Biết lựa chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp của mỗi người.

2. Kỹ năng:

- Biết lựa chọn được vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da của minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp của mỗi người một cách thành thạo.

- Biết chọn một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn.

3. Thái độ :- Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục và sử dụng trang phục vào đúng công việc của mình.

 - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý.

4.Năng lực, phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

4.2. Phẩm chất:

 Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy:

 Tích hợp nội dung ở lĩnh vực thời trang, mĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1. Giáo viên: - Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;1.8 một số mẫu quần áo của các loại trang phục và phụ trang đi kèm.

 - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ

2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước

 - Nhận định trước vóc dáng của bản thân và nêu dự kiến lựa chọn vải và kiểu may phù hợp cho bản thân.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1 đến 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn, diêm, nước.
	 	..........................., ngày 20 . 8 
Đã kiểm tra
.............................................................
..............................................................
..............................................................
................................................................
Tuần 2:	 Ngày soạn : 22 . 8 
 Ngày dạy : 30 . 8 
	Tiết 3 - Bài 1 
 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được công dụng của các loại vải.
 - Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất , công dụng vải sợi pha.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt được các loại vải qua thử nghiệm.
	 - Học sinh thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. 
3. Thái độ:- Có lòng say mê yêu thích môn học.
 - Cần cẩn thận khi thử nghiệm.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
4.2. Phẩm chất: 
	- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
	- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
	- Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :	
1. Giáo viên: - Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương.
 - Sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn
 - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
	- Mẫu các loại vải.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức : 
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
 - Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon vào mùa hè?
HS:. Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
Hãy chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loại vải thường dùng trong may mặc, trong gia đình:
+ Theo em, có những loại vải nào được dùng trong may mặc?
+ Làm thế nào để phân biệt được các loại vải may mặc?
Ghi tóm tắt ý kiến và chia sẻ với các bạn trong nhóm sau đó báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm.
Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về hai loại vải là vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. Hôm nay chúng ta xẽ tìm hiểu thêm loại vải nữa đó là vải sợi pha. Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất và ưu nhược điểm gì thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 Hoạt động 1: Vải sợi pha:
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm; 
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm.
- Cho HS đọc mục 3 SGK/8 kết hợp xem 1 số mẫu vải sợi pha hoạt động nhóm 4 phút cho biết nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha? Chúng có những ưu điểm gì nổi bật so với những loại vải đã được học?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Gv hướng HS tự rút ra kết luận.
- V× sao v¶i sîi pha ®­îc sö dông réng r·i? (thÝch hîp víi khÝ hËu ViÖt Nam , phï hîp víi thÞ hiÕu,kinh tÕ ViÖt Nam )
- H·y cho vÝ dô vÒ v¶i dÖt b»ng sîi b«ng pha sîi tæng hîp(cotton+plyester)
3.V¶i sîi pha ( 10 phút)
a. Nguån gèc
- Sîi pha ®­îc kÕt hîp hai hay nhiÒu lo¹i sîi kh¸c nhau t¹o thµnh sîi dÖt
b. TÝnh chÊt
- BÒn,®Ñp, dÔ nhuém mµu, Ýt nhµu, tho¸ng m¸t, giÆt chãng s¹ch, mau kh«, Ýt ph¶i lµ.
Hoạt động 1: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm; 
- KT: KT đặt câu hỏi; KT thị phạm; KT chia nhóm; KT giao nhiệm vụ.
- Cho HS đọc mục 1 SGK/9 – Làm việc cá nhân 4 phút hoàn thiện bảng. 
- HS lên bảng trình bày các bạn khác theo dõi, nhận xét đưa ra kết luận cuối cùng.
- GV Cho HS đọc mục 2 SGK/9 kết hợp quan sát GV thực hành mẫu (vò vải,đốt vải và nhúng nước)
 - Lớp chia theo 3 nhóm thực hành vò, đốt vải bằng que hương trong thời gian 5 phút điền kết quả vào bảng mẫu.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện theo dõi, nhắc nhở cần cẩn thận khi đốt vải(nên đốt bằng que hương)
- Các nhóm trình bày kết quả luyện tập thực hành của nhóm. 
- GV nhận xét và bổ sung
- Ngoài các cách trên còn có cách nào để phân biệt một số loại vải mà em biết?
- Cho HS đọc SGK mục 3 liên hệ thực tế
- Hãy đọc thành phần sợi vải trên các ví dụ ở hình 1.3 và trên các băng sợi nhỏ mà các em đã sưu tầm được.
- GV chiếu một số tem mác có chứa các thành phần sợi vải.
- Cá nhân học sinh quan sát trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung
 GV bæ sung vµ nhËn xÐt
GV: L­u ý thµnh phÇn sîi v¶i th­êng viÕt b»ng ch÷ tiÕng anh. Khi biÕt thµnh phÇn sîi v¶i råi sÏ chän mua quÇn ¸o cho phï hîp theo mïa. 
II. Thö nghiÖm ®Ó ph©n biÖt mét sè lo¹i v¶i. ( 25 phút)
1.§iÒn tÝnh chÊt cña mét sè lo¹i v¶i.
 - Vải bông, vải tơ tằm: Dễ bị nhàu, tro bóp dễ tan
- Vải Visco, xa tanh( nhân tạo): Ít nhàu, tro bóp dễ tan
- Vải Lụa nilo, Polyeste( tổng hợp): Không bị nhàu, tro vón cục bóp không tan
2.Thö nghÖm ®Ó ph©n biÖt mét sè lo¹i v¶i 
Mẫu vải
Độ nhàu khi vò vải
Độ vụn của tro khi đốt 
sợi vải
Kết luận là loại vải nào?
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
 -Thao t¸c vß v¶i, ®èt v¶i vµ nhóng n­íc
 - XÕp c¸c mÉu v¶i theo nhãm (sîi thiªn nhiªn,sîi ho¸ häc, sîi pha)
 3. §äc thµnh phÇn sîi v¶i trªn c¸c b¨ng v¶i nhá ®Ýnh trªn quÇn,¸o 
30% viscose(nh©n t¹o)
70% polyester (tæng hîp
70% silk (t¬ t»m)
30% rayon(sîi nh©n t¹o)
35% coton(sîi b«ng)
65% polyester ( ho¸ häc
15% wool(len-thiªn nhiªn)
75% polyester (ho¸ häc)
100% cotton (sîi b«ng)
2.3. Hoạt động luyện tập : ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- KT: Đặt câu hỏi
- NL chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức dạy học : Cả lớp, cá nhân.
- Hãy ghi tên nhưng loại vải em thích chọn để may trang phục cho bản thân và vật dụng trong gia đình vào bảng sau:
	Trang phục và vật dụng
Loại vải nên chọn để may và lý do chọn
Trang phục mặc đi học
Trang phục lao động
Trang phục mùa đông
Trang phục mùa hè
Vỏ chăn, vỏ gối
Khăn quàng đỏ
Khăn quàng mùa đông
	Hãy vận dụng những hiểu biết về tính chất của các loại vải để nối mỗi loại vải ở cột A với cách sử dụng và bảo quản tương ứng ở cột B trong bảng sau:
A. Loại vải
Cột nối
Sử dụng và bảo quản
1. Vải sợi bông
( 100% coton)
1 với
a. Thường được sử dụng để may trang phục mùa đông vì giữ nhiệt rất tốt. Khi sử dụng, chú ý không giặt nhiều và không giặt bằng nước nóng để tránh làm xơ hoặc co sợi vải.
2. Lụa nilon
2 với
b. Được nhiều người sử dụng để may các loại trang phục mùa hè vì loại vải này có độ hút ẩm cao, tạo cảm giác thoáng mát, ít bị nhàu, dễ giặt sạch, dễ bảo quản.
3. Vải len, dạ
3 với
c. Thường được sử dụng để may áo vỏ áo khoác, áo “ gió” vì nhẹ, bền, bóng, đẹp.
4. Vải sợi pha
4 với
d. Được sử dụng để may trang phục các mùa trong . Giặt được bằng nước nóng. Chú ý vò kỹ khi giặt, giũ mạnh quần, áo trước khi phơi để quần áo đỡ bị nhàu. Trước khi mặc nên là (ủi) cho phẳng.
2.4. Hoạt động vận dụng:
Tìm hiểu xem trong gia đình mình, trang phục hằng ngày của ông bà, cha mẹ, bản thân và anh chị em được may bằng loại vải nào nhiều nhất? Hãy giải thích cho mọi người biết vì sao dùng loại vải đỏ may trang phục là tốt hoặc không tốt?
Bản ghi chép tóm tắt những điều dã tìm hiểu được và nhận xét của em về các loại vải được sử dụng để may trang phục và vật dụng trong gia đình mình.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
	- Em hãy tra cứu trên mạng internet với các từ khóa “ Các loại vải thường dùng trong may mặc” và “ Sản xuất vải sợi hóa học bằng cách nào?” Để tìm hiểu thêm về đặc điểm, tính chất của các loại vải
* -VÒ häc bµi cò vµ xem tr­íc bµi míi : Bµi 2 - Lùa chän trang phôc
 - HS chuÈn bÞ tranh h×nh 1.4.SGK trang 11 mÉu quÇn ¸o cña c¸c lo¹i trang phôc(nÕu cã).
 	Ngày soạn : 23 . 8 
Ngày dạy : 01 . 9 
Tiết 4 - Bài 2
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T. 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
- Học sinh hiểu thế nào là trang phục , chức năng của nó là để làm gì.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp.
	- Học sinh lựa chọn trang phục đẹp mặc phù hợp với bản thân, gia đình .
3. Thái độ:
	- Có lòng say mê yêu thích môn học.
	- Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
4.2. Phẩm chất: 
	- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
	- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
	- Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy:
	Tích hợp nội dung ở lĩnh vực thời trang
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :	
1. Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 và một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò.
 - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức : 
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
 - Kiểm tra bài cũ:
HS1. Nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha?
HS2.Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
Liên hệ thực tế trao đổi với các bạn về những điều em quan sát hoặc biết được về trang phục và thời trang theo các câu hỏi dưới đây:
+ Quần áo có vai trò như thế nào với con người?
+ Quần áo có phải là trang phục không? Vì sao?
 + Thế nào là trang phục đẹp? Trong các bộ trang phục của mình em thích nhất bộ nào? Vì sao em thích?
Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Trang phục và chức năng của trang phục.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm; 
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, KT khăn trải bàn.
- GV cho HS đọc mục 1.1 (SGK/11) quan sát hình 1.4 hoạt động cá nhân 3 phút cho biết trang phục là gì ?
- Hãy nêu các vật dụng của bộ trang phục em đang mặc ;trong đó vât dụng nào quan trọng nhất? (Quần, áo)
- HS liên hệ thực tế trả lời , bạn khác nhận xét, bổ sung
- GV bổ sung và kết luận
- Cho HS đọc mục 2 ( SGK )+ quan sát hình 1.4 - thảo luận 4 người trong thời gian 5 phút cho biết người ta phân loại trang phục bằng những cách nào?
+ Hãy nêu tên và công dụng của từng lọai trang phục ở các hình 1.4a,b,c và mô tả các trang phục khác mà em biết?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức và tự rút ra kết luận.
- GV cho HS đọc mục 3 SGK/12 và liên hệ thực tế thảo luận nhóm 5 phút sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn cho biết trang phục có chức năng gì?
- Em hãy nêu những ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. (tránh nắng, rét.)
- Theo em mặc thế nào là đẹp? Em cho biết trang phục đồng phục của HS trường ta ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV hướng HS tự rút ra kết luận.
- GV chiếu câu hỏi và các lựa chọn cho câu hỏi thế nào là mặc đẹp? Yêu cầu HS quan sát hoạt động cá nhân 3 phút trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung 
GV bæ sung vµ kÕt luËn (ý: 2;3) mÆc ¸o quÇn mèt míi hoÆc ®¾t tiÒn ch­a ch¾c ®· mÆc ®Ñp.
- MÆc ®Ñp cã hoµn toµn phô thuéc vµo kiÓu mèt vµ gi¸ tiÒn trang phôc kh«ng? V× sao?
KÕt luËn chung: Trang phôc cã chøc n¨ng b¶o vÖ c¬ thÓ vµ lµm ®Ñp cho con ng­êi.Trang phôc phÇn nµo thÓ hiÖn phÇn nµo c¸ tÝnh nghÒ nghiÖp vµ tr×nh ®é v¨n ho¸ cña ng­êi mÆc 
I. Trang phục và chức năng của trang phục. ( 35 phút)
1.Trang phôc lµ g× ?
- Trang phôc bao gåm c¸c lo¹i quÇn ¸o vµ mét sè vËt dông kh¸c ®i kÌm(mò, giµy,tÊt...)
2.C¸c lo¹i trang phôc.
-Ph©n lo¹i b»ng c¸ch: 
+Theo thêi tiÕt : trang phôc mïa l¹nh, trang phôc nãng 
+Theo c«ng dông : trang phôc mÆc th­êng ngµy, trang phôc lÔ héi, ®ång phôc, trang phôc b¶o hé lao ®éng, trang phôc thÓ thao 
+Theo løa tuæi : trang phôc trÎ em, trang phôc ng­êi ®øng tuæi .
+Theo giíi tÝnh : trang phôc nam, trang phôc n÷.
Tuú ho¹t ®éng mµ trang phôc may b»ng chÊt liÖu,kiÓu may, mµu s¾c kh¸c nhau. 
3 .Chøc n¨ng cña trang phôc
a. B¶o vÖ c¬ thÓ tr¸nh t¸c h¹i cña m«i tr­êng
b. Lµm ®Ñp cho con ng­êi trong mäi ho¹t ®éng
- BiÕt chän v¶i, kiÓu may phï hîp víi b¶n th©n vµ ®iÒu kiÖn kinh tÕ cña gia ®×nh Kh«ng ch¹y theo nh÷ng kiÓu mèt cÇu k×, ®¾t tiÒn, v­ît qu¸ kh¶ n¨ng kinh tÕ cña gia ®×nh.
- ý: 2;3 mÆc ¸o quÇn mèt míi hoÆc ®¾t tiÒn ch­a ch¾c ®· mÆc ®Ñp.
KL: Trang phôc cã chøc n¨ng b¶o vÖ c¬ thÓ vµ lµm ®Ñp cho con ng­êi. Trang phôc thÓ hiÖn phÇn nµo c¸ tÝnh nghÒ nghiÖp vµ tr×nh ®é v¨n ho¸ cña ng­êi mÆc
3. Hoạt động luyện tập : ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đống vai.
- KT: Đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- GV tổ chức chương trình biểu diễn thời trang:
Mỗi nhóm cử 1-2 bạn tham gia biểu diễn thời trang. Những bạn lên biểu diễn thời trang sẽ thuyết minh ngắn ( 1-2 phút) về bộ trang phục của mình ( mặc trong hoạt động nào? Sự phù hợp của trang phục đối với bản thân) Các bạn trong lớp bình bầu những bạn có trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể, màu da, lứa tuổi học trò. Các cán bộ lớp và thầy cô tặng hoa hoặc quà lưu niệm cho các bạn đạt giải nhất, nhì ba, khuyến khích.
- 2 học sinh phát biểu.
- Đại diện các nhóm lên biểu diễn.
2.4. Hoạt động vận dụng:
Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về cách lựa chọn trang phục và thời trang đã được học ở lớp
Tìm hiểu trang phục hằng ngày của người thân trong gia dình và bạn bè được may bằng các loại vải nào? Và có kiểm dáng như thế nào? Có phù hợp hay không?
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
	Trong tiếng anh có từ và cụm từ: Fashion; be in fashion; out of fashion em hãy tìm hiểu xem nghĩa tiếng việt của những từ và cụm từ này là gì?
*- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
 	 - Xem trước bài mới bài 2 phần II-SGK
 	 - Sưu tầm các loại tranh vẽ hình 1.5;1.8; một số mẫu quần áo của các loại trang phục;
 	 - Kẻ bảng 2.3 SGK trang 13;14 vào vở ghi.
	 	..........................., ngày 27 . 8 
Đã kiểm tra
.............................................................
..............................................................
..............................................................
................................................................
................................................................
Tuần 3:	 Ngày soạn : 29 . 8 
 Ngày dạy : 06 . 9 
 Tiết 5 - Bài 2
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T. 2)
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:- Häc sinh biÕt c¸ch lùa chän trang phơc cho phï hỵp víi ®Ỉc ®iĨm, thêi tiÕt, c«ng viƯc, nghỊ nghiƯp, giíi tÝnh.
	 - Học sinh hiểu kiến thức cơ bản của lựa chọn trang phục
2. Kĩ năng:- Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, vào hoàn cảnh gia đình một cách hợp lý.
	- Học sinh biết lựa chọn trang phục một cách thành thạo.
3. Thái độ: - Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục và sử dụng trang phục vào đúng công việc của mình.
 - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực: 
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
4.2. Phẩm chất: 
	Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ môn, bài dạy:
	Tích hợp nội dung ở lĩnh vực thời trang, mĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :	
1. Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 và một số mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò.
 - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước
 - Kẻ bảng 2;3 SGK trang 13;14 -vào vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức : 
- Ổn định lớp : 6A..............6B...............
- Kiểm tra bài cũ:
HS1:Trang phục là gì ? Chức năng của trang phục?
HS2: Theo em mặc thế nào là đẹp?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
Liên hệ thực tế trao đổi với các bạn về những điều em quan sát hoặc biết được về trang phục và thời trang theo các câu hỏi dưới đây:
+ Ở lứa tuổi học trò nên mặc trang phục có kiểu cách, hoa văn, chất liệu như thế nào là hợp lý?
Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Lựa chọn trang phục
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; dạy học nhóm; 
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, KT khăn trải bàn.
- GV cho HS đọc mục II.1 SGK/12 hoạt động cặp đôi 3 phút cho biết vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể?( giúp cơ thể đẹp hơn)
- Trước khi chọn vải, kiểu may em phải tìm hiểu điều gì? ( vóc dáng, lứa tuổi...)
- HS hoạt động cặp đôi đại diện trả lời, đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung 
-GV chiếu bảng 2 và hình 1.5 SGK/13 đọc và tìm hiểu thông tin hoạt động nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trả lời một số câu hỏi sau: Em hãy cho biết ảnh hưởng của vải may đến vóc dáng người mặc như thế nào?
- Nêu nhận xét về ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn, đến vóc dáng người mặc như thế nào? Cho ví dụ?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận.
- GV cho HS đọc mục b bảng 3 SGK/14 hoạt động nhóm 4 người trong thời gian 3 phút cho biết ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc như thế nào?
- Dựa vào kiến thức ở bảng 3 và quan sát hình 1.6 hãy nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng của người mặc( tạo dáng gầy đi, cao lên hoặc béo ra thấp xuống)?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV hướng Hs tự rút ra kết luận.
- GV chiếu hình 1.7 cho Hs quan sát đưa ra ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may mặc của từng dáng người trong hình
1.7?
- Với dáng 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam 2020_12862047.doc