Giáo án môn Công nghệ 6

 A.Mức độ cần đạt:

Trọng tâm kiến thức:

- Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí

- Một số cách sắp xếpvà trang trí nhà bếp thông dụng

 1.Kiến thức:Giúp HS biết cách trang trí và sắp xếp các khu vực nhà bếp hợp lí và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn.

 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hành sắp sếp và trang trí nhà bếp

 3.Kĩ năng sống: Biết sử dụng những kiến thức đã học sắp xếp và trang trí nhà bếp của gia đình,của phòng học thực hành Nấu ăn của trường gọn gàng ngăn nắp.

 4.Nội dung tích hợp:

 Nhà ở gọn gàng ngăn nắp, an toàn lao động trong nhà bếp .Có thẩm mĩ, có nghệ thuật.Bảo vệ môi trường

 B.Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp , phương pháp so sánh, đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm2,4, hoạt động của tổ. Kĩ thuật tia chớp, sơ đồ tư duy.

 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Giáo viên : giáo án, sgk,giáo án điện tử

 2. Học sinh : sgk, vở ghi, nội dung ghi hình ảnh nhà bếp thực tế của gia đình em và bạn bè. Bảng nhóm

D.Lên lớp:

Bước1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ .

 

docx104 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước tỏi,nước tương ,dầu mè, dầu hào, rượu thơm, nước dầu tỏi phi để thấm 30 phút.
-Hành tây cắt mỏng theo chiều ngang ngâm giấm đường khi dùng vắt ráo.
- Khế gọt cạnh cắt sợi ngâm nước khi dùng vắt ráo.
- Chuối chát gọt vỏ bào mỏng cắt sợi ngâm chanh, khi dùng vớt ráo.
- Cà rốt cắt sợi ngâm giấm đường, khi trộn vắt ráo.
- Hành tím bào mỏng phi vàng.
 -Chanh vắt nước cốt.
- Rau thơm cắt nhuyễn
- Đậu phộng rang vàng đập dập.
- Tỏi bầm nhỏ vắt lấy cốt.
-Tỏi, ớt bầm nhỏ.
- Bánh phồng tôm chiên giòn.
2, Chế biến:
- Bắc chảo dầu lên bếp cho tỏi vào phi vàng, cho thịt bò vào xào, lửa lớn
- Làm nươc mắm trộn :giống gỏi ngó sen.
- Trộn tất cả các loại thực phẩm lại + nước mắm trộn gỏi.
3, Trình bày : Trang trí ra đĩa, dọn chung với bánh phồng tôm, nước mắm chua ngọt.
NEM CUỐN
I.Nguyên liệu: cho 4 người ăn gồm:
- Tôm sú loại vừa: 300g;
- Thịt ba chỉ hoặc thịt chân giò: 300g;
- Bún rối: 600g;
- Dưa leo: 1 quả;
- Cà rốt: 1 củ;
- Rau sống ăn kèm: 150g rau thơm, 200g rau xà lách, 100g ngò rí, 150g húng quế hẹ, 200g giá đỗ
- Nguyên liệu làm nước chấm: 100ml mắm nêm, 300g dứa, 1 củ tỏi, 3 trái ớt sừng, đường;
- Chanh: 1 quả;
- Gia vị: đường, bột ngọt, nước mắm, ớt bột, dầu ăn;
- Bánh đa nem dùng để cuốn: 1 gói 50 cái;
II.Cách làm:
- Tôm sú: Rửa sạch, hấp chín với một ít muối, để nguội. Sau đó bóc vỏ, bỏ đầu tôm, bỏ chỉ đen ở sống lưng tôm và cắt làm đôi.
- Thịt ba chỉ: Rửa sạch, luộc chín, vớt ra ngâm vào bát nước lọc và một ít đá để thịt có màu trắng đẹp mắt.
- Dưa leo: rửa sạch, lấy sạch nhựa hai đầu, để vỏ, chẻ làm đôi, bỏ ruột, thái lát mỏng dài 5cm.
- Cà rốt: rửa sạch, gọt vỏ, thái chỉ vừa, trộn với một ít đường, vắt kỹ nước, làm như thế khi ăn cà rốt sẽ không có mùi hăng khó chịu.
- Rau sống: Nhặt và rửa sạch, để ráo nước, để riêng từng loại.
- Cuốn nem: Nhúng bánh đa vào bát nước. Sau đó trải bánh lên mặt thớt hoặc đĩa. Xếp lần lượt xà lách, rau thơm, bún, dưa chuột, cà rốt, giá đỗ, và tôm lên mặt bánh. Cuộn lại như làm nem. Vì bánh rất mềm nên bạn cần nhẹ tay để bánh khô.
Một trong những món ăn Việt Nam được ưa chuộng nhất trên thế giới
Cách pha nước chấm mắm nêm:
+ Dứa: Rửa sạch, gọt vỏ, cứa mắt, bỏ cồi, băm nhỏ, trộn với 2 thìa đường trong 10 phút để dứa ra nước.
+ Chanh: Lấy nước cốt.
+ Tỏi, ớt: Làm sạch, cho vào cối, giã nhuyễn với 1 thìa đường;
+ Cho hỗn hợp tỏi – ớt – đường vào bắt, cho nước cốt chanh vào;
+ Tiếp đó, bạn cho dứa đã ngâm đường, 100ml mắm nêm, 1 thìa nước mắm, ½ thìa bột ngọt vào sao cho vừa ăn, bạn có thể gia giảm gia vị tùy theo khẩu vị gia đình 
+ Cho vào chảo 2 thìa dầu ăn, khi dầu nóng già, tắt bếp, cho vào ½ thìa ớt bột rồi đỏ hỗn hợp này vào bát mắm nêm vừa chế, quậy đều là bạn đã hoàn thành bát nước chấm hấp dẫn cho món nem cuốn 
Tuần 12 
Tiết 12 
 KIỂM TRA 1TIẾT THỰC HÀNH
A.Mức độ cần đạt:
Trọng tâm kiến thức: Thực hành Gỏi ngó sen, gỏi cuốn, bò bóp thấu, gỏi xoài  theo nhóm chọn
1.Kiến thức:Giúp HS biết làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp, cuốn hỗn hợp
2.Kĩ năng :Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
3.Kĩ năng sống:Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng vận dụng
4.Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 5. Phẩm chất : Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Yêu thích môn học,có ý thức giữ gìn vệ sinh, trật tự
 Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
6.Tích hợp:Phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích,trật tự vệ sinh môi trường 
 B . Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 10,thực hành trực quan .(Xem video) kĩ thuật tia chớp
C . Chuẩn bị 
1. Giáo viên : giáo án, sgk, Thiết bị đầu máy, tivi. Phòng thực hành, dụng cụ nồi, bếp, thau, rổ, chén bát, đũa,vá, muỗng,dao, dao bào, thớt, chảo nước rửa chén, nước lau nhà
2. Học sinh : sách, vở, bảng nhóm nguyên liệu, gia vị và sơ chế trước ở nhà, bao tay
D.Lên lớp:
1. Ổn định lớp: ( ktss và vs) 
2. Kiểm tra bài cũ: Bảng nhóm ghi Món ăn và tóm tắt qui trình thực hiện, yêu cầu sản phẩm, trình bày.
3. Bài mới:
Khởi động:Pp thuyết trình giới thiệu món ăn thực hành của các nhóm
PPháp và HĐ trên lớp
 Ghi bảng – Ghi vở 
 * Hoạt động1: PP trực quan
Chuẩn bị kiểm tra chất lượng sự chuẩn bị của học sinh về nguyên liệu và qui trình sơ chế
GV: Chú ý an toàn khi thực hành
Đảm bảo vệ sinh trong khi thực hành và sau khi thực hành
GV cho HS vào kho lấy dụng cụ thực hành chú ý an toàn
* Hoạt động 2:ppHĐ nhóm 10
GV:Cho hs thực hành thời gian hoàn thành sản phẩm 30 phút
Trong khi thực hành giáo viên giao nhiệm vụ tổ 1 quan sát, chấm điểm trật tự tổ 2, tổ 2chấm điểm tổ 3, tổ 3 chấm điểm tổ 4 và tổ 4 chấm điểm tổ 1
HS thực hiện theo sự phân công của nhóm trưởng.
GV: Quan sát thao tác thực hành, kiểm tra xử lí an toàn trong quá trình hs thực hành
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
GV: HS tự đánh giá bài của mình GVcho đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn. Giáo viên nhận xét đánh giá tổng hợp kết quả 
Vệ sinh : rửa chén bát,lau bàn, lau sàn nhà
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
Dặn dò HS:chuần bị bài 8 thực hành một số món ăn có sử dụng nhiệt, chủ đề 2:Món nấu
 Nhóm trưởng tiết sau thu tiền thực hành phân công nhiệm vụ các bạn đi chợ và sơ chế trước ở nhà, phân công dọn rửa, vệ sinh..
I. Nguyên tắc chung 
 Chuẩn bị, chế biến và trình bày
II. Yêu cầu kĩ thuật
Nguyên liệu giòn, ngon, đẹp
III. Thực hành: 
 Xem video một số bài thực hành
IV: Đánh giá sản phẩm: 
1. Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ: 2 điểm
2.Thực hiện đúng thao tác qui trình kĩ thuật : 3 điểm
3. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian, đẹp, sáng tạo:2 điểm
4. An toàn, trật tự,vệ sinh: 3 điểm
Đáp án một số câu hỏi hoặc bài tập trong hoặc ngoài SGK.
Bài 1: Sưu tầm hình ảnh sản phẩm nón nấu
Bài 2: Xem trước video những món nấu
Tài liệu tham khảo: SGK ,sách giáo viên, mạng, hình ảnh, video , tạp chí,sách nấu ăn.sách dạy xếp khăn trang trí bàn tiệc, sách tỉa hoa trang trí món ăn sách nghệ thuật cắm hoa trang trí bàn tiệc
 * Rút kinh nghiệm:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
TỔ: CÔNG NGHỆ- NGHỆ THUẬT
KIỂM TRA THỰC HÀNH NẤU ĂN 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề (10 điểm)
Áo dụng phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt. Mỗi nhóm từ 8 ->10 học sinh: Chuẩn bị nguyên liệu, gia vị và hoàn thiện quy trình chế biến món 1trong các món ăn : GỎI (Ngó sen, Xoài, Đu đủ, Bò bóp thấu...),GỎI CUỐN
Yêu cầu:
* Nguyên liệu chính: Thịt , tôm, mực, ngó sen, cà rốt, đu đủ, ớt, cà chua,rau râm, đậu phộng + gia vị
* Món ăn kèm: bánh phồng tôm
* Học sinh được chuẩn bị trước:
- Sơ chế món ăn 
- Phần sử dụng nhiệt thực hiện ở nhà
- Vật liệu trang trí món ăn
- Vật liệu trang trí bàn ăn.
Trình bày bàn ăn : đẹp mắt, sáng tạo.
---- Hết ----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA THỰC HÀNH
MÔN: NẤU ĂN 9
 I/ Mục đích:
Đảm bảo mục tiêu dạy : Hình thành cho học sinh những yêu cầu cơ bản khi thực hiện chế biến món ăn.
Đảm bảo chấm điểm chính xác, công bằng đối với từng bài thi, nhóm thi.
II/ Nội dung tiêu chí:
Tiêu chí
Yêu cầu
Số điểm
1. Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ
Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ để thực hiện.
2 điểm
2.Thực hiện đúng thao tác qui trình kĩ thuật 
Thực hiện món ăn đúng thao tác và qui trình thực hiện
3 điểm
3. Trình bày sản phẩm đúng thời gian, đẹp, sáng tạo
- Trình bày bàn: đầy đủ dụng cụ, gọn gàng, hài hòa.
-Trình bày món ăn: Đẹp, hấp dẫn, màu sắc hài hòa.sáng tạo.đúng thời gian qui định
2 điểm
4. An toàn, trật tự,vệ sinh
-Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ: nguyên liệu, dụng cụ, khu vực làm việc.
-Đảm bảo an toàn.
Các thành viên trong nhóm đều thực hiện mỗi công việc. Nghiêm túc, trật tự.
3 điểm
Tuần 13 
Tiết 13 
 Bài 8: CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH MỘT SỐ MÓN NẤU 
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:Giúp HS biết làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt 
2.Kĩ năng:Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
3.Kĩ năng sống: Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng vận dụng
4.Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 5. Phẩm chất : Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Yêu thích môn học,có ý thức giữ gìn vệ sinh, trật tự
 Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
6.Tích hợp:Phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích,trật tự vệ sinh môi trường 
B . Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 10,thực hành trực quan .(Xem video) kĩ thuật tia chớp
C. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : giáo án, sgk, Thiết bị đầu máy, tivi
2. Học sinh : sách, vở, bảng nhóm
D. Lên lớp
1. Ổn định lớp ( ktss và vs) 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 A.Hoạt đông khởi động: Pp thuyết trình
 Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt bằng phương pháp nấu chính là cách làm chín thực phẩm trong môi trường truyền nhiệt là nước. Quá trình đó được thực hiện qua 2 giai đoạn
 - Lửa truyền nhiệt cho nước thông qua dụng cụ
 - Nước hấp thụ nhiệt có nhiệt độ cao truyền nhiệt vào thực phẩm làm thực phẩm chín
 PPháp và HĐ trên lớp
 Ghi bảng – Ghi vở
 * Hoạt động 1:
Pp vấn đáp:
GV:Thực phẩm được làm chín bằng cách nào?
Hs
- GV:Giới thiệu các loại thành phẩm, yêu cầu HS thảo luận các yêu cầu thành phẩm đạt được?
- GV: Có các phương pháp làm chín nào?
- HS: Trả lời
* Hoạt động 2:
Pp hoạt động nhóm 2
GV:cho biết cách nấu canh ở gia đình?
- HS: Trả lời
- GV nêu phương pháp chung, giới thiệu một số món như canh súp,canh rau, canh riêu.
* Hoạt động 3:pp thực hành trực quan 
-GV: chiếu video một số món nấu 
-HS : hoạt động nhóm thảo luận chọn món để thực hành tiết sau
* Hoạt động 4:
 1/ Cách nấu riêu cua có điểm gì nổi bật?
 HS:1 Nguyên liệu
Gia vị chủ yếu cua
Thời gian làm chín nhanh
Vị chua đậm đà
2/ Yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
 HS: Thịt cua không vỡ
 Nước có màu vàng gạch, vị ngọt hơi chua
 Dặn Dò: Về nhà chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế cho bài thực hành món Nấu 
I.Làm chín thực phẩm bằng cách nấu trong nước: 
Lửa truyền nhiệt lượng cho nước, nước hấp thụ nhiệt và truyền cho thưc phẩm
1. Yêu cầu thành phẩm
 - Đối với món ăn nước: nước trong, ngọt
 - Đối với món ăn cái: chín mềm, không nát
 - Màu sắc
 - Mùi vị
Đáp án một số câu hỏi hoặc bài tập trong hoặc ngoài SGK.
Bài 1: Sưu tầm hình ảnh sản phẩm nón nấu
Bài 2: Xem trước video những món nấu
Tài liệu tham khảo: SGK ,sách giáo viên, mạng, hình ảnh, video , tạp chí,sách nấu ăn.sách dạy xếp khăn trang trí bàn tiệc, sách tỉa hoa trang trí món ăn sách nghệ thuật cắm hoa trang trí bàn tiệc
 * Rút kinh nghiệm:
Tuần 13 
Tiết 13 
 Bài 8: CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH MỘT SỐ MÓN NẤU 
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:Giúp HS biết làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt 
2.Kĩ năng:Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
3.Kĩ năng sống: Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng vận dụng
4.Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 5. Phẩm chất : Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Yêu thích môn học,có ý thức giữ gìn vệ sinh, trật tự
 Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
6.Tích hợp:Phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích,trật tự vệ sinh môi trường 
B . Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 10,thực hành trực quan .(Xem video) kĩ thuật tia chớp
C. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : giáo án, sgk, Thiết bị đầu máy, tivi
2. Học sinh : sách, vở, bảng nhóm
D. Lên lớp
1. Ổn định lớp ( ktss và vs) 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
 A.Hoạt đông khởi động: Pp thuyết trình
 Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt bằng phương pháp nấu chính là cách làm chín thực phẩm trong môi trường truyền nhiệt là nước. Quá trình đó được thực hiện qua 2 giai đoạn
 - Lửa truyền nhiệt cho nước thông qua dụng cụ
 - Nước hấp thụ nhiệt có nhiệt độ cao truyền nhiệt vào thực phẩm làm thực phẩm chín
 PPháp và HĐ trên lớp
 Ghi bảng – Ghi vở
 * Hoạt động 1:
Pp vấn đáp:
GV:Thực phẩm được làm chín bằng cách nào?
Hs
- GV:Giới thiệu các loại thành phẩm, yêu cầu HS thảo luận các yêu cầu thành phẩm đạt được?
- GV: Có các phương pháp làm chín nào?
- HS: Trả lời
* Hoạt động 2:
Pp hoạt động nhóm 2
GV:cho biết cách nấu canh ở gia đình?
- HS: Trả lời
- GV nêu phương pháp chung, giới thiệu một số món như canh súp,canh rau, canh riêu.
* Hoạt động 3:pp thực hành trực quan 
-GV: chiếu video một số món nấu 
-HS : hoạt động nhóm thảo luận chọn món để thực hành tiết sau
* Hoạt động 4:
 1/ Cách nấu riêu cua có điểm gì nổi bật?
 HS:1 Nguyên liệu
Gia vị chủ yếu cua
Thời gian làm chín nhanh
Vị chua đậm đà
2/ Yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
 HS: Thịt cua không vỡ
 Nước có màu vàng gạch, vị ngọt hơi chua
 Dặn Dò: Về nhà chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế cho bài thực hành món Nấu 
I.Làm chín thực phẩm bằng cách nấu trong nước: 
Lửa truyền nhiệt lượng cho nước, nước hấp thụ nhiệt và truyền cho thưc phẩm
1. Yêu cầu thành phẩm
 - Đối với món ăn nước: nước trong, ngọt
 - Đối với món ăn cái: chín mềm, không nát
 - Màu sắc hấp dẫn
 - Mùi vị chua cay, mặn, ngọt
Đáp án một số câu hỏi hoặc bài tập trong hoặc ngoài SGK.
Bài 1: Sưu tầm hình ảnh sản phẩm nón nấu
Bài 2: Xem trước video những món nấu
Bài 3:Lưu ý HS chọn một trong các món nấu trong SGK hoặc trong sáng kiến kinh nghiệm một số món ăn ngon hoặc trên mạng ghi nguyên liệu và qui trình chế biến
Tài liệu tham khảo: SGK ,sách giáo viên, mạng, hình ảnh, video , tạp chí,sách nấu ăn.sách dạy xếp khăn trang trí bàn tiệc, sách tỉa hoa trang trí món ăn sách nghệ thuật cắm hoa trang trí bàn tiệc
 * Rút kinh nghiệm:
 THỰC HÀNH MỘT SỐ MÓN NẤU 
SÚP CUA
I. Vật liệu
- ½ kg xương heo.
- 2 con cua
- 1 củ cải trắng
- 100gr nấm tuyết
- 30gr bong bóng cá 
- 200gr tôm sú.
- 150gr bôt năng
- 2 trứng gà
- ngò.
- Trứng cút : 10 trứng
II. Cách làm
1. Chuẩn bị:
Rửa sạch xương bằng nước muối.
Đun 3l nước cho xương vào,củ cải trắng, vài củ hành, nước sôi, vớt bọt, cho 1M muối, bột ngọt vào, không đậy nắp, lâu lâu vớt bọt.
Lược lấy nước dùng.
Nấm tuyết ngâm nở, rữa nước muối, vớt ráo cắt nhỏ.
Bong bóng cá ngâm nước rượu gừng 15 phút, xả sạch bằng nước ấm, để ráo cắt nhỏ.
Cua luộc chín xé nhỏ.
Trứng cút luộc chín, lột vỏ, tỉa hoa.
Hòa tan bột năng ra tô
Cho trứng gà ra tô, nêm bột ngọt, chút muối, đánh tan.
2. Chế biến:
	- Nấu nước lèo sôi trở lại, cho nấm,bong bóng, tôm ( cua hoặc gà), trứng, thịt vào, cho nước bột năng vào, cho trứng gà vào, nhắc xuống.
3. Trình bày:
	- Múc súp ra tô cho ngò, tiêu lên trên.
Bài 23: BÒ KHO NƯỚC DỪA
I. Nguyênliệu
	- ½ kg bắp bò, gân bò
	-3 củ cà rốt
	- 1 trái dừa 
	- 5 cây sả
	- Gia vị: tòi , gừng, hạt điều, chanh, ớt, 1gói gia vị bò kho bà tám hay việt ấn, 1 gói cari khô
	- Bánh mì, rau thơm, ngò
II. Cách làm
	1. Chuẩn bị
	- Thịt bò rửa sạch muối, chà chanh, để ráo cắt miếng vừa ăn
	- Ướp thịt: tiêu, đường, bột ngọt, tỏi, nước gừng, nước tương, dầu ăn, gia vị bò kho, gia vị cari
	- Rửa càrốt gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn
	-Tỏi, sả bằm, sả cắt khúc đập dập
	2. Chế biến
	- Chảo nóng cho dầu ăn vào, cho tỏi, sả bầm,sả cắt khúc đập dập phi vàng, cho 1m vị bò kho, 1m vị cari, 1m màu hạt điều xào thấm cho thịt bò vào xào săn thịt, đổ nuớc dừa + nước lạnh vào ngập mặt 10 cm, hầm lửa trung bình, bò mềm cho cà rốt vào nêm nếm vị vừa ăn
	3. Trang trí: 
- Múc bò kho ra tô, trang trí ngò, ăn kèm rau thơm, muối ớt chanh
Tuần 14 
Tiết 14 
 THỰC HÀNH :MÓN NẤU
 A.Mức độ cần đạt:
Trọng tâm kiến thức: Thực hành SOUP hoặc CHÈ, BÚN RIÊU CUA, MÌ CAY theo nhóm chọn
1.Kiến thức:Giúp HS biết làm các MÓN NẤU
2.Kĩ năng :Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
3.Kĩ năng sống:Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng vận dụng
4.Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 5. Phẩm chất : Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Yêu thích môn học,có ý thức giữ gìn vệ sinh, trật tự
 Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
6.Tích hợp:Phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích.Trật tự vệ sinh môi trường 
 B . Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 10,thực hành trực quan .(Xem video) kĩ thuật tia chớp
C . Chuẩn bị 
1. Giáo viên : giáo án, sgk, Thiết bị đầu máy, tivi. Phòng thực hành, dụng cụ nồi, bếp, thau, rổ, chén bát, đũa,vá, muỗng,dao, dao bào, thớt, chảo nước rửa chén, nước lau nhà
2. Học sinh : sách, vở, bảng nhóm nguyên liệu, gia vị và sơ chế trước ở nhà, bao tay
D.Lên lớp:
1. Ổn định lớp: ( ktss và vs) 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nguyên liệu,gia vị, dụng cụ và qui trình sơ chế
3. Bài mới:
Khởi động:Pp thuyết trình giới thiệu món ăn thực hành của các nhóm
 PPháp và HĐ trên lớp
 Ghi bảng – Ghi vở
* Hoạt động1: PP trực quan
I.HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
+ Giới thiệu bài TH, giới thiệu chung cách thực hiện món nấu
+ Giới thiệu và giao dụng cụ
+ HS giới thiệu lại các nguyên liệu 
* Hoạt động2: PP thực hành trực quan
II. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN pp thực hành trực quan
 - Triển khai thực hành, GV bám sát các nhóm, thao tác mẫu một số động tác cần thiết
 - Hướng dẫn các bước : Chuẩn bị, chế biến, trình bày
 - Giám sát uốn nắn kịp thời những sai sót
 - Khuyến khích sự sáng tạo cũa HS qua cách trình bày.
- HS trình bày sản phẩm và nhận xét
* Hoạt động 3: pp trực quan
III.HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
 Đánh giá sản phẩm:
 - Các nhóm trình bày sản phẩm
 - GV cho HS nhận xét tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 - GV nhận xét đáng gíá về thành phẩm, vệ sinh các nhóm, ý thức kỷ luật, sự chuẩn bị nguyên liệu, thời gian
* Hoạt động 4:
Hướng dẫn học ở nhà
 - Dặn dò về nhà xem lại các bài đã học trong HKI
I. Nguyên tắc chung 
 Chuẩn bị, chế biến và trình bày
II. Yêu cầu kĩ thuật
II. Thực hành: 
 Xem video một số bài thực hành
IV: Đánh giá sản phẩm: 
1. Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ: 2 điểm
2.Thực hiện đúng thao tác qui trình kĩ thuật : 3 điểm
3. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian, đẹp, sáng tạo:2 điểm
4. An toàn, trật tự,vệ sinh: 3 điểm
Đáp án một số câu hỏi hoặc bài tập trong hoặc ngoài SGK.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi ở cuối bài
Bài 2: Xem lại video những món nấu và món ăn không sử dụng nhiệt 
Tài liệu tham khảo: SGK ,sách giáo viên, mạng, hình ảnh, video , tạp chí,sách nấu ăn.sách dạy xếp khăn trang trí bàn tiệc, sách tỉa hoa trang trí món ăn sách nghệ thuật cắm hoa trang trí bàn tiệc
Tuần 15 ÔN TẬP 
Tiết 15 
 ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 9 HKI -2017
Câu 1. Em hãy nêu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ kim loại, sành, sứ, thủy tinh, đất nung
1.Dụng cụ kim loại
-Cẩn thận vì dễ rạn nứt, méo mó, nên dùng đũa tre để nấu nướng.
 -Nấu nướng xong phải rửa sạch ngay,không đánh bóng bằng giấy nhám, nên dùng đồ chà nhôm để chà rửa.
- Không chứa thức ăn có chứa mỡ, chất muối, axít lâu ngày 
2. Dụng cụ sành, sứ, thủy tinh, đất nung
 -Cẩn thận vì dể vỡ
 - Dùng xong, rửa sạch, lau khô 
Câu 2. Em hãy nêu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ Đồ gỗ, tre,nhựa ?
 1.Đồ gỗ, tre:
 - Không ngâm nước
 - Sử dụng xong, rửa sạch, hong khô, không phơi ngoài nắng gắt hay hơ lửa. 
2. Đồ nhựa:
 -Không để gần lửa, thức ăn nóng, sôi, nhiều dầu mỡ
 - Sử dụng xong rửa sạch, phơi khô. 
Câu 3: Nhà em thường sử dụng đồ dùng bằng điện nào trong nấu ăn Em hãy nêu cách sử dụng dô dùng bằng điện:
Nồi cơm điện, chảo điện, phích điện , lẩu điện ,,,
Trước khi sử dụng cần kiểm ta công tắc, ổ cắm. 
Sử dụng đúng qui trình.
Sử dụng xong chùi sạch, phơi khô. . 
Câu 4: Em hãy xây dựng thực đơn 1 bữa ăn trưa (bữa ăn thường ngày ) và thực đơn bữa tiệc ?
Câu 5:Hôm nay Sinh Nhật bạn thân. Em đếm sớm giúp bạn trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam như thế nào?
M ỗi phần ăn gồm có các đồ dùng:
 Bát ăn cơm.
Đĩa kê.
Đồ gác đĩa.
Đũa
Khăn ăn.
Bát đựng nước chấm. 
Bàn ăn được trải khăn màu nâu làm nổi bật những đồ sứ để trên đó, đũa được đặt ở bên phải,cách đầu đũa 1.5cm đặt ly, cốc, ché

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12741359.docx