Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 (Bản 4 cột)
I.Mục tiêu.
1 . Kiến thức
-Học sinh đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4
-Học đượcgiới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.
2 . Kĩ năng:
-HS có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.
-Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4
3. Thái độ:
-Qua bài hát giáo dục các em càng thêm yêu mái trường , bạn bè, phong cảnh quê hương đất nước.
II/Chuẩn bị của gv và hs
1/Chuẩn bị của giáo viên
- Phương pháp : Giảng giải ; Thực hành ; truyền khẩu
-Nhạc cụ: đàn organ - Bảng phụ bài TĐN số 4
- Băng nhạc bài hát “Lên đàng” - Một số tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và ca khúc của ông.
2/ Chuẫn bị của học sinh
- SGK + vở ghi chép – chép bài TĐN số 4
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi tên 2HS thể hiện bài hát “Hành khúc tới trường”.
- Đánh giá – Nhận xét .
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Với bài hát “Hành khúc tới trường” chúng ta đã được làm quen với âm nhạc nước ngoài , hôm nay chúng ta lai rất vinh dự được đọc nhạc của một tavs giả nổi tiếng thế gới đó là nhạc sĩ Mô-za với bài TĐN số 4.
t và bài TĐN III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Đọc bài TĐN số 5? 3-Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ I/ Ôn tập bài hát: Đi Cấy Dân ca: Thanh Hĩa II/ Ôn tập TĐN: Vào rừng hoa III/ Âm nhạc thường thức: sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến: Sáo 2. Đàn bầu Đàn Bầu cĩ tên chữ là Độc Huyền Cầm, là nhạc cụ đàn một dây của người Việt, gảy bằng que hoặc miếng gảy. Đàn cĩ hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ. Đàn thân tre: là đàn của những người hát Xẩm. Thân đàn làm bằng 1 đoạn tre hoặc bương dài khoảng 120 cm, đường kính 12 cm. Mặt đàn là chỗ đã được lĩc đi một phần cật thích hợp trên đoạn tre hoặc bương. 3. Đàn tranh Đàn Tranh hình hộp dài. Khung đàn hình thang cĩ chiều dài 110-120 cm. Đầu lớn rộng khoảng 25-30 cm là đầu cĩ lỗ và con chắn để mắc dây. Đầu nhỏ rộmg khoảng 15-20 cm . Mặt đàn làm bằng ván gỗ ngơ đồng . Ngựa đàn cịn gọi là (con Nhạn) nằm ở khoảng giữa để gác dây . Dây đàn làm bằng kim loại với các cỡ dây khác nhau. Âm sắc Đàn Tranh trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng 4. Đàn nguyệt Hay cịn gọi là đàn Kìm, được sử dụng rộng rãi trong dịng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của người Việt. Xuất hiện trong mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI, cho tới nay nĩ vẫn giữ một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc của người Việt và là nhạc cụ chủ yếu dành cho nam giới. 5. Đàn nhị Đã cĩ mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân quen và gần gũi với mọi người dân Việt Nam, nĩ được trân trọng quí báu như cổ vật gia bảo. Đờn cị đĩng gĩp một vai trị vơ cùng quan trọng và đắc lực khơng thể thiếu trong các dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay. 6. Trống Hoạt động 1: Ơn tập bài hát ĐI CẤY -GV hướng dẫn: Luyên thanh theo mẫu âm -GV hỏi: Hs K Hãy nêu xuất xứ bài “Đi cấy” -Chỉ định trình bày lại BH -GV nhận xét về ưu điểm và những lỗi trong BH học sinh vừa trình bày. -GV hát mẫu lại những chỗ khó hát. Yêu cầu học sinh thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát. -GV điều khiển nghe băng nhạc lại BH -Kiểm tra theo nhóm hoặc riêng từng HS - Cơ mời các bạn ơn lại bài TĐN số 5 kết hợp với động tác tay chân Hoạt động 2: Ơn tập đọc nhạc VÀO RỪNG HOA - Gv viết bảng -GV hỏi: Hs Tb Hãy chia từng câu trong bài? -Yêu cầu đọc gam đô trưởng -GV đàn, cả lớp đọc nhạc và hát lời. Kiểm tra theo nhóm, hoặc cá nhân. Việt Nam là nước cĩ một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Cĩ những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ cĩ tính đặc trưng bản địa, cĩ những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hĩa, bản địa hĩa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. Tổng cộng cĩ đến vài trǎm chi lồi nhạc cụ khác nhau. Dưới đây là những nhạc cụ tiêu biểu nhất của người Việt. Hoạt động 3: âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Gv : ghi lên bảng -GV treo lên bảng tranh vẽ một số nhạc cụ phổ biến. - Gv : ( Hs Tb ) Hãy giới thiệu nhạc cụ theo tranh? -GV chỉ vào từng nhạc cụ và yêu cầu giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó -Gv chỉ định một học sinh khác . -Gv treo bảng phụ Hỏi ( Hs yếu ) Nhạc cụ này cĩ tên gọi là gì -Gv treo bảng phụ Hỏi ( Hs yếu ) Nhạc cụ này cĩ tên gọi là gì -Gv treo bảng phụ Hỏi ( Hs yếu ) Nhạc cụ này cĩ tên gọi là gì -GV điều khiển cho nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh các nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ.Ví dụ tiếng trống rất vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết Hoạt động 1 -HS thực hiện -HS trả lời -HS trình bày -HS nghe nhận xét và sửa sai - Hs : lăng nghe - Hs : lăng nghe - Học sinh viết bài -HS trả lời -HS Luyện thanh -HS Thực hiện - Hs ghi bài - Hs: qua sát - Hs : xung phong trình bày - Hs : xung phong trình bày – giới thiệu cây đàn bầu -Hs : trình bày -Hs : trả lời -Hs : trả lời -Hs : trả lời 4. Củng cố và luyện tập. - Gv cho HS đọc lại bài TĐN số 5. - Gv cho HS nghe một số trích đoạn nhạc cụ dân tộc để các em cảm nhận được cái đặc sắc của âm thanh. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà. - HS ơn lại các bài hát, các bài TĐN - Xem lại các phần nhạc lí đã học. Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 4: TIẾT 16+17 ƠN TẬP I/Mục tiêu : 1. Kiến thức -Ôn tập 2 bài hát: “Hành khúc tới trường” và “đi cấy” -Ôn tập 2 bài TĐN: số 4và số 5 – “vào rừng hoa” 2.Kỹ năng -HS hát và đọc nhạc thuần thục hơn, thể hiện rõ ràng sắc thái tình cảm, đđọc nhạc chuẩn về cao độ. 3.Thái độ. - Giúp học sinh tự khẳng định mình từ đĩ biết thi đua học tập. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Đàn organ 2.Học sinh: -Xem trước các bài TĐN và bài hát sẽ ôn tập III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ I/ Ôn tập bài hát: 1.Hành khúc tới trường Hoạt động 1: Ơn tập bài hát -GV ghi lên bảng: ơn tập bài Hành khúc tới trường. Hỏi ( Hs Khá ) Bài hát “ hành khúc tới trường thuộc thể loại nào ? Nêu tính chất ? -GV điều khiển cho nghe băng nhạc mỗi bài 1-2 lần. -GV đánh đàn hướng dẫn HS trình bày từng BH ở mức độ hoàn chỉnh - Gv: hướng dẫn - Gv kiểm tra: Gọi theo nhóm bốn HS lên bảng, yêu cầu các em hát một trong hai bài đã ơn.ài -HS nghe - Hs trả lời -HS thực hiện - Hs: ơn bài Đi cấy -Hs thực hiện 22’ II/ Ôn tập TĐN: .TĐN số 4 2. TĐn số 5 Vào rừng hoa Hoạt động 2: Ơn tập đọc nhạc - Gv ghi lên bảng - Gv : hương dẫn - Gv đàn giai điệu bài TĐN số 4 Hỏi ( Hs Tb) Bài tập đọc nhạc này viết ở nhịp mấy ? - Gv chỉ định nhĩm – hướng dẫn - Gv nhật xét và ghi điểm - Gv đàn và hướng dẫn ơn bài TĐN số 5 tương tự như trên - Hs ghi bài - Hs : Luyện thanh - Hs trả lời - Hs đọc bài theo nhĩm - Hs thực hiện 4. Củng cố và luyện tập. - GV cho HS đọc và hát lại các bài hát và bài TĐN. - GV cĩ thể kiểm tra theo nhĩm. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (2 phút) -HS tập trìng bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hoàn chỉnh. - Chuẩn bị các nội dung ơn tập tiết sau theo sách giáo khoa Ngày soạn: Ngày day BÀI 4: TIẾT 16+17 ƠN TẬP I/Mục tiêu : 1. Kiến thức -Ôn tập 4 bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ” , “Vui bước trên đường xa” ; “Hành khúc tới trường” và “đi cấy” -Ôn tập 5 bài TĐN: số 1- số 5 – “vào rừng hoa” 2.Kỹ năng -HS hát và đọc nhạc thuần thục hơn, thể hiện rõ ràng sắc thái tình cảm, đđọc nhạc chuẩn về cao độ. 3.Thái độ. - Giúp học sinh tự khẳng định mình từ đĩ biết thi đua học tập. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Đàn organ 2.Học sinh: -Xem trước các bài TĐN và bài hát sẽ ôn tập III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ I/ Ôn tập bài hát: 1.Hành khúc tới trường 2. Đi cấy Hoạt động 1: Ơn tập bài hát -GV ghi lên bảng: ơn tập bài Hành khúc tới trường. Hỏi ( Hs Khá ) Bài hát “ hành khúc tới trường thuộc thể loại nào ? Nêu tính chất ? -GV điều khiển cho nghe băng nhạc mỗi bài 1-2 lần. -GV đánh đàn hướng dẫn HS trình bày từng BH ở mức độ hoàn chỉnh - Gv: hướng dẫn - Gv kiểm tra: Gọi theo nhóm bốn HS lên bảng, yêu cầu các em hát một trong hai bài đã ơn. -HS ghi bài -HS nghe - Hs trả lời -HS thực hiện - Hs: ơn bài Đi cấy -Hs thực hiện 22’ II/ Ôn tập TĐN: 1.TĐN số 1 ,2 2. TĐn số 3,4,5 Vào rừng hoa Hoạt động 2 - Gv ghi lên bảng - Gv : hương dẫn - Gv đàn giai điệu bài TĐN số 2 Hỏi ( Hs Tb) Bài tập đọc nhạc này viết ở nhịp mấy ? - Gv chỉ định nhĩm – hướng dẫn - Gv nhật xét và ghi điểm - Gv đàn và hướng dẫn ơn bài TĐN số 5 tương tự như trên - Hs ghi bài - Hs : Luyện thanh - Hs trả lời - Hs đọc bài theo nhĩm - Hs thực hiện 4. Củng cố và luyện tập. - Gv cho HS hát lại bài hát và bài TĐN đã ơn. - Gv kiểm tra tứng nhĩm. 5. Hướng dẫn HS học ở nhã ø: (2 phút) -HS tập trìng bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hoàn chỉnh. - Chuẩn bị các nội dung ơn tập tiết sau theo sách giáo khoa Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 4: TIẾT 18 KIỂM TRA I/Mục tiêu: 1 Kiến thức -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần TĐN trong HK I của học sinh. 2 Kỹ năng -Học sinh độc nhạc thuần thục về cao độ , tiết tấu các bài tập đọc nhạc đã học, hát đúng giai điệu lời ca trong bài tập đọc nhạc. 3 Thài độ - Học sinh nghiêm túc trong kiểm tra, chép bài và học bài đầy đủ qua đĩ giúp các em thực hiện tốt cuộc vận động của Bộ giáo dục. III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 43’ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề thi: Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã được học trong học kì I (4 điểm) Tập đọc nhạc: Đọc một bài TĐN đã học theo yêu cầu của GV (4 điểm) Kiểm tra vở ghi chép: (2 điểm) -GV gọi 3 HS lên bảng. thực hiện bài thi. -GV nghe chấm vở và cho điểm công bằng, chính xác. -Nhắc HS giữ trật tự lớp. -Hs lên kiểm tra theo chỉ định củ GV -Ôn bài và gữ trật tự. 4. Củng cố và luyện tập: (2 phút) - GV cho HS đọc lại những bài khĩ. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà. - GV hướng dẫn HS về chuẩn bị tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 4: TIẾT 19 HỌC HÁT: BÀI “ NIỀM VUI CỦA EM” ..v.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Niềm vui của em. 2. Kỹ năng - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 3. Thái độ - Qua bài hát giúp các em thấy sự khó khăn và sự nổ lực học tập của các em ở miền núi . II. Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của gv - Phương pháp : Giảng giải , Thực hành - Nhạc cụ – băng nhạc – Bảng phụ bài hát “ Niềm vui của em “ 2/ Chuẩn bị của hs - SGK + vở ghi chép + Xem trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy học: Ổn định Tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Bài hát thật giản dị, nét nhacï trong sáng, nhẹ nhàng, gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng hiện đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. b. Tiến trình dạy học TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 32 ph Học bài hát: Niềm vui của em Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng * Hoạt động 1: Học hát -Gv: Treo bảng phụ Hỏi (Hs Tb) Bài hát được viết ở nhịp mấy ? - Gv Mở bài hát mẫu:Niềm vui của em Hỏi: ( Hs K;G) Em hãy trình bày sơ lược về nội dung của bài haut này ? ?Em hãy cho biết bài hát sử dụng những hình nốt nào? - Bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Gv giới thiệu trong bài sử nhịp lấy đà. - Bài được viết ở giọng Emoll ( bài cĩ dấu Fa thăng ) - Gv Hướng dẫn: Bài hát viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng, gồm 7 câu: +Khi ôngthức dậy +Mẹ lênđến trường +Cùng đàntiếng hát +Hạt sươngtrên vai +Nụ hoa xinhmôi cười +Đưa em.ước mơ +Đưa em.ước mơ - Gv Đàn hướng dẫn HS luyện thanh. - Gv Chỉ định . - Gv Tập hát từng câu: GV hát mẫu từng câu 2lần, sau đó đàn giai điệu 3lần và bắt nhịp cho HS hát theo, mỗi câu hát 3lần. -Tập xong câu 1, tiếp tục tập câu 2GV tiến hành theo lối móc xích - Gv Hướng dẫn chú ý những tiếng có luyến. - Gv Đệm giai điệu toàn bài. - Gv Hướng dẫn: Đứng hát với tư thế thoải mái. Kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ. -Sau khi HS hát thành thạo hướng dẫn mỗi tốp hát từng câu. Chú ý thể hiện sắc thái hồn nhiên, trong sáng * Chú ý : Đối với những HS có khả năng về âm nhạc cho các em trình bày bài hát và làm những động tác phụ họa . -Hs: Quan sát Trả lời : Nhịp 2/4 - Lắng nghe. - Hs : xung phong trả lời - Bài sử dụng những hình nốt trắng, đen, đơn, đơn chấm dơi, nốt kép. - Bài sử dụng dấu lặng đen, lặng đơn, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối. - HS lắng nghe. - Hs :Nghe và nhắc lại. - Hs :Luyện thanh. - Hs :Đọc lời ca. - Hs :Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Hs :Chú ý sửa sai, hát đúng theo hướng dẫn. - Hs : Nghe và nhẩm theo. - Hs :Đứng hát kết hợp vận động một vài động tác. - Hs :Tập hát từng câu mỗi tốp - Hs :Thực hiện 4. Cúng cố và luyện tập. - GV cho HS nhắc lại nội dung của bài hát. - Gv cho cả lớp hát lại bài hát ( Gv cĩ thể kiểm tra cá nhân hoặc nhĩm lấy điểm ). - Qua bài hát đã để lại cho e những tình cảm gi? 5. Hướng dẫn HS học ở nhà (1 phút ): - Về nhà học thuộc bài hát - HS chuẩn bị trước bài TĐN số 6. Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 5: TIẾT 20 ƠN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ..v.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Thuộc lời ca , hát đúng giai điệu , tập hát diển cảm bài “ Niềm vui của em “ - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 6 và biết phân biệt phách mạnh , phách nhẹ trong các ô nhịp . 2. Kỹ năng - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn. 3.Thái độ - Qua bài hát giúp các em thấy sự khó khăn và sự nổ lực học tập của các em ở miền núi . II. Chuẩn bị của gv và hs 1/ Chuẩn bị của gv - Phương pháp : ơn luyện , giảng giải , truyền đạt . - Nhạc cụ - Bảng phụ bài TĐN 1/ Chuẩn bị của hs Học sinh: SGK + vở ghi chép III. Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn bài hát . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1 phút ) Tiết trước chúng ta đã học bài hát “ Niềm vui của em “ để bài hát này hát được thuần thục và chính xác , hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và đọc bài TĐN số 6 . b. Tiến trình dạy học TL TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 ph 22 ph 5 ph NỘI DUNG 1 Ơân bài hát Niềm vui của em Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng NỘI DUNG 2 TẬP ĐỌC NHẠC Trời đã sáng rồi Nhạc : Pháp Hoạt động 1: Ơn bài hát. NIỀM VUI CỦA EM - Gv:Viết bảng - Gv: Đàn và hướng dẫn - Gv: Cho HS nghe lại bài hát . - Gv: Bắt giọng cho cả lớp hát - Gv:Phát hiện những chổ sai để sửa sai(Nếu có ) - Gv:Chỉ định - Gv: Hướng dẫn cho HS một vài động tác để phụ hoạ cho bài hát . - Gv: Gọi 1 vài nhóm lên biểu diển trong quá trình thể hiện bài hát nếu HS nào thể hiện tốt thì ghi điểm để khuyến khích - Gv:Đánh giá – Nhận xét - GV Nước pháp là một nước rất đẹp, là thủ đơ hoa lệ của thời trang với cuộc sống vội vã nhưng con người của họ vẫn rất bình dị yêu hịa bình yêu lao động nên họ đã cĩ những bài hát gắn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em một gĩc nhỏ của nước Pháp qua bài TĐN Hoạt động 2: tập đọc nhạc số 6 “ TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI” - Gv:Viết bảng - Gv:Treo bảng phụ Hỏi : (Hs Tb) Bài TĐN được viết ở nhịp mấy ? + Hỏi : (Hs K )Về cao độ gồm những tên nốt gì ? + Hỏi : Về trường độ gồm những âm hình nốt gì ? - Gv: Đàn gam đô trưởng - Gv: Cho cả lớp đồng thanh đọc tên nốt nhạc - Gv: Đàn giai điệu bài TĐN - Gv: Tiến hành tập từng câu theo lối móc xích Mỗi câu GV đàn giai điệu 3 lần sau đó cho đọc cứ thế cho đến hết bài . - Gv: Chỉ định - Gv:Ghép mẫu lời ca - Gv:Hướng dẫn HS ghép lời ca . - Gv: Bắt giọng - Gv:Phát hiện những chổ sai để sửa sai(Nếu có - Gv:Đánh giá – Nhận xét * Chú ý : Đối với những em học tốt cho các em trình bày bài TĐN một cách hoàn chỉnh theo hình thức cá nhân . Hoạt động 1 -Hs: Viết bài - Hs: Luyện Thanh - Hs: Lắng nghe bài hát và nhẩm theo - Hs: Thể hiện bài hát - Hs: Thực hiện và sữa những chổ sai - Hs: Thể hiện bài hát theo sự chỉ định của GV - Hs: Chú ý và làm 1 vài động tác . - Hs: Biểu diển trước lớp theo sự chỉ định của GV Hs: Lắng nghe Hoạt động 2 - Hs: Hs: Viết bài - Hs: Quan sát - Hs: Trả lời : Nhịp 2/4 - Hs: Trả lời : Đô , rê , mi , pha , son , sòn - Trả lời : Nốt trắng ; nốt đen ; Móc đơn - Hs: Đọc gam đô trưởng . - Hs: Đọc tên nốt nhạc - Hs: Lắng nghe - Hs: Đọc theo sự hướng dẫn của GV - Hs: Đọc lời ca theo sự chỉ định của GV - Hs: Lắng nghe và nhẩm theo - ghép lời ca - Hs: Đọc toàn bài cả nốt nhạc và lời ca - Hs: Lắng nghe và sửa sai - Hs: Lắng nghe 4. Củng cố và luyện tập - Gv:Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 đọc nốt nhạc, nhóm 2 ghép lời ca và ngược lại - Cho cả lớp hát lại bài “ Niềm vui của em “ - Gv cĩ thể kiểm tra theo nhĩm đọc bài kết hợp với hát lời. 5. Hường dẫn HS học ở nhà. ( 1 phút ) - Về nhà đọc thuộc bài TĐN và chép bài TĐN vào vở - chuẩn bị nội dung tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy BÀI 5: TIẾT 21 NHẠC LÍ: NHỊP 3/4- CÁCH ĐÁNH NHỊP ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “ AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” ..v.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức -HS học phần nhạc lý, âm nhạc thường thức. -Học sinh ôn lại nhịp 2/4 và hiểu biết thêm về nhịp ¾. Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác các VD trong SGK. -HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng “ 2. Kỹ năng -Học sinh đánh được nhịp ¾ trong khi đọc nhạc. - Học sinh biết thêm về bài hát“ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng “ 3. Thái độ - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị của gv và hs 1/ Chuẩn bị của gv - Phương pháp : Ơn luyện , Giảng giải , thực hành - Nhạc cụ – băng nhạc – chuẩn bị một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. 2/ Chuẩn bị của hs - SGK + vở ghi chép III.Hoạt động dạy học: 1Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Kiểm tra bài hát Niềm vui của em. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ở các bài học trước các em đã được biết về nhịp 2/4. Hôm nay các em sẽ làm quen với loại nhịp mới, nhịp ¾, học cách đánh nhịp ¾ . Qua bài ÂNTT chúng ta có hiểu biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã. b. Tiến trình dạy học TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18 Ph 20ph I.Nhạc lý: +Nhịp3/4:Có 3 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, hai phách sau nhẹ. VD: + Cách đánh nhịp ¾ 3 1 2 II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng +Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày 4/4/1924 tại Duy Tiên- Hà Nam, ông được ghi nhận là một nhạc sĩ tuổi thơ. Những bài hát của ông để lại ấn tượng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ thiếu nhi +Một số tác phẩm của ông: Cùng nhau ta đi lên Kim Đồng Đi ta đi lên +Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ra đời năm 1945 nói lên tình cảm của thiếu nhi VN với Bác Hồ. Các em mong Bác sống
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12832789.doc