Giáo án Nhạc khối 6 cả năm

Tuần 21. K 6

Bài 5.

Tiết 20. - Ôn tập bài hát: Niềm vui của em

- Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I. Mục tiêu:

- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Niềm vui của em”;

- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 6;

II. Chuẩn bị:

- SGK, đàn organ.

- Đàn hát thuần thục bài: “Niềm vui của em”; TĐN số 6;

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

6A1: 6A2: 6A3:

 

doc55 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhạc khối 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”; TĐN số 5;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”.
Nội dung 2: 
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 3 câu, câu 1 gồm 2 lời, bài gồm 12 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 5.
Ôn tập bài hát: “Đi cấy”
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Đi cấy” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 5.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 5, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 15. K 6 	
Bài 4.
Tiết 15. 	- Ôn tập bài hát: Đi cấy 
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 
- Âm nhạc thường thức: 
 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”; Đọc nhạc, hát lời đúng cao độ,
tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 4;
- HS có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: Đi cấy; TĐN số 4;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Đi cấy”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Đi cấy”.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 5 .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng đọc nhạc sau đó hát lời bài TĐN số 5. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 5.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp với vỗ tay theo phách, sau đó đổi lại. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 5.
Nội dung 3: 
- GV giới thiệu:
1. Sáo:
- Sáo được làm bằng thân cây trúc, lứadùng hơi thổi, âm thanh của sáo có nhiều loại trong trẻo, trầm, rộn ràngâm thanh của sáo có màu sắc thiết tha tình cảm, nhẹ nhàng. Có nhiều loại sáo và ở mỗi một dân tộc , một vùng miền lại có các tên gọi khác nhau cũng như cách làm sáo khác nhau. 
2. Đàn bầu: 
- Đàn bầu có một dây, dùng que gẩy, có âm, sắc đặc biệt, màu sắc thiết tha, day dứt, não nề ...đẹp một cách trần lắngĐây là một nhạc cụ độc đáo của dân tộc Việt Nam. 
3. Đàn tranh: 
- Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gảy. âm thanh gọn, ròn, có nhiều màu sắc tình cảm, thiết tha, sử dụng nhiều ở âm vực cao.
4. Đàn nhị:
- Có 2 dây dùng cung kéo, còn gọi là đàn cò. 
5. Đàn nguyệt:
- Có 2 dây, dùng móng gảy. Đàn nguyệt thường dùng để đệm cho Chầu văn. 
6. Trống: 
- Có nhiều loại: trống cái, trống cơm, trống đếTrống Việt Nam có nhiều loại...
Ôn tập bài hát: Đi cấy
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- HS thực hiện 
- HS trình bày 
- HS ghi bài 
- HS nghe 
- HS nghe 
Âm nhạc thường thức Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát và bài Tập đọc nhạc TĐN số 5.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 5, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, đọc bài Âm nhạc thường thức trong SGK – Trang 35.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 16. K 6 	
Bài 4.
Tiết 16. 	 	- Ôn tập 2 bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy 
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4, số 5 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện 2 bài hát “Hành khúc tới trường, Đi cấy”; Đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 4, 5;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục 2 bài hát : Hành khúc tới trường, Đi cấy; TĐN số 4, 5;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A2:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu 2 bài hát “Hành khúc tới trường, Đi cấy”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Hành khúc tới trường, Đi cấy”.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 4, 5 .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng đọc nhạc sau đó hát lời bài TĐN số 4, 5. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 4, 5.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp với vỗ tay theo phách, sau đó đổi lại. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4, 5.
 Ôn tập bài 2 hát: 
1. Hành khúc tới trường 
2. Đi cấy
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4, số 5
- HS thực hiện 
- HS trình bày 
- HS ghi bài 
- HS nghe 
- HS nghe 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của 2 bài hát và bài Tập đọc nhạc TĐN số 4, 5.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời 2 bài hát và bài TĐN số 4, 5, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát. 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 17. K 6 	
Bài 4.
Tiết 17. - Ôn tập 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa
 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2 số 3 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện 2 bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ,vui bước trên đường xa”; Đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 4, 5;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục 2 bài hát : Hành khúc tới trường, Đi cấy; TĐN số 4, 5;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
- GV đệm đàn và hát mẫu 2 bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ,vui bước trên đường xa”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ,vui bước trên đường xa”.
Nội dung 2: 
- GV đệm đàn bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 4, 5 .
- GV gọi một HS xung phong lên bảng đọc nhạc sau đó hát lời bài TĐN số 1, 2, 3. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài TĐN số 4, 5.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp với vỗ tay theo phách, sau đó đổi lại. 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài TĐN số 4, 5.
 Ôn tập bài 2 hát: 
1.tiếng chuông và ngọn cờ,
2.vui bước trên đường xa 
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2 số 3
- HS thực hiện 
- HS trình bày 
- HS ghi bài 
- HS nghe 
- HS nghe 
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của 2 bài hát và bài Tập đọc nhạc TĐN số 1, 2, 3
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời 2 bài hát và bài TĐN số 1, 2, 3 cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát. 
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC Kè I MOÂN AÂM NHAẽC
KHOÁI 6 NAấM HOẽC 2012-2013
Thụứi gian kieồn tra : 1 Tieỏt ( Tuaàn 18 )
Giaựo vieõn :Hoàng Chớ Cường
ẹEÀ THI HOẽC KYỉ.
1. (4 ủ)Em haừy choùn vaứ trỡnh baứy moọt baứi haựt ủaừ hoùc trong hoùc kỡ I : 
	1) Baứi Tieỏng chuoõng vaứ ngoùn cụứ 
	2) Baứi Vui bửụực treõn ủửụứng xa 
	3) Baứi Haứnh khuực tụựi trửụứng
	4) Baứi ẹi caỏy 
2. (4 ủ) Boỏc thaờm 1 baứi TẹN, ủoùc vaứ goừ tieỏt taỏu baứi TẹN ủoự,traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa gv.
3. Kieồm tra vụỷ (2 ủieồm).
ẹAÙP AÙN
- Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca cuỷa baứi haựt, bieỏt haựt dieón caỷm vaứ trỡnh baứy coự saộc thaựi.
- TẹN ủuựng teõn noỏt, ủuựng cao ủoọ ,tieỏt taỏu cuỷa baứi. 
- Vụỷ coự ghi cheựp vaứ soaùn baứi ủaày ủuỷ, saùch ủeùp.
 ( ẹaùt tửứ 8.5- > 10 ủieồm) 
- Tuứy theo sửù trỡnh baứy cuỷa moói hs, gv nhaọn xeựt cho ủieồm moọt caựch khaựch quan
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 20. K 6 	 
Bài 5.
Tiết 19. 	 Học hát: Bài Niềm vui của em
(Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Niềm vui của em”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết quý trọng công lao của cha mẹ đã một nắng hai sương nuôi chúng ta khôn lớn, nuôi chúng ta học hành, niềm vui của mẹ chính là khi nhìn thấy con mình khôn lớn, học hành thành đạt.Vì vậy chúng ta phải cố gắng học thật tốt để không phụ công lao của cha mẹ. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Niềm vui của em”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3: 
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: Học hát: Bài Niềm vui của em 
 (Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng)
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Niềm vui của em” là nói đến niềm vui của em bé khi được cắp sách đến trường, được mơ ước về những ngày tháng đẹp đẽ, niềm vui ấy có cả công ơn của cha mẹ khi vất vả nuôi chúng ta trưởng thành.
 2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Niềm vui của em” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài - GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Niềm vui của em”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Niềm vui của em”. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 21. K 6 	 
Bài 5.
Tiết 20. 	- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em 
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Niềm vui của em”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 6;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Niềm vui của em”; TĐN số 6;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: “Niềm vui của em”
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Niềm vui của em”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ đặc điểm của âm nhạc dân ca.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Niềm vui của em”.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6
 “Trời đã sáng rồi”
1. Chia câu:
- GV hướng dẫn hs bài gồm 2 câu, mỗi câu có 8 ô nhịp.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu:
- GV hướng dẫn hs đọc tên nốt nhạc của từng câu kết hợp với gõ tiết tấu.
3. Luyện thanh:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs luyện thanh đọc gam Đô trưởng.
4. Đọc từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc từng câu theo hệ thống móc xíc. Chú ý đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài nhất là phần sắc thái tình cảm của bài.
5. Đọc cả bài:
- GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm đọc nhạc một nhóm vỗ tay theo nhịp của bài TĐN sau đó đổi lại. 
- GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ theo đúng tiết tấu của bài TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN số 6.
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS ghi nhớ 
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát và bài Tập đọc nhạc TĐN số 6.
 5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát và bài TĐN số 6, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tuần 22. K 6 	 
Bài 5.
Tiết 21. 	- Nhạc lý: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
- Âm nhạc thường thức: 
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
I. Mục tiêu:
- HS đọc nhạc , hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 4;
- HS có thêm hiểu biết về cuộc đời của nhạc sĩ Phong Nhã cũng như sự nghiệp nghệ thuật của ông và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: TĐN số 4;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: 
-ĐN: Nhịp 3/4 là nhịp gồm 3 phách, phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là hai phách nhẹ.
- Cách đánh nhịp 3/4
	 3
	1	 2
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức
- GV gọi lần lượt 2 hs đứng dậy đọc bài Âm nhạc thường thức về nhạc sĩ Phong Nhã trong SGK.
- GV bổ sung thêm các chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ cũng như bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
- GV đệm đàn và hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
Nhạc lý nhịp 3/4
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS nghe 
- HS nghe
- HS trình bày
4. Củng cố: 
 	- GV sửa các lỗi về cách đánh nhịp 3/4 cho học sinh.
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, 
 Ngày soạn:
 Ngày dạy: 
Tuần 23. K 6 	 
Bài 6.
Tiết 22. 	 Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
 (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát. 
- Giáo dục hs biết quý trọng những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, kỷ niệm của ngày đầu tiên được cắp sách đến trường, hiểu đó là trách nhi65m và bổn phận của một con người khi sinh ra phải học tập, rèn luyện và lao động để trở thành những con người có ích cho xã hội. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, đàn organ.
- Đàn hát thuần thục bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
 (Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương)
1. Giới thiệu: 
- Bài hát “Ngày đầu tiên đi học” là nói đến niềm vui của trẻ thơ khi ngày đầu được cắp sách đến trường, được học tập, được vui chơi với bạn bè. Đó là những kỷ niệm đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người. 2. Nghe mẫu:
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngày đầu tiên đi học” cho hs nghe mẫu 2 lần.
3. Chia đoạn, chia câu:
- GV hướng dẫn cho hs biết bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 2 lời. 
4. Luyện thanh:
- GV cho hs đứng lên, gv đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp luyện thanh “la” theo giai điệu của gam Đô trưởng. 
5. Học hát từng câu:
- GV đệm đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó bắt nhịp cho hs tập hát câu 1 (2- 3 lần).
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo các bước như trên. Sau mỗi câu hát mới gv hướng dẫn hs hát nối với câu đã học theo hệ thống móc xích.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát đầy đủ cả bài – GV sửa các lỗi về cao độ, tiết tấu và nhất là phần sắc thái cho hs nắm được.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời, một nhóm vỗ tay sau đó đổi lại.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát lời 1, một nhóm hát lời 2 sau đó đổi lại, kết hợp với vỗ tay theo phách. 
- HS ghi bài
- HS nghe 
- HS nghe 
- HS ghi nhớ 
- HS ghi nhớ 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4. Củng cố: 
- GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. 
	- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiện bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. 
5. Dặn dò: 
- Các em về nhà học thuộc lời bài hát, cần thể hiện rõ hơn phần sắc thái của bài hát và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. 
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Tuần 24. K 6 	 	
Bài 5.
Tiết 23. 	- Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7 
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hoàn thiện bài hát “Ngày đầu tiên đi học”; 
- HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 6;
II. Chuẩn bị:
SGK, đàn organ.
Đàn hát thuần thục bài: “Ngày đầu tiên đi học”; TĐN số 7;
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
6A1: 6A2: 6A3:
Kiểm tra: GV gọi 1 hoặc 2 học sinh lên kiểm tra bài cũ và cho điểm.
Bài mới: 
Nội dung bài giảng và hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”
- GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV gọi một HS xung phong lên bảng trình bày bài hát. 
- GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải như cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng như sắc thái của bài. Yêu cầu HS thể hiện rõ tiết tấu của 

File đính kèm:

  • docnhac_6_20150726_050902.doc