Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 - Tuần 13 đến tuần 24

I. Mục tiêu :

- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Nghe một bài dân ca.

- KNS: Giáo dục học sinh yêu mến dân ca qua hoạt động nghe nhạc.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- Giáo viên : Đàn, một vài động tác múa phụ họa cho các bài hát.

2. Học sinh :

- Thanh phách, một vài động tác múa phụ họa cho các bài hát.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu :

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 - Tuần 13 đến tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, đánh giá
2 Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát Cò lả
- Bắt nhịp cho cả lớp hát.
- Nhận xét chung, sửa sai.
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gọi học sinh nhận xét
- Cho học sinh luyện hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét chung, khen thưởng
* Hoạt động 2 :
 Tập đọc nhạc TĐN số 4
- Treo bảng phụ
- Cho HS nhận xét các kí hiệu trong bài TĐN(nhịp,tên nốt, hình nốt).
- Cho HS luyện tập cao độ trong bài TĐN
- Cho HS luyện tập tiết tấu có trong bài TĐN
- Chia bài TĐN thành 4 câu ngắn ,dạy từng câu kết hợp đàn .
- Cho HS luyện đọc nhạc kết hợp đàn .
- Nhận xét chung, sửa sai.
- Cho học sinh tự ghép lời ca
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh đọc nhạc,hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 4
- Nhận xét giờ học,dặn dò học sinh.
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Cò lả
- Lắng nghe
- Hát đồng thanh 
- Quan sát,lắng nghe
- Luyên theo tổ,nhóm 3
- Nhận xét từng nhóm
- Tự sáng tạo động tác múa
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Nhận xét
- Luyện theo dãy
- Luyện theo 3 tổ,cá nhân
- Học từng câu theo lối móc xích đến hết bài TĐN
- Luyện theo tổ,nhóm 2
- Quan sát,lắng nghe
- Ghép đồng thanh
- Thực hiện 2 lần
- Lắng nghe.
Tuần 14	
Thứ sáu, ngày 5 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 14 : Ôn tập 2 bài hát : 
Trên ngựa ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai em- Nghe nhạc.
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nghe một bài dân ca.
- KNS: Giáo dục học sinh yêu mến dân ca qua hoạt động nghe nhạc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Giáo viên : Đàn, một vài động tác múa phụ họa cho các bài hát.
2. Học sinh : 
- Thanh phách, một vài động tác múa phụ họa cho các bài hát. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét,đánh giá
2 Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
Ôn tập 2 bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Cho học sinh nghe bài hát
- Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp đàn
- Nhận xét chung, sửa sai
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca
- Gọi học sinh nhận xét
- Cho học sinh luyện hát két hợp vận động phụ họa
- Nhận xét chung, khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt
* Hoạt động 2 :
Nghe nhạc; Bài Ru em ( Dân ca Xơ-Đăng )
- Giới thiệu xơ qua về bài hát
- Cho học sinh nghe bài hát
- Gọi học sinh phát biểu cảm nghĩ về bài hát: Giai điệu, tiết tấu, lời ca, nhịp điệu...
- Cho học sinh nghe lần 2
3. Hoạt động nối tiếp:
- Cho học sinh hát lại một trong 2 bài hát vừa ôn tập
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Cò lả
- Quan sát, lắng nghe
- Nghe qua băng, nhạc
- Hát đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo tổ hoặc nhóm đôi
- Nhận xét
- Tự sáng tạo động tác múa phụ họa
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nghe qua băng nhạc
- Phát biểu cá nhân
- Nghe qua băng nhạc
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 15	
Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 15 : Học hát : Bài hát ru
I Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo dục cho học sinh biết Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ ( hoạt động 1).
II Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
 - Đàn, máy nghe nhạc, bảng phụ ghi sẵn lời ca.
2. Học sinh :
 -Thanh phách.
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: 
- ổn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Dạy hát bài Hát ru
- Giới thiệu bài hát : Đây là một bài hát xoan của tỉnh Phú Thọ. Lời ca của bài hát mượt mà, đằm thắm giống như tình cảm của những người con đất Việt từ ngàn đời nay. 
- Hát mẫu 
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia câu hát, dạy hát từng câu kết hợp đàn.
- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn.
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi 3 học sinh hát kết hợp đàn
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng
* Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Hướng dẫn học sinh :
 Ru hời ru hỡi, ơ hời ru hời
 * ** * **
- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung, sửa sai
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh hát bài Hát ru
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về thuộc bài hát 
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Chiến sĩ tí hon 
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nghe giáo viên hát mẫu
- Đọc đồng thanh
- Học hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài
- Luyện theo tổ,nhóm đôi
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hiện cá nhân
- Nhận xét từng cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo dãy, một dãy hát, một dãy gõ đệm
- Quan sát, lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tuần 16	
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 16 : ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình
bạn ơi lắng nghe, cò lả
I Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- KNS: Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực.
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Đàn, băng nhạc, máy nghe
- Học sinh : Thanh phách, một vài động tác múa phụ họa đơn giản
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét,đánh giá
2 Phần hoạt động:
* Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình
- Cho học sinh nghe bài hát
- Bắt nhịp cho cả lớp hát
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gọi học sinh nhận xét
* Hoạt động 2 :
 Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp vận động phụ họa
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng
* Hoạt động 3 :
 Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Cho học sinh nghe bài hát
- Bắt nhịp cho cả lớp hát
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp vận động phụ họa
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho HS hát lại một bài hát vừa ôn tập
- Nhận xét giờ học,dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Cò lả
- Lắng nghe
- Nghe qua băng nhạc
- Hát đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo nhóm đôi
- Nhận xét từng nhóm
- Luyện theo tổ,cá nhân
- Quan sát, lắng nghe
- Tự sáng tạo động tác múa phụ họa
- Quan sát, lắng nghe
- Nghe qua băng nhạc
- Hát đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Tự sáng tạo động tác múa phụ họa
- Hát kết hợp đàn ocgan
- Lắng nghe,ghi nhớ
Tuần 17	
Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2014
Âm nhạc
TIếT 17 : ôn tập 2 bài TĐN: số 2 , số 3
I Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3.
- KNS: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Đàn, bảng phụ 2 bài Tập đọc nhạc 
- Học sinh : Thanh phách, SGK
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1 Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
2 Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài TĐN số 3 Cùng bước đều
- Cho học sinh luyện cao độ trong bài TĐN
- Nhận xét, uốn sửa
- Cho học sinh luyện tiết tấu trong bài TĐN
- Đàn giai điệu bài TĐN
- Cho học sinh luyện đọc nhạc và hát lời kết hợp với đàn.
- Gọi học sinh nhận xét
- Cho học sinh luyện đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung, uốn sửa
* Hoạt động 2 :
 Ôn tập bài TĐN số 4 Con chim ri
- Cho học sinh luyện cao độ và tiết tấu trong bài Tập đọc nhạc
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Đàn giai điệu bài Tập đọc nhạc
- Cho học sinh luyện đọc nhạc, hát lời kết hợp với đàn.
- Gọi học sinh nhận xét
- Cho học sinh luyện đọc nhạc,hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung, uốn sửa
3. Hoạt động nối tiếp:
- Cho HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài 
- Kết hợp trong khi ôn tập
- Luyện đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo 2 dãy
- Lắng nghe
- Luyện theo nhóm đôi, cá nhân
- Nhận xét từng nhóm
- Luyện theo tổ
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo dãy và theo tổ
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Luyện theo nhóm 3, cá nhân
- Nhận xét từng nhóm
- Luyện cá nhân
- Nhận xét từng bạn
- Thực hiện kết hợp đàn 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 18	
Thứ sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 18 : Tập biểu diễn các bài hát
I. Mục tiêu :
- HS hát kết hợp vận động phụ họa và hát kết hợp với các hình thức gõ đệm
- Học sinh hào hứng tham gia biểu diễn và tự sáng tạo các động tác múa phụ họa đơn giản.
- Giúp học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Đàn ocgan, băng nhạc, máy nghe.
- Học sinh : Một vài động tác múa phụ họa đơn giản, nhạc cụ gõ.
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
2 Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 :
 Hát kết hợp vận động phụ họa
- Cho học sinh nghe một số bài hát đã học
- Chia lớp thành 5 tốp, mỗi tốp chọn một bài hát và lần lượt biểu diễn
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt
- Gọi từ 3 đến 5 học sinh hát kết hợp múa phụ họa.
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung,khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt.
*Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp với gõ đệm
- Chia lớp thành 7 nhóm nhỏ,mỗi nhóm chọn một bài hát và tự chọn hình thức gõ đệm phù hợp để biểu diễn bài hát
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt
3. Hoạt động nối tiếp :
- Cho học sinh hát một bài hát đã học
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà tập biểu diễn các bài hát
- Cả lớp hát một bài
- Kết hợp trong giờ học
- Nghe qua băng nhạc
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét từng tốp
- Quan sát, lắng nghe
- Tự sáng tạo các động tác múa phụ họa phù hợp
- Thực hiện
- Quan sát, lắng nghe
- Hát kết hợp với hình thức gõ đệm tự chọn
- Nhận xét từng tốp
- Quan sát, lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 19	
Thứ sáu, ngày 9 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 19 : Học hát : Bài Chúc mừng
 Một số hình thức trình bày bài hát
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca....
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn,băng nhạc, bảng phụ ghi sẵn lời ca
2. Học sinh : Thanh phách, SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp 
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Dạy hát bài Chúc mừng 
- Giới thiệu bài hát : Là bài hát khá quen thuộc đối với người Nga,bài hát có giai điệu nhịp nhàng được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới
- Hát mẫu
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia bài hát thành 6 câu hát, dạy hát từng câu kết hợp với đàn.
- Cho HS luyện hát kết hợp đàn ocgan
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gọi học sinh nhận xét
* Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp vận động theo nhịp 3
- Hướng dẫn học sinh: Phách mạnh ô nhịp thứ nhất và ô nhịp thứ 3 nhún chân về bên trái, ô nhịp thứ 2 nhún chân về bên phải
- Cho học sinh thực hiện 
- Nhận xét chung, uốn sửa
* Hoạt động 3:
 Một số hình thức trình bày bài hát 
Cho HS biết ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca
3. Hoạt động nối tiếp :
- Cho học sinh hát bài Chúc mừng
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh 
- Cả lớp hát một bài
- Lắng nghe
- Nghe GV hát mẫu
- Đọc đồng thanh
- Học hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát
- Luyện theo tổ, nhóm 3
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo nhóm, cá nhân
- Nhận xét từng nhóm 
- Quan sát, lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân
- Lắng nghe
- Quan sát và thực hiện theo từng thuật ngữ
- Hát kết hợp đàn cho HS
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 20	
Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 20 : Ôn tập bài hát Chúc mừng
Tập đoc nhạc : TĐN số 5
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Biết đọc bài TĐN số 5.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn,băng nhạc, bảng phụ bài TĐN số 5
2. Học sinh : Thanh phách, SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát Chúc mừng
- Cho học sinh nghe bài hát
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Hướng dẫn học sinh múa phụ họa
- Cho học sinh hát kết hợp múa phụ họa
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét khen thưởng những HS hoàn thành 
* Hoạt động 2 :
 Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Treo bảng phụ bài Tập đọc nhạc Hoa bé ngoan
- Gọi học sinh nhận xét tên nốt,hình nốt nhạc và các kí hiệu khác trong bài TĐN
- Cho học sinh luyện cao độ trong bài TĐN
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN
- Dạy từng câu kết hợp đàn ocgan
- Cho học sinh luyện đọc nhạc
- Cho học sinh tự ghép lời ca
- Nhận xét chung, uốn sửa
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài 
- Hát cá nhân bài Chúc mừng
- Nghe qua băng nhạc
- Luyện theo tốp 3
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo tổ,cá nhân
- Nhận xét cá nhân
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Nhận xét cá nhân
- Luyện theo tổ
- Luyện cả lớp
- Lắng nghe
- Học từng câu nhạc ngắn
- Luyện theo dãy, cá nhân
- Hát đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 21	
Thứ sáu, ngày 23 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 21 : Học Bài hát : Bàn tay mẹ
 Nhạc sĩ: Bùi Đình Thảo
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn,băng nhạc, bảng phụ ghi sẵn lời ca
2. Học sinh : Thanh phách, SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét,đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Dạy hát bài Bàn tay mẹ
- Giới thiệu bài hát : Là một sáng tác viết về mẹ rất hay và tha thiết của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Hát mẫu
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia bài hát thành 8 câu hát, dạy hát từng câu kết hợp đàn.
- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn cho HS
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, uốn sửa khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt
* Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn học sinh :
Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm...
 * * * * * * *
- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét chung,khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt
3. Hoạt động nối tiếp :
- Cho học sinh hát bài Bàn tay mẹ
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh 
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Chúc mừng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe qua băng nhạc
- Đọc đồng thanh
- Học hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài hát
- Luyện theo tổ, nhóm đôi
- Nhận xét cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện nhóm 3,cá nhân
- Lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 22	
Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 22 : ôn tập Bài hát : Bàn tay mẹ
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn,bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 6 : Múa vui
2. Học sinh : Thanh phách,SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp 
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ 
- Bắt nhịp cho cả lớp hát
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gọi học sinh nhận xét
- Hướng dẫn học sinh múa phụ họa
- Cho HS luyện hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét chung, uốn sửa
* Hoạt động 2 :
 Tập đọc nhạc : TĐN số 6
- Treo bảng phụ bài tập đọc nhạc Múa vui
- Gọi học sinh nhận xét về bài tập đọc nhạc 
- Cho học sinh luyện cao độ :Đồ,Rê,Mi,Son
- Cho học sinh luyện tập tiết tấu trong bài TĐN
- Nhận xét chung,uốn sửa
- Đàn giai điệu bài tập đọc nhạc
- Dạy từng câu kết hợp đàn ocgan
- Cho học sinh luyện đọc nhạc
- Nhận xét chung,uốn sửa
- Cho học sinh tự ghép lời ca
- Nhận xét chung,uốn sửa
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Bàn tay mẹ
- Lắng nghe
- Hát đồng thanh
- Lắng nghe
- Luyện theo dãy, nhóm đôi
- Nhận xét cá nhân
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo nhóm 3
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Nhận xét cá nhân
- Luyện theo 3 tổ
- Luyện theo 2 dãy
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Học từng câu móc xích
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe
- Hát đồng thanh
- Lắng nghe
- Thực hiện 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 23	
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 23 : Học hát : Bài Chim sáo
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn, bảng phụ ghi sẵn lời ca bài hát.
2. Học sinh : Thanh phách,SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- Ôn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét,đánh giá 
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Dạy hát bài Chim sáo 
- Giới thiệu bài hát : Là một bài hát dân ca rất hay và vui tươi của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) do Đặng Nguyễn sưu tầm
- Hát mẫu
- Cho học sinh đọc lời ca
- Chia bài hát thành 6 câu hát, dạy hát từng câu kết hợp đàn cho HS.
- Cho học sinh luyện hát kết hợp đàn.
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, uốn sửa 
* Hoạt động 2 :
 Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn học sinh :
 Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay....
 * * * * * **
- Cho học sinh luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, tuyên dương những học sinh hoàn thành tốt
3 Phần kết thúc :
- Cho học sinh hát bài Chim sáo
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
- Cả lớp hát một bài
- Hát cá nhân bài Bàn tay mẹ
- Quan sát,lắng nghe
- Nghe GV hát mẫu
- Đọc đồng thanh
- Học hát từng câu theo lối móc xích
- Luyện theo tổ, nhóm đôi
- Nhận xét cá nhân
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Luyện theo dãy,cá nhân
- Nhận xét cá nhân
- Lắng nghe
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 24	
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2015
Âm nhạc
TIếT 24 : Ôn tập bài hát Chim sáo
Ôn tập đọc nhạc số 5 , số 6
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5, số 6.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đàn, bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 5 và số 6
2. Học sinh : Thanh phách,SGK
III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu :
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét,đánh giá
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 :
 Ôn tập bài hát Chim sáo
- Bắt nhịp cho cả lớp hát
- Nhận xét,uốn sửa
- Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gọi học sinh nhận xét
- Cho 3 tốp học sinh lên hát kết hợp vận động phụ họa
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung, khen thưởng những học sinh hoàn thành tốt.
* Hoạt động 2 :
 Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 và số 6
- Cho HS luyện cao độ và tiết tấu 2 bài TĐN
- Cho học sinh luyện đọc nhạc và hát lời ca
- Nhận xét chung, uốn sửa
- Cho 1 dãy đọc nhạc và một dãy hát lời ca

File đính kèm:

  • docGA_am_nhac_4.doc
Giáo án liên quan