Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 (cả năm)

I/ Mục tiêu:

- HS biết hát giai điệu lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, hòa bình.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc.

- Tranh ảnh minh họa, bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm bài hát theo điệu Pop.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc63 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 4 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đoạn b là trường độ
7/ Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu Pop (Beat) tốc độ 122
HS trình bày lời 1 gõ đệm theo phách
GV đệm đàn HS hát 
GV chỉ định HS hát lời 2
GV hướng dẫn sửa chữa chỗ hát cho đúng
8/ Củng cố bài:
- GV chỉ định từng nhóm lên trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
GV dặn HS về nhà hát thuộc lời ca, tìm động tác đơn giản phụ hoạ cho bài hát
HS chuẩn bị
HS quan sát
HS lắng nghe
HS nghe hát
HS nghe
Tập hát từng câu
HS hát câu 1-2
HS thực hiện
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 11
Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giảng.
Biết đọc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều.
II/ Giáo viên chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng.
Tập đàn giai điệu và đệm bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
Động tácmúa đơn giản.
Bản nhạc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều được phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
15’
15’
5’
GV ghi nội dung
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV chỉ từng nốt
GV gõ tiết tấu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em
- HS nghe giai điệu để nhận biết câu hát trong bài
- GV chỉ định 1 số HS trình bày từng đoạn của 2 lời bài Khăn quàng thắm mãi vai em, GV hướng dẫn các em sửa lại những chỗ hát chưa đúng.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp múa đơn giản
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn trước lớp, hát kết hợp múa.
Tập đọc nhạc: Cùng bước đều
1/ GV giới thiệu TĐN 
- Bài TĐN số 3 có tên Cùng bước đều
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng
2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3.
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên nốt.
3/ Tập tiết tấu:
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.
- GV chỉ định 1-2 HS gõ lại
GV nhận xét, tiếp theo cả lớp thực hiện
- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN số 3 nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập
4/ Đọc cao độ:
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao?
- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Pha Son lên khuông nhạc trên bảng
- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc 
- Tiếp theo đọc cao độ từ cao xuống thấp
5/ Tập đọc nhạc từng câu:
- GV đàn chuỗi âm thanh 5 âm
- HS đọc chuỗi âm thanh 1 vài lần hoà giọng với tiếng đàn
- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn sửa chỗ sai
Đọc các chuỗi âm tiếp theo tương tự
6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu 
7/ HS ghép lời bài TĐN:
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời
- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. Cả lớp hát
8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách 
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện 
9/ Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
HS chuẩn bị
HS nghe, nhận biết tên bài hát
1-2 em trình bày
HS hát, múa
HS trình bày trước lớp
HS theo dõi
HS trả lời
HS tập nói tên nốt
HS nghe tiết tấu
1-2 HS gõ lại
HS thực hiện
HS trả lời : Đô, Rê, Mi, Pha, Son
HS luyện tập cao độ
HS nghe
HS đọc từng câu
HS tập 3 câu tiếp
HS đọc nhạc cả bài
1-2 em thực hiện
HS trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 12
Học hát bài CÒ LÃ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I/ Mục tiêu:
HS biết đây là bài dân ca đồng bằng Bắc bộ.
Biết hát theo giai điệu lời ca.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
Giáo dục HS yêu quý các làng điệu dân ca và tôn trọng người lao động.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
Tranh ảnh minh họa. Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.
Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát
Chuẩn bị băng bài Trống cơm
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm bài cũ: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
2’
3’
2’
3’
10’
10’
5’
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hát mẫu
GV hưỡng dẫn
GV đệm đàn
GV hỏi
GV kết luận
GV điều khiển
GV chỉ định
Học hát: Cò lả
1/ Giới thiệu bài hát	
GV treo tranh bài hát Cò lả
Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông, cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa, cánh cò bay lả bay la cũng là một bài dân ca rất quen thuộc.
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày
3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
“Phủ” trong từ “cửa phủ” là đơn vị hành chính ngày xưa tương đương với quận, huyện ngày nay
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) có thể chia thành những câu hát ngắn
GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hoà với tiếng đàn. Các câu hát bắt đầu từ phách yếu. GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.
- Trong bài Cò lả có nhiều tiếng luyến hay rất tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng bằng Bắc Bộ. 
GV hát mẫu, HS thực hiện được nét chính của giai điệu.
 - Tập xong câu 2, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lẫy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ chưa đúng
Tập hát câu tiếp theo
6/ Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu Reggae tốc độ 78
GV đệm đàn, HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Các em có cảm nhận gì về bài hát
GV kết luận về các ý kiến của HS. Qua đó giáo dục HS yêu dân ca và trân trọng người lao động.
7/ Củng cố bài:
- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng, 1 HS lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hát hoà giọng 4 câu tiếp theo, vừa hát vừa gõ theo phách, nhịp.
- GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát có lĩnh xướng, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 
HS chuẩn bị
HS nghe hát
1-2 em đọc
Luyện thanh
HS tập hát từng câu
HS nghe, hát hoà tiếng đàn
Hát với đàn
HS tập chỗ khó
Hát câu 2
HS tập hát câu 3-4
HS nói lên cảm nhận
HS tập hát lĩnh xướng
Tổ trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 13 
Ôn tập bài hát: Cò lả
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
HS biết đọc bài TĐN số 4 – Con chim ri.
II/ Giáo viên chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng. Tranh ảnh minh hoạ
Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ đơn giản bài Cò lả
Tập đàn giai điệu và đệm bài hát bài TĐN số 4
Bản nhạc bài TĐN số 4 – Con chim ri được phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Cò lả
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
10’
25’
2’
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV viết tiết tấu
GV gõ tiết tấu
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV kiẻm tra
Ôn tập: Cò lả
- Nghe bài hát qua băng, đĩa nhạc hoặc GV trình bày
- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày, sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng
- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp, phù hợp với giai điệu đàn cau bài hát
- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hát hoà giọng:
+ HS nữ hát: Con cò  ra cánh đồng
+ Cả lớp hát: Tình tính tang  nhớ hay chăng
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp múa đơn giản, chú ý động tác mô phỏng cánh cò bay
GV chỉ định một vài nhóm trình bày trước lớp, trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.
Tập đọc nhạc: Con chim ri
1/ GV giới thiệu TĐN 
- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng
2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên nốt.
3/ Tập tiết tấu:
- GV viết tiết tấu lên bảng
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.
GV đàn TĐN số 1
- GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập
4/ Đọc cao độ:
- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô Rê Mi Pha Son thgeo thứ tự từ thấp đến cao. HS đọc hoà theo tiếng đàn
5/ Tập đọc nhạc từng câu:(chuỗi âm thanh ngắn)
- GV đàn chuỗi âm thanh gồm 6 âm khoảng 2 – 3 lần rồi bắt nhịp (1-2)
- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ chưa đạt
6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu HS đọc hòa theo 
- GV chỉ định 1-2 em học khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo
7/ HS ghép lời bài TĐN:
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời
- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. 
8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách 
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện 
9/ Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV yêu cầu HS đọc lời diễn cảm thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
HS chuẩn bị
Nghe bài hát
HS thực hiện
Hát và gõ nhịp
HS hát lĩnh xướng hoà giọng
HS hát kết hợp múa đơn giản
HS trình bày
HS theo dõi
Cả lớp nói tên nốt
HS nghe gõ lại
HS luyện tập cao độ
HS đọc
HS đọc
HS nghe
HS đọc nhạc
HS đọc nhạc ghép lời
HS thực hiện
1-2 HS xung phong
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 14 
Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn gián.
HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn không lời.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
Chuẩn bị băng đĩa bài Ru em hoặc tập trình bày dân ca này để HS được nghe.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định.
Kiểm tra: Gọi 3 HS hát lại bài Cò lả
 Gọi 1 HS đọc bài TĐN số 6.
Bài mới.
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
GV đàn mỗi đoạn 2-3 lần
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV yếu cầu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV điểu khiển
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV nhận xét
Dặn dò
- HS nghe giai điệu biết tên bài hát
- Đàn 1 đoạn của mỗi bài 2 – 3 lần
Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh
- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải
- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.
- Nữa lớp hát: Trên đường gập ghềnh.
- Nửa lớp kia hát: Ngựa phi  nhanh
Tiếp tục đến bạn bè yêu mến
Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả lớp hát hòa giọng
- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức
Ôn bài: Khăn quàng thăm mãi vai em
- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động 
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ
Nghe nhạc: Ru em
 - Bài ru em là một trong những làn điệu dân ca hay của người Xơ-đăng, dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát thể hiện tình yêu thương giữa cha mẹ và con, giữa anh chi em với nhau
- GV mở băng (hoặc đàn) 
- Hướng dẫn các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
- Các em có cảm nhận gì khi nghe bài Ru em.
HS tự nói cảm nhận về bài hát
- HS nghe lại bài Ru em lần nữa. Các em có thể nghe và hát hòa theo.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS nghe và trả lời
HS chuẩn bị ĐDHT
Từng tổ trình bày
1-2 HS trình bày
HS thực hiện
HS hát gõ 2 âm sắc
Hát từng đoạn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS theo dõi
HS nghe nhạc
2-3 HS nói lên cảm nhận
HS nghe, hát hoà theo
HS ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 15 
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
 Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát tự chọn
Chọn hình thức trình bày: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. 
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định.
Kiểm tra: Gọi 3 – 4 HS hát lại 3 bài đã ôn
Bài mới.
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
3’
25’
7’
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV thực hiện
Học hát
(Bài hát tự chọn)
GV dạy bài hát theo qui định của SGD-ĐT hoặc PGD
- GV có thể chọn và dạy 1 – 2 bài hát trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4
- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.
- Nếu bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời bài hát.
- GV dạy bài hát theo qui trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài.
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.
- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS.
- Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục:
+ Vầng trăng cổ tích
+ Em hát gọi mặt trăng
+ Khăn quàng thắp sáng bình minh
+ Tổ quốc tin yêu chúng em
+ Biển quên em
+ Giấc mơ của bé
+ Mùa xuân về
HS chuẩn bị ĐDHT
HS học hát
HS nghe nhạc, nghe bài hát
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 16
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và thuộc lời.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phác, theo nhịp.
Tập biểu diễn bài hát.
Giáo dục HS yêu thích ca hát. 
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Chuẩn bị một số động tác múa đơn giản cho bài hát đã chọn
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi vài HS hát lại bài hát đã học tuần trước
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
GV đàn mỗi đoạn 2-3 lần
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV yếu cầu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV yêu cầu
GV nhận xét
Dặn dò
- HS nghe giai điệu biết tên bài hát
- Đàn 1 đoạn của mỗi bài 2 – 3 lần
Ôn bài: Em yêu hòa bình
- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải
- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.
- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức
Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe
- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động 
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ
Ôn bài: Cò lả
- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp.
- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng
- GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- GV chỉ định một vài nhóm trình bày kết hợp vận động phụ hoạ
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS nghe và trả lời
HS chuẩn bị ĐDHT
Từng tổ trình bày
1-2 HS trình bày
HS thực hiện
HS hát gõ 2 âm sắc
Hát từng đoạn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 17 
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 3
I/ Mục tiêu:
HS biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 1, số 2.
Tập biểu diễn bài hát.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Tập đệm đàn giai điệu 2 bài TĐN, số 3.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi 1 số HS hát lại bài tự chọn đã học
Bài mới:
TG
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
HD HS thực hiện
Nội dung 1
Ôn tập TĐN số 2
 - Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS hoà theo.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
Nội dung 2
Ôn tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS hoà theo.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
* Tập biểu diễn 2 bài TĐN
HS ghi bài
HS luyện cao độ
HS thực hiện
HS ghi bài
HS luyện cao độ
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
Thực hiện theo YC của GV
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 18 
 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
 I. Mục tiêu:
_Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp 
 II. Chuẩn bị:
_ Nhạc cụ, tập đệm các bài hát
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
18’
Ôn tập các bài hát đã học.
_Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa.
_ Từ 1 số bài hát, GV cho HS tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ họa. Cho từng nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất để biểu dương.
_ Cho HS biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.
_ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo:
 + Nhóm 
 + Tổ
_ Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa.
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 19 
Học hát bài CHÚC MỪNG
Một số hình thức trình bày bài hát
I/ Mục tiêu:
HS biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca
Qua bài hát giúp HS yêu thích Am nhạc và có hiểu biết về âm nhac Nga.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
Tranh ảnh về người Nga. 
Tập đàn giai điệu bài hát.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
3’
25’
10’
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn và đệm đàn
GV làm mẫu
GV hướng dẫn
GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu
GV chỉ định
*Hoạt động 1: Học hát: Chúc mừng
1/ Giới thiệu bài hát	
- Kể tên những bài hát nước ngoài em đã học 
(Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non.)
Hôm nay chúng ta cũng học bài hát nước ngoài
GV treo tranh ảnh về nước Nga, minh hoạ cho bài Chúc mừng
Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết.
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày
3/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS hát hoà với tiếng đàn. Tập hát từng câu và gõ theo tiết tấu. Những tiếng có dấu chấm dôi, hát mẫu.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi và sửa chữa.
- Tập câu hát 3 – 4 tương tự
6/ Hát cả bài:
GV đệm đàn, chọn điệu Waltl tốc độ 132. HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
7/ Trình bày bài hát:
- Hát lần 1: Hoà giọng
- Hát lần 2: 1 HS lĩnh xướng câu 1 – 2 , lớp hoà giọng.
- Kết bài: hát nhắc lại “Hát lên  bền”
8/ Củng cố bài:
- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
*Hoạt động 2: 
Một số hình thức trình bày bài hát
- Đơn ca: Một 1 hát
- Tam ca: 3 người hát
- Tốp ca: một nhóm người hát (4 - 10 người)
HS trình bày bài Chúc mừng theo các hình thức trên. Các em hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc vận động theo nhạc.
HS chuẩn bị ĐDHT
HS trả lời
HS nghe
HS quan sát
HS nghe bài hát
HS tập hát từng câu
HS nghe thực hiện
HS hát câu 1-2
HS hát cả bài
HS thực hiện
HS hát, gõ đệm
HS theo dõi
HS trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 20
Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG
Tập đọc nhạc: TĐN số 15
I/ Mục tiêu:
HS ôn tập, trình bày bài Chúc mừng theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài hát TĐN số 5 – Tập đọc diễn cảm.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, tranh ảnh minh họa, động tác múa.
Tập đệm đàn giai điệu và bài TĐN5, bản nhạc TĐN5.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi một số HS hát bài Chúc mừng.
Bài mới:
TG
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung

File đính kèm:

  • docGiao_an_Am_nhac_lop_4_ca_nam.doc