Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020

Khối 5 Âm nhạc

 Ôn bài hát : REO VANG BÌNH MINH

 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH

 NGHE NHẠC

 I. Mục tiêu:

 - Hát đúng giai điệu sắc thái và thuộc lời ca của 2 bài hát

 - Tập biểu diễn vận động phụ hoạ

 - Cảm nhận nội dung bản nhạc nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc

 II. Chuẩn bị:

 - Đàn, nhạc cụ gõ

 - Băng đài đĩa nhạc

 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

 1. Phần mở đầu:

- Ổn định lớp: HS hát bài: Em yêu hoà bình

- Luyện âm: HS luyện âm theo đàn

- Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Reo vang bình minh

- GV giới thiệu nội dung bài học

 2. Phần hoạt động:

 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Reo vang bình minh

 GV đàn giai điệu và bắt nhịp

- HS hát ôn toàn bài

 GV sửa sai cho HS về cao độ, tr¬ường độ và sắc thái của các bài hát

 HS thực hiện toàn bài theo đàn

 GV gọi một số HS thực hiện lại bài hát

 HS hát kết hợp gõ đệm

 HS hát có lĩnh x¬ướng, nối tiếp và đồng ca

 HS hát kết hợp vận động theo nhạc

 Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm

 GV nhận xét biểu d¬ương

 b. Hoạt động 2: Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh

 Tiến trình t¬ương tự bài Reo vang bình minh

 GV cần l¬ưu ý trong bài này cần cho HS thực hiện hát đúng sắc thái của bài

 GV nêu câu hỏi :

 ? Trong bài có hình ảnh nào t¬ượng tr¬ưng cho hào bình ?

 ? Em hãy kể tên 1 số bài hát viết về hoà bình ?

 GV nhận xét biểu d¬ương

 c. Hoạt động 3 : Nghe nhạc

 GV cho Hs nghe bài dân ca : Hò bơi thuyền

 GV nêu tên bài, thể loại dân ca và nội dung lời ca

 HS nghe nhạc lần 1

 HS nêu cảm nhận khi đ¬ược nghe

 HS nghe nhạc lần 2,3 kết hợp vỗ tay theo nhịp

 GV trình bày bài hát

- HS lắng nghe

3. Phần kết thúc

 HS hát bài: Reo vang bình minh

 Nhắc nhở HS học bài ở nhà

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 9 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lợi) trong hội trường (Nếu điều kiện cơ sở vật chất cho phép) hoặc tại 1 vị trí thuận tiện,phù hợp
-Thông tin,tuyên truyền,quảng bá,cổ vũ về buổi giao lưu đến các HS và các thầy giáo,cô giáo,phụ huynh HS
-GV CN lớp thông báo chi tiết cho HS về nội dung,chương trình,kế hoạch cuộc giao lưu
-Thành lập Ban giám khảo và ban tổ chức triển lãm các cấp (trường,lớp)
- Ban giám khảo và ban tổ chức họp thống nhất tiêu chí chấm tranh vẽ có thể là:
+Đáp ứng yêu cầu về nội dung
+Bố cục ,phối màu của tranh
+T ác phẩm được đánh giá dựa trên khả năng sáng tạo,trí tưởng tượng và thể hiện được chủ đề ’’Chúng em biết ơn thầy giáo, cô giáo’’ 
+Tác giả các tranh phải có phần thuyết trình về ý tưởng,nội dung tranh
-Cơ cấu giải thưởng : 2 giải nhất,2 giải nhì,4 giải ba,6 giải khuyến khích và nhiều giải khen từng mặt
b.Hoạt động 2. Khám phá. Tiến hành vẽ tranh
 -Các giá vẽ(vị trí ngồi vẽ) được sắp xếp trước tại khu vực tổ chức thi
-Người dẫn chương trình:
+Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
+Mời trưởng Ban tổ chức lên khai mạc,giới thiệu về chủ đề,ý nghĩa của cuộc giao lưu
+Giới thiệu Ban giám khảo và danh sách cá nhân tham dự
- Ban tổ chức công bố nội dung,chương trình,thể lệ, thời gian tiến hành vẽ tranh
- Ban tổ chức đọc tên và mời các thí sinh vào vị trí đã định trước để chuẩn bị tiến hành vẽ tranh
-Các HS vẽ tranh
c. Hoạt động 3 : trải nghiệm.
- Chấm thi
-Ban giám khảo tiến hành chấm các tranh theo tiêu chí đã công bố
-Họp thống nhất kết quả và báo cáo trưởng ban tổ chức
-Trong thời gian Ban giám khảo chấm tranh,để tạo không khí vui tươi,phấn khởi các lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ dưới sự dẫn dắt của người dẫn chương trình
 - Trưởng ban tổ chức lên công bố các cá nhân đoạt giải
- Trưởng ban tổ chức cảm ơn các vị đại biểu cùng tất cả các em HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề Ngày nhà giáo Việt Nam
Thứ Hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 
 ÂM NHẠC
 Khối 2 Ôn 3 bài hát: THẬT LÀ HAY- XOÈ HOA- MÚA VUI .
 PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO THẤP –DÀI –NGẮN
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát 
 - Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn.
II. GV chuẩn bị.
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
 - GV nắm vững nội dung bài dạy 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu.
1. Ổn định lớp
 - GV hướng dẫn HS luyện âm theo đàn.
- HS hát bài Quê hương tươi đẹp
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tên bài và tác giả của 3 bài hát đã học 
 - HS hát bài: Múa vui
 - GV nhận xét biểu dương
3. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Thật là hay
GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài
 - HS lắng nghe 
GV đàn và bắt nhịp
- HS hát ôn bài hát
GV nhận xét sửa sai cho HS về sắc thái và cao độ của bài
HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
GV gọi 3 HS thực hiện
GV cho thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách 
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp 
HS hát kết hợp vận động theo nhạc
Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm
GV gọi 1 số HS lên biểu diễn trước lớp
GV nhận xét và biểu dương
 b. Hoạt động 2: Ôn bài hát Xoè hoa
GV gõ một câu tiết tấu trong bài
 - HS nghe nhận biết và trả lời
HS hát ôn toàn bài
HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
HS hát và vận động theo nhạc
GV nhận xét và nêu câu hỏi 
- HS trả lời 
- Ở tiết trước các em đã được hát với những nguyên âm nào?
- Bạn nào có thể hát được một câu cho cả lớp cùng nghe?
GV nhận xét và nhắc lại cho cả lớp cùng thực hiện
HS chơi trò chơi hát theo nguyên âm như tiết trước
GV nhận xét biểu dương
 c. Hoạt động 3: Ôn bài hát Múa vui
GV đàn giai điệu bài hát 
- HS hát ôn 
GV lần lượt gọi HS lên bảng biểu diễn 
Lưu ý HS nét mặt cần vui tươi 
HS luyện hát
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét và biểu dương
d. Hoạt động 4. Phân biệt âm thanh cao – thấp – dài – ngắn
Gv đàn chuỗi âm thanh 
- Hs nghe và nêu được âm thanh đi lên hay đi xuống...
Gv nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
HS hát bài Múa vui 
GV nhắc nhở HS học bài 
 Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
 ÂM NHẠC
Lớp 1 CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN (TIẾT 9 ) 
- ÔN TẬP BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
 - NHẠC CỤ
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VỖ TAY VỚI ÂM THANH TO NHỎ KHÁC NHAU
I. Mục tiêu: 
- HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.
- Biết biết các chơi động tác tay,chân thể hiện mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Mời bạn vui múa ca..
-Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát.
- Biết cảm nhận về cao độ trường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: ( khoảng 3 phút)
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát “Mời bạn vui múa ca”
- Gọi một học sinh thực hiện đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. Mi - Son
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
1 . Nội dung 1: Ôn tập bài hát “ Mời bạn vui múa ca” ( Khoảng 7 phút)
- GV đàn giai điệu .
- Học sinh hát và vận động bài hát Mời bạn vui múa ca 1-2 lần.
- thực hiện theo nhóm , cá nhân.
- Gv sửa sai:
2 . Nhạc cụ ( Khoảng 15 phút)
a. Cách chơi động tác tay , chân
- Gv làm mẫu
- HS lắng nghe
- HS quan sát mẫu
HD . Vỗ đều hai bàn tay xuống đùi.
- Vỗ đều hai tay .
- Giậm chân phải xuống đất, luôn để gót chạm đất. ( Sau đó đổi chân)
- Học sinh thực hiện.
- Gv sửa sai.
b.Thể hiện tiết tấu:
- Gv làm mẫu và đếm 1- 2 – 3 – 4 .xịt .
- HD HS luyện tập 
c. Ứng dụng đệm cho bài hát: Mời bạn vui múa ca.
Câu 1: Chim ca líu lo
 đùi đùi Vỗ dậm 
 Hoa như đón chào.
 đùi đùi vỗ dậm
Câu 2: Bầu trời xanh, nước long lanh
 đùi đùi , vỗ đùi đùi đùi vỗ dậm
Câu 3: La la lá la, la la lá là
Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca
- Tương tự như trên.
 * thực hiện theo nhịp điệu của bài Hát 
- Tổ trưởng Mỗi tổ tự luyện tập cho nhóm mình .
- HS luyện tập theo nhóm 
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần .
- Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể.
- HS thực hiện
- Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm.
- HS luyện tập
- GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát.
- GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm
- GV cho HS luyện tập hoặc trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm
- GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B nhận xét.
- GV nhận xét và động viên học sinh
 3 : Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau( Khoảng 8 phút)
- GV làm mẫu cho HS quan sát: Cách vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau
- GV hướng dẫn luyện tập:
+ Nhóm 1: Vỗ tay với âm thanh nhỏ
+ Nhóm 2: Vỗ tay với âm thanh trung bình
+ Nhóm 3: Vỗ tay với âm thanh hơi to
+ GV nắm bàn tay thì tất cả im lặng.
- Có thể áp dụng vào trò chơi trời mưa.
- GV cho HS chơi trò chơi: Vỗ tay theo kí hiệu bàn tay, 
- HS tham gia chơi trò chơi
GV giơ một ngón tay thì nhóm 1 vỗ tay, GV giơ hai ngón tay nhóm 2 vỗ tay tương tự các nhóm còn lại.
- GV gọi HS xung phong lên chơi trò chơi
- GV có thể cho các nhóm chơi tại chỗ để xem thi đua các chơi nhiệt tình giữa các nhóm.
- GV nhận xét và tuyên dương
IV.Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu thro cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
	 Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
 ÂM NHẠC
 Khối 3 Ôn bài hát GÀ GÁY 
 Dân ca Cống Lai Châu
 I. Mục tiêu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
 - Tập biểu diễn bài hát. 
 II. Gv chuẩn bị:
 - Đài, đĩa nhạc, đàn
 - Các động tác phụ hoạ
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Ổn định lớp:
 Hs hát tập thể bài: Múa vui
 Gv hướng dẫn Hs luyện âm theo đàn
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs nêu thể loại dân ca 
 Hs hát bài Gà gáy
 Gv nhận xét biểu dương
 3. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Hát ôn 
 GV cho Hs nghe giai điệu bài hát Gà gáy từ đĩa nhạc
 GV trình bày bài hát
- HS lắng nghe
 GV bắt nhịp
- HS hát ôn theo đàn
 GV sửa sai cho HS về cao độ của các mà Hs mắc phải ở tiết trước như các từ: Ai ơi, Le te le sáng 
 HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp 
 Luyện tập: Nhóm 1 hát – Nhóm 2 gõ đệm sau đó đổi bên 
 HS luyện tập cá nhân: 
GV gọi 3 Hs lên bảng mỗi em 1 nhạc cụ vừa hát và gõ đệm theo phách 
 GV nhận xét và biểu dương
b. Hoạt động 2: Vận động phụ hoạ 
GV làm mẫu và hướng dẫn
- HS theo dõi
Câu 1: Hai tay đưa lên miệng
Câu 2: Hai tay guộn dẻo
Câu3: Chân nhún 2 tay vờn cao 
GV bắt nhịp
- HS hát múa theo đàn
GV sửa các động tác múa cho HS và lưu ý các động tác cần mềm mại duyên dáng, nét mặt vui tươi
HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập: HS luyện theo nhóm
GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp
GV nhận xét và biểu dương
4.Củng cố dặn dò:
HS hát kết hợp gõ đệm bài Gà gáy
HS hát và nhún chân theo nhịp
Nhắc nhở HS về nhà học bài
GV liên hệ về giáo dục môi trường đối với bài hát
 Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Khối 5 Âm nhạc
 Ôn bài hát : REO VANG BÌNH MINH
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH 
 NGHE NHẠC
 I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu sắc thái và thuộc lời ca của 2 bài hát
 - Tập biểu diễn vận động phụ hoạ 
 - Cảm nhận nội dung bản nhạc nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc 
 II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ 
 - Băng đài đĩa nhạc 
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp: HS hát bài: Em yêu hoà bình
- Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
- Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Reo vang bình minh
- GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Reo vang bình minh
 GV đàn giai điệu và bắt nhịp
- HS hát ôn toàn bài
 GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của các bài hát
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 GV gọi một số HS thực hiện lại bài hát
 HS hát kết hợp gõ đệm
 HS hát có lĩnh xướng, nối tiếp và đồng ca
 HS hát kết hợp vận động theo nhạc
 Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm
 GV nhận xét biểu dương 
 b. Hoạt động 2: Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 Tiến trình tương tự bài Reo vang bình minh
 GV cần lưu ý trong bài này cần cho HS thực hiện hát đúng sắc thái của bài
 GV nêu câu hỏi :
 ? Trong bài có hình ảnh nào tượng trưng cho hào bình ?
 ? Em hãy kể tên 1 số bài hát viết về hoà bình ?
 GV nhận xét biểu dương
 c. Hoạt động 3 : Nghe nhạc
 GV cho Hs nghe bài dân ca : Hò bơi thuyền
 GV nêu tên bài, thể loại dân ca và nội dung lời ca
 HS nghe nhạc lần 1
 HS nêu cảm nhận khi được nghe
 HS nghe nhạc lần 2,3 kết hợp vỗ tay theo nhịp
 GV trình bày bài hát
- HS lắng nghe
3. Phần kết thúc
 HS hát bài: Reo vang bình minh
 Nhắc nhở HS học bài ở nhà
_________________________________________________
 Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 5 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG
THẦY GIÁO CÔ GIÁO CŨ
1. Mục tiêu
- Phát triển ở học sinh tình cảm thiêng liêng thầy trò.
- HS biết kính trọng , lễ phép biết ơn và yêu quý thầy giáo cô giáo 
- HS yêu trường yêu lớp, thích đi học
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô theo lớp
3. Tài liệu và phương tiện
- Sưu tầm các bức thư hay gửi thầy giáo cũ.
- Ca dao tục ngữ về người thầy
- Các bài hát ca ngợi người thầy.
4. Tiến hành hoạt động 
a) Chuẩn bị
- Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy giáo cũ.
- HD học sinh sưu tầm ca dao tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trò.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
b) Tiến hành:
- Cả lớp hát bài hát BỤI PHẤN 
Nhạc Vũ Hoàng -Lời Lê Văn Lộc
- Trao đổi với HS nội dung bài hát nói về điều gì?
- Liên hệ cá nhân: 
? Các em đã bao giờ có cử chỉ hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quý thầy giáo cô giáo chưa ? 
Lúc đó thái độ của thầy cô giáo như thế nào ?
? Các em đã bao giờ được đón nhận tình cảm cao quý của các thầy cô giáo chưa ?
 Tâm trạng của em lúc đó ra sao ?
 Điều đó có ảnh hưởng với em như thế nào ?
- Cá nhân học sinh phát biểu từng câu hỏi của gv 
- Gv bổ sung khen ngợi các em 
- GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy cô giáo cũ.
- Hướng dẫn HS viết thơ, gửi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ.
Gv động viên các em viết thư hoặc thơ để gửi thầy cô giáo mà đã giảng dạy các em nay đã nghỉ hưu hoặc chuyển nơi công tác.
- GV có thể mời một số HS chia sẻ các bức thư đã viết.
- GV khen ngợi một số HS đã biết thể hiện tình cảm yêu quý biết ơn đối với thầy cô giáo cũ.
- HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ về tình cảm thầy trò.
5. Kết thúc hoạt động
Hát tập thể bài hát những bông hoa những bài ca.Về nhà có thể các em tổ chức thăm hỏi những người thầy giáo cô giáo ở trong thôn xóm của các em 
 Thứ Ba ngày 10 tháng 11 năm 2020
 Lớp 4	 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được công lao to lớn của thầy cô giáo đối với HS.
- Yêu trường yêu lớp, biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tình cảm với trường, với lớp.
- Rèn kĩ năng nhận thức, kĩ năng thể hiện sự tự tin, 
II. Chuẩn bị: 
HS: Sách báo, tư liệu
GV: Tư liệu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Ổn định tổ chức: 1 phút.
Lên lớp: 
GV nêu nội dung của tiết học.
Hình thức tổ chức: Kể chuyện theo cá nhân, hoặc nhóm: mỗi em một đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
Nội dung kể: Các câu chuyện về đạo đức người thầy; Về tình cảm thầy trò; Về tình cảm với trường, với lớp.
Tiến hành giao lưu:
+ Từng cá nhân lên kể những mẩu chuyện, tấm gương đã sưu tầm.
+ Xen kẽ các câu chuyện là các tiết mục văn nghệ.
+ Tìm hiểu về ý nghĩa của các mẩu chuyện vừa kể.
? Câu chuyện đó nói về nội dung gì? Qua nội dung đó giúp em hiểu điều gì?
+ Bình chọn tiết mục kể hấp dẫn nhất. 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét về sự chuẩn bị của HS
Nhận xét về thái độ, ý thức tham gia của HS
Dặn chuẩn bị bài viết về thầy cô giáo
 Thứ Năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020
 ÂM NHẠC
 Khối 4 Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 Nvl: Phong Nhã
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát và vỗ tay hoặc gõ điệm theo bài hát
 - Biết tác giả bài hát là ns Phong Nhã
 - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất 
 II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc
 - GV thể hiện chuẩn xác bài hát
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
1. Phần mở đầu:
HS hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
 Kiểm tra bài cũ :
 GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh
 GV dẫn dắt vào bài : Là một sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã viết về quê hương đất nước Việt Nam với những hình ảnh thật đẹp và những ước mơ của các bạn nhỏ trên mọi miền tổ quốc 
GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài
- HS lắng nghe
GV gọi 1 HS đọc lời ca và cả lớp đọc thầm
GV tập hát
- HS tập hát theo lối móc xích
GV sửa sai cho HS trong khi tập về phách nhịp các chổ luyến và cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn, cách lấy hơi để hát hết câu hát
HS thực hiện toàn bài theo đàn
GV gọi 1 số HS hát 
Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân
GV nhận xét và biểu dương trước lớp
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
GV làm mẫu
- HS theo dõi và ghi nhớ
 2 /4 
 Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
 Nhịp * * * *
 Phách * * * * * * 
GV đàn và bắt nhịp
HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp
GV sửa sai cho HS về cách gõ đệm
HS thực hiện toàn bài theo đàn
Luyện tập : Cá nhân tổ nhóm
GV nhận xét và biểu dương
3. Phần kết thúc:
HS hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài
GV nêu ý nghĩa giáo dục: Chăm chỉ học tập yêu quê hương đất nước
_____________________________________
Thứ Năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.
Lớp 1	HĐ GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 	
- Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện những việc làm đó. 
- Có kĩ năng tự điều chỉnh hành vi của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khoẻ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định:
 - Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động chủ yếu. (30 phút)
Hoạt động 1. Đóng vai
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm 4 HS. 
Mỗi nhóm sẽ quan sát tranh một tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí phù hợp.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và nêu nội dung tình huống.
Tình huống 1: Mẹ mua cho Tú một quả bóng rất đẹp. Tú mang quả bóng đến lớp và say sưa ngắm khi các bạn đang thảo luận nhóm trong giờ học Tự nhiên và Xã hội. Nếu em nhìn thấy Tú ngắm quả bóng trong giờ học, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Nam cùng các bạn đang chơi tung bóng rất vui thì tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi kết thúc. Nam rất tiếc nên rủ các bạn chơi thêm một lúc nữa rồi mới vào lớp. Nếu em là bạn của Nam, em sẽ ứng xử như thế nào
- HS thảo luận tình huống và tham gia đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách giải quyết tình huống, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai trong nhóm
- Cho một số nhóm đóng vai trước lớp.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống.
- HS nhận xét nhóm bạn
- GV cùng HS nhận xét
*GV kết luận.
- Các em cần thực hiện học tập và vui chơi điều độ, đúng giờ và đúng lúc để đảm bảo sức khoẻ và mang lại kết quả học tập tốt hơn
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Liên hệ và chia sẻ về những việc em nên làm trong giờ học, giờ chơi.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 
+ Hằng ngày, em được tham gia những hoạt động học tập và vui chơi nào? 
+Em thường làm gì trong giờ học? 
+ Em tham gia những hoạt động vui chơi nào trong giờ nghỉ?
 - Cho HS thảo luận cặp đôi. 
- Mời 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp.
* Kết luận: 
- Trong giờ học, em cần hăng hái phát biểu, tham gia xây dựng bài; cùng hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm, giúp đỡ bạn học tập để cùng tiến bộ. Những lúc nghỉ, em nên tham gia các hoạt động ngoài trời để cùng các bạn và người thân rèn luyện sức khoẻ.
Hoạt động 3. Trò chơi “Giờ nào, việc nấy”
* Cách tiến hành
- GV cho HS đứng thành vòng tròn, GV đứng giữa làm quản trò. 
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ GV gọi 2 đến 3 HS cùng đứng vào giữa vòng tròn. Khi GV hồ thời gian (ví dụ: 16 giờ sáng, 8 giờ tối), HS làm các động tác tương ứng thể hiện việc mình làm vào thời gian đó. Các HS khác sẽ đoán xem vào thời gian đó, bạn mình đã làm việc gì. GV phỏng vấn nhanh các bạn tham gia trò chơi về thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày của mình. Ví dụ: Sau giờ học, bạn thường làm gì bạn có thích xem ti vi không? Bạn thường xem ti vi vào khoảng thời gian nào?
 - Cho HS chơi thử với sự hướng dẫn của GV, sau đó có thể chia thành các nhóm nhỏ và chơi theo nhóm nhỏ: Chia lớp thành 6 đội chơi. 1 bạn làm quản trò, bạn này sẽ nêu các thời gian khác nhau trong ngày, ví dụ: 6 giờ 30 phút sáng, 12 giờ trưa, tất cả thành viên trong các đội phải diễn tả hành động, việc mình sẽ làm vào thời gian đó.
* Kết luận:
- Mỗi bạn sẽ có những sở thích, thói quen vui chơi, thư giãn khác nhau: phải làm những việc nhà khác nhau. Các em chú ý sắp xếp các hoạt động đó với việc học tập. vào những thời gian phù hợp.
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những viêc nên làm vào giờ học, vào giờ chơi
 Thứ Sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 2 CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO	
GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐIỂM
“THẦY CÔ GIÁO EM”
I/ MỤC TIÊU : 
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11 .
Trân trọng biết ơn Thầy cô giáo.
Biết thể hiện tình cảm đối với Thầy cô.
HS hiểu được công lao của Thầy cô với HS .
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Thảo luận câu hỏi : Bạn biết gì về công việc của Thầy cô
2/Hình thức hoạt động :
Chúc mừng Thầy cô giáo 
Liên hoan văn nghệ .
Vẽ tranh
III/ CHUẨN BỊ : 
1/ Phương tiện : 
Lời chúc mừng tập thể Th

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc