Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 30 - Năm học 2020-2021

Thứ Ba ngày 13 tháng 04 năm 2021

Lớp 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

 TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30- 4

I. Mục tiêu:

HS có hiểu biết về chiến thắng 30-4 , giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- HS tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, báo về chiến thắng 30-4. Phần thưởng, câu hỏi và đáp án.

III. Các hoạt động dạy- học:

1.Ổn định tổ chức: 1 phút.

2.Lên lớp: - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học:

Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu về chiến thắng 30-4, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

- Kê bàn ghế theo hình chữ U.

- GV tuyên bố lí do và nội dung thi, hình thức tổ chức.

- GV tổ chức cho HS tiến hành cuộc thi.

- Cá nhân HS xung phong lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi.

- Mỗi câu hỏi đúng hoàn toàn được tính 10 điểm.- Bình chọn người xuất sắc để trao phần thưởng.

Nội dung câu hỏi như sau:

Chiến thắng giải phóng Sài Gòn được mang tên là gì?(Chiến dịch Hồ Chí Minh)

Vị tướng chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh là ai?(Đại tướng Văn Tấn Dũng)

Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày nào?(17 giờ ngày 26 tháng 4 năm 1975)

Có bao nhiêu quân đoàn của ta đã tham gia chiến dịch này?(5)

Quân đội ta đã tiến vào giải phóng Sài Gòn theo mấy hướng?(5)

Chiếc xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1975 mang số hiệu gì?(xe tăng mang số hiệu 930)

Ai là người hạ lá cờ trên của nguỵ quyền Sài Gòn trên nóc Dinh Độc Lập xuống và kéo lá cờ của mặt trận dân tộc giải phóng lên?(Trung uý Bùi Quang Thận)

Chiến dịch Hồ Chí Minh đã dành toàn thắng vào thời điểm nào?(Khoảng 12 giờ chưa ngày 30/4/1975).

 

doc19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 30 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sai (nếu có)
* Kết luận: Nhận xét Học sinh kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả.
b. Cách tiến hành:
+ Em vừa học bài hát gì?
- Giáo dục học sinh yêu lao động, yêu những làn điệu dân ca
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....
- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh hát thuộc lời ca, giai điệu biết kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.

- Hs lắng nghe
- Hs bài hát Chú ếch con
- Hs Phan Nhân
- HS hát lại cả bài.
- Hs biểu diễn
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát
- Hs: Chú chim le le , bìm bịp...
- Hs nghe.
- Hs: nêu cảm nhận
- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn.
- Hs hát ghép câu 1, 2
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn. 
- Hs hát ghép câu 3, 4.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát ghép câu 5, 6.
- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Gõ đệm theo phách.
- Hs: thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- 1 hs lên thực hiện.
- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- Hs trả lời. 
- Hs hát 
- Hs thực hiện
- Hs nghe và lĩnh hội.

 Thứ Ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021
 Âm nhạc 
Lớp 1 CHỦ ĐỀ 9 : MỪNG SINH NHẬT (TIẾT 30)
- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
- ĐỌC NHẠC
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ
I. Mục tiêu: 
*. Yêu cầu cần đạt:
Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca, biết thực hiện cách hát nối tiếp
- HS đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Đô, Mi, Son, La theo ký hiệu bàn tay
- Biết thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ 
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.
3. Thái độ: 
- Các em hãy cùng nhau học tập tốt để trở thành người công dân tốt.
- Hứng thú và yêu thích khi thể hiện kí hiệu bàn tay
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Khởi động: 
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.
* Cách thực hiện: Gv HD Trò chơi.- nghe gõ đệm đoán câu hát
+ GV nhận xét
2. Khám phá thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Cách thực hiện: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ một đến hai lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS tập hát nối tiếp theo tổ
Người hát
Câu hát
Tổ 1
Mừng ngày sinh một đoá hoa, mừng ngày sinh một khúc ca
Tổ 2
Mừng ngày đã sinh cho cuộc đời một bong hoa xinh rực rỡ.
Tổ 3
Cuộc đời em là đoá hoa, cuộc đời em là khúc ca.
Tổ 4
Cuộc đời sẽ thêm tươi đẹp vì những khúc ca và đoá hoa.
- GV cho HS hát kết hợp vận động: HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV.
- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm.
- GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát.
- GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm
Hoạt động 2: Đọc nhạc
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS ôn lại và kí hiệu bàn tay của 4 nốt Đô, Mi, Son, La
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc các mẫu âm, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay
- GV làm mẫu kí hiệu bàn tay để HS quan sát, sau đó đọc nối tiếp các mẫu âm như một bài đọc nhạc
- GV cho HS chơi trò chơi cũng cố: Từng cặp oẳn tù tì, bạn thắng thì làm kí hiệu bàn tay, bạn thua thì đọc nhạc.
- GV nhận xét và động viên học sinh
Hoạt động 3: Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
- GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 1
- GV cho HS luyện bài tập số 1 theo hình thức nhóm, tổ, kết hợp đọc và thể hiện tiết tấu bằng động tác tay, chân.
- GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 2
- GV cho HS luyện tập bài tập số 2 theo hình thức nhóm, tổ ( tương tự bài tập số 1).
- GV cho HS thực hiện nối tiếp hoặc đồng thời làm hai bài tập
- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS luyện tập hát nối tiếp theo tổ dưới sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện vận động như ở tiết trước đã học
- HS luyện tập
- HS trình bày
- HS chú ý sửa sai
- HS chú ý quan sát, lắng nghe
- HS quan sát thực hiện
- HS luyện tập
- HS quan sát, luyện tập
- HS lắng nghe
- HS chú ý quan sát, lắng nghe
- HS luyện bài tập số 1
- HS chú ý quan sát, lắng nghe
- HS luyện bài tập số 2
- HS chú ý thực hiện

3. Hoạt động vận dụng – sáng tạo: 
* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện: Hôm nay các em học bài gì ?
-  Nội dung của bài hát có hay không, có ý nghĩa không ?
- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.
 .Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
 Thứ Ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021
Lớp 3 Âm nhạc
 Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc - phê và cây đàn Lia
NGHE NHẠC
I. YẤU CẦU: 
1. Kiến thức:
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 - Biết nội dung câu chuyện
 - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích nhạc không lời.
2. Năng lực:
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết kể tóm tắt câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện tác động đến đời sống con người.
- Cảm nhận khi nghe một sa khúc hoặc trích nhạc không lời.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử.- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, đĩa nhạc nhạc.Tài liệu câu chuyện Chàng Ốoc phê và cây đàn lia
2. Học sinh
- SGK, thanh phách 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
3
17
12
3
1. Hoạt động khởi động.
 - GV đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Bài hát Tiếng hát bạn bè mình
? Đó là giai điệu bài hát nào?
- Gv yêu cầu cả lớp hát
- Gv nhận xét
2. Hoạt động khám phá. 
 a. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc:Chàng Oóc - Phê và cây đàn Lia
 - GV treo tranh lên bảng, viết các tên nhân vật trong truyện lên bảng để HS nắm được từng tên nhân vật.
- GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
- GV đặt một vài câu hỏi.
+Chàng Oóc-Phê chơi giỏi nhạc cụ nào? 
 + Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê?
+ Tiếng đàn của Oóc – phê có tác động thế nào tới Diêm Vương và lão lái đò? 
- Kể chuyện lần thứ hai.
Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kỳ diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiểu niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.
*.Hoạt động 2: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe 1- 2 bài hát thiếu nhi và một đoạn nhạc không lời. 
HS nghe nhạc
Trả lời theo sự cảm nhận của HS
- GV yêu cầu các em ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình.
3.*Thực hành, luyện tập 
 Hoạt động 3: 
-Hát và vận động tay chân bài hát Tiếng hát bạn bè mình.
-Gv chia nhóm hát vận đông, nhóm gõ đệm 
4. Hoạt động vận dụng:
? Em học những nội dung gì?
- Khuyến khích HS về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác phụ họa. 
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
c. Kết luận: 
 - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được vào bài hát, kỹ năng lực học tập và yêu thích môn học hơn.

- Hs nghe.
- Hs. Bài hát Tiếng hát bạn bè mình 
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe.
HS theo dõi
- HS nghe, 
- HS quan sát tranh, ghi nhớ
 - Cả lớp theo dõi
HS nghe
- Hs trả lời.
HS trả lời ( Đàn Lia)
HS nghe
HS ghi nhớ
- Hs nghe 
- Hs vận động phụ hoạ tại chỗ.
- Hs nghe và vận động 
- Hs Thảo luận nhóm 2.
Nêu yêu cầu của GV 
Nhóm hát và vận động
Nhóm hát và gõ đệm
- HS quan sát, lắng nghe.
Học sinh nêu 
HS ghi nhớ thực hiện
 Thứ Ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021
 Âm nhạc
Lớp 5. Học hát “ Dàn đồng ca mùa hạ”
 Nhạc: Lê Minh Châu
 Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
I. Mục tiêu.
 1. Yêu cầu cần đạt
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca HS tập hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ
- Hát đúng những chỗ đảo phách và những tiếng có luyến 2 nốt nhạc.
- Bước đầu thể hiện được tính chất rộn ràng, trong sáng của bài hát.
- Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù môn học: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Giúp HS thể hiện lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, song loan...
- Tranh ảnh minh hoạ bài Dàn đồng ca mùa hạ..
- Tập đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ..
2. Học sinh
- Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ tự tạo, thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1: khởi động: - Kiểm tra bài cũ: trò chơi nghe giai điệu đoán tên bài hát Em vẫn nhờ trường xưa.( Khoảng 4 phút)
* Mục tiêu:
Giúp hs luyện giọng và nhớ lại giai điệu bài hát đã học Em vẫn nhớ trường xưa.
 2: khám phá.: ( Khoảng 20 phút)
- Bước đầu giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát 
* Dạy hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.
- Gv đưa hình ảnh yêu cầu hs quan sát.
- Giới thiệu bài hát và tác giả.
 GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
 GV cho các em đọc lời ca.
 GV hướng dẫn cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. (Chú ý hát đúng những tiếng có dấu nối với độ dài 3 phách, và nghỉ nửa phách ở dấu lặng đơn.) 
Câu 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran tiếng hát,
 Bè trầm hòa bè cao trong màn xanh lá dày.
Câu 2: Tiếng ve ngân trong veo đung đưa rặng tre ngà, 
 Bè dịu dàng thương yêu mang bao điều tha thiết.
Câu 3: Lời ve ngân da diết, se sợi chỉ âm thanh, Khâu những đường rạo rực vào nền mây biếc xanh,
Câu 4: Dàn đồng ca mùa hạ ngân trong lá suốt ngày
 Mặt đất tràn tiếng nhạc dậy nghe nào mầm cây,
Câu 5: Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve 
 Ve ve ve ve ve - Ve ve ve ve ve.
 Mỗi câu hát cho HS hát nhiều lần GV lắng nghe và sửa sai cho các em.( Chú ý vào những chỗ đảo phách)
 GV đệm đàn cho cả lớp hát lại toàn bài. Hát cả bài
- Yêu cầu HS hát cả bài.
- GV tiếp tục sửa cho HS những chỗ hát còn chưa chuẩn.
- HD HS tập hát thể hiện sắc thái rộn ràng, trong sáng.
 3: Thực hành - Luyện tập:: ( Khoảng 10 phút)
* Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất rộn ràng, trong sáng.
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện: 
- GV vận dụng các kĩ thuật dạy học:
Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm nhận và thể hiện bài hát theo cảm nhận của mình có thể gõ đệm theo phách, nhịp, vận động phụ họa, vận động cơ thể theo nhịp điệu để kích thích tư duy.
? HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát? 
GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy hát 1 câu, hai câu cuối hát đồng ca.
 - Dãy A: Chẳng nhìn thấy.............màn xanh lá dày.
 - Dãy B: Tiếng ve ngân ................bao niềm tha thiết. 
 - Dãy A: Lời ve ngân....................nền mây biếc xanh. 
 + Đồng ca: Ve ve ....ve ve ve ve ve .( Sau đó đổi bên).
 4 : Vận dụng - sáng tạo.( 7)
* Mục tiêu: HS thể hiện bài hát theo các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện: 
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát đối đáp, đồng ca. Hát lĩnh xướng.
- GV HD các em vài động tác vận động cơ thể cho bài hát.
- Gv mời Hs tập thể hiện sắc thái bài hát và trình bày bài hát một mình và với người khác.
- Gv nhận xét và hỗ trợ ( nếu hs gặp khó khăn).
- Bài hát chúng ta vừa học là bài hát gì? 
- Nhạc của nhạc sỹ nào? Lời thơ của ai?
 - Qua bài hát này các em yêu thích điều gì nhất?
 GV kết luận "Qua bài hát giúp chúng ta thêm yêu thiên nhiên, biết quý trọng và bảo vệ môi trường, biết yêu thương và đoàn kết" .
 Về nhà các em tìm một vài bài hát chủ đề mùa hè mà các em biết, tập hát thuộc lời và tìm động tác phụ họa cho bài hát.

HS biết trình bày bài hát theo hình thức biểu diễn âm nhạc phù hợp tự chọn
 Quan sát và trả lời.
Chú ý nghe.
HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-Hát đúng những tiếng có luyến bằng 2 nốt nhạc như: (da, chỉ, những,rạo, biếc).
- Hát cả bài
-HS nêu cảm nhận.
- HS trình bày bài hát theo nhóm, theo dãy, cá nhân...
- HS hát đối đáp, Hát đồng ca, hát lĩnh xướng.
- Hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca và tốp ca
- Lắng nghe và nhận xét bạn.
- Nghe và trả lời.
 Thứ Ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Lớp 5 TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG.
I. Mục tiêu
- HS có hiểu biết về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- HS biết yêu tổ quốc Việt Nam và tự hào là con cháu của các Vua Hùng.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mụ khối lớp.
III. Tài liệu phương tiện
- Tranh, ảnh , tư liệu về ngày giỗ Tổ.
- Các câu hỏi để thi hiểu biết về lịch sử ngày giỗ tổ và các Vua Hùng.
IV. Các bước tiến hành.
 HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Khởi động. 
* Mục tiêu. Học sinh thực hiện trò chơi vui và bổ ích.
* Cách thực hiện.Gv nêu luật chơi
2. khám phá. GV phổ biến trước kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về các Vua Hùng.
- Yêu cầu mỗi lớp cử một đại diện tham dự cuộc thi.
- Phổ biến yêu cầu của cuộc giao lưu theo ba phần:
. Thi năng khiếu.
. Thi hiểu biết.
- Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị bài dự thi và tập nói trước.
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ dặc sắc thể hiện t́nh yêu quê hương, dất nước và ḷòng tự hào dân tộc.
- Thành lập BGK.
- Gửi giấy mời cho thầy cô giáo trong trường.
3. Thực hành, luyện tập: Tổ chức thực hiện
- Người điểu khiển tuyên bố lí do của hội thi.
- Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi đă được bố trí sẵn.
- Công bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi là 5 phút cho mỗi thí sinh trong một phần thi.
- Hiệu lênh cho cuộc thi bắt đầu.
- BGK nghe và chấm điểm cho các thí sinh.
- Chương tŕnh văn nghệ.
4 .Vận dụng sáng tạo: 
Hôm nay các em học bài gì ?
Nêu ý nghĩa của buổi học hôm nay?
Tổng kết đánh giá hội thi
- Công bố giải thưởng cho những thi sinh đạt điểm cao.
- Trao giải cho những thi sinh thi tốt.
- Tuyên bố kết thúc hội thi.

Học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe
Học sinh tham gia hoạt động
Học sinh nêu ý nghĩa bài học
 
 Thứ Ba ngày 13 tháng 04 năm 2021
Lớp 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30- 4
I. Mục tiêu: 
HS có hiểu biết về chiến thắng 30-4 , giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- HS tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, báo về chiến thắng 30-4. Phần thưởng, câu hỏi và đáp án.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1.Ổn định tổ chức: 1 phút.
2.Lên lớp: - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: 
Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu về chiến thắng 30-4, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
- Kê bàn ghế theo hình chữ U.
- GV tuyên bố lí do và nội dung thi, hình thức tổ chức.
- GV tổ chức cho HS tiến hành cuộc thi.
- Cá nhân HS xung phong lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi đúng hoàn toàn được tính 10 điểm.- Bình chọn người xuất sắc để trao phần thưởng. 
Nội dung câu hỏi như sau: 
Chiến thắng giải phóng Sài Gòn được mang tên là gì?(Chiến dịch Hồ Chí Minh)
Vị tướng chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh là ai?(Đại tướng Văn Tấn Dũng)
Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày nào?(17 giờ ngày 26 tháng 4 năm 1975)
Có bao nhiêu quân đoàn của ta đã tham gia chiến dịch này?(5)
Quân đội ta đã tiến vào giải phóng Sài Gòn theo mấy hướng?(5)
Chiếc xe tăng húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1975 mang số hiệu gì?(xe tăng mang số hiệu 930)
Ai là người hạ lá cờ trên của nguỵ quyền Sài Gòn trên nóc Dinh Độc Lập xuống và kéo lá cờ của mặt trận dân tộc giải phóng lên?(Trung uý Bùi Quang Thận)
Chiến dịch Hồ Chí Minh đã dành toàn thắng vào thời điểm nào?(Khoảng 12 giờ chưa ngày 30/4/1975).
 Thứ Năm, ngày 15 tháng 04 năm 2021
Lớp 4 Âm nhạc
 ÔN 2 BÀI HÁT. CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN.
 THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
2. Năng lực:
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
* HSKT:
- Tập vận động nhẹ nhàng theo bài hát
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử. 
- Băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
3'
17'
12’
3'
1. Hoạt động khởi động:
- Giáo viên: Cho hs quan sát tranh
? Từ những hình ảnh trên em nhớ đến bài hát nào?
- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát
- Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
2. Hoạt động luyện tập. 
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
a. Mục tiêu: 
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài hát.
b. Cách tiến hành: 
- Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm Mi
- HSHN: Hướng dẫn hs tư thế đứng khởi động giọng
* Ôn lời 1 bài hát:
- Gv cho hs nghe lại Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Gv yêu cầu hs ôn lại lời 1 bài hát
- Gv cho tổ, nhóm hát 
- Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn	
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
* Học lời 2 Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Gv cho hs nghe lời 2
? Giai điệu lời 1 có giống lời 2 không?
- Gv ở điệp khúc lời ca giống lời 1 “ Vui liên hoan..yêu đời”
- Gv cho hs đọc lời ca 1 lần
- Gv giúp đỡ hs đọc
- Gv yêu cầu cả lớp hát
- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)
- Gv cho hs hát ghép cả bài( lời 1 lời 2)
- Gv cho hs hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa.
a. Mục tiêu:
- Thực hiện cách gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát
b. Cách tiến hành:
* Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv giúp đỡ hs hát và gõ 1 đến 2 câu hát	
* Hát kết hợp vận động cơ thể
- Gv yêu cầu hs thực hiện 4 động tác 
Động tác 1: Giậm chân
Động tác 2: Vỗ tay
Động tác 3: Vỗ vào đùi
Động tác 3: Búng tay
- Gv giúp đỡ hs
- Gv nhận xét 
* Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát:
- Gv hướng dẫn trực tiếp hs từng động tác 
- Gv cho hs đứng tại chỗ nhún chân nhịp nhàng
- Gv yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện
- Gv động viên hs
* Kết luận:
- Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể, phụ họa bài hát
- Kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin
3. Hoạt động khám phá: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
a. Mục tiêu: 
- Hs biết hát đúng cao độ và trường độ bài 
- Biết hát và gõ đệm theo nhịp
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu: bài hát
- Gv cho hs hát ôn.
 giáo viên điều khiển
- Gv giúp đỡ hs 
- Gv nhận xét.
* Kết luận.
- Học sinh biết hát và gõ đệm
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học
b. Cách tiến hành.
? Em học nội dung gì?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- HSKT: Gv giúp hs nhớ lại bài hát
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt phụ họa bài hát.
- Hs quan sát
- Hs. Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Hs thực hiện
- Hs hát theo bạn
- Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi động giọng
- Hs thực hiện cùng bạn
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs cả lớp hát 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.doc