Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Thứ Ba, ngày 02 tháng 03 năm 2021

Âm nhạc

 Khối 3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC

 Bài đọc thêm: DU BÁ NHA- CHUNG TỬ KỲ

I. Mục tiêu:

 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học.

 - Nhận biết một số hình nốt nhạc.

 - Nhận biết một số hình nốt nhạc.

 - Tập viết các hình nốt nhạc.

II. Gv chuẩn bị:

 - Bảng phụ có khuông nhạc và khoá son

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

 1. Khởi động. Ổn định lớp:

 HS hát tập thể bài: Bài ca đi học

 GV hướng dẫn HS luyện âm

 Kiểm tra bài cũ:

 HS nêu tên các nốt nhạc, khuông nhạc, khoá son

 GV nhận xét biểu dương

 2 Khám phá. Dạy bài mới:

 a. Hoạt động 1: Giới thiệu các hình nốt nhạc

 GV treo bảng phụ và lần lượt giới thiệu

 HS ghi nhớ

 Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng các hình nốt sau

 Hình nốt trắng

 Hình nốt đen:

 Hình nốt móc đơn:

 Hình nốt móc kép:

 Dấu lặng đơn:

 Dấu lặng kép:

 GV cho HS đọc đồng thanh và đọc cá nhân

 GV cần nói cho HS biết rằng đây là một số hình nốt mà các em được học trong chương trình âm nhạc của tiểu học, ngoài ra còn có một số hình nốt khác các em sẽ được học khi lên cấp 2

 GV nhận xét và biểu dương

3. Thực hành

b. Hoạt động 2: Tập chép các hình nốt nhạc

 GV hướng dẫn cách chép

- HS theo dõi và ghi nhớ

 HS tập chép vào vở

 GV uốn nắn sửa sai

 GV gọi HS lên bảng chép

 GV nhận xét biểu dương

 c. Hoạt động 3 : Kể chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kỳ

 Gv tóm tắt nội dung câu chuyện

 GV kể chuyện

- HS lắng nghe

 GV gọi HS kể theo đoạn

 HS trả lời câu hỏi

 GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

 GV nêu bài học

 4. Vận dụng. Củng cố dặn dò:

 HS hát kết hợp gõ đệm bài Cùng múa hát dưới trăng

 Nhắc nhở HS về nhà học bài

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 23 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hia nhóm chơi theo sự hướng dẫn của các nhóm trưởng.
Nhóm 1 chơi nhảy dây.
Nhóm 2 chơi Ô ăn quan.
Nhóm 3 chơi tc nhảy ô. 
Nhóm 4 chơi tc kéo co.
Hướng dẫn cách chơi luật chơi.
Tổ chức cho HS chơi thử.
HS tiến hành chơi
Gv theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Vận dụng *Bước 3: Tổng kết – Đánh giá:
GV nhận xét ý thức thái độ tuyên dương khen ngợi
 Thứ Hai, ngày 01 tháng 03 năm 2021
Lớp 2 Âm nhạc
 Học hát bài: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG 
 Nhạc Pháp- Lời Việt
I. Mục tiêu:	
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết đây là bài hát nhạc của nước ngoài,lời Việt.
II. GV chuẩn bị
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
 - GV thể hiện chính xác bài hát
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.	
 1. Khởi động. Ổn định lớp:
- GV đàn mẫu âm: Lạ- Là- La( Đ- M- S) .
- HS hát bài Rửa mặt như mèo
 Kiểm tra bài cũ:
- HS hát múa bài: Hoa lá mùa xuân
 - GV nhận xét biểu dương
 2 Khám phá.
a. Dạy bài mới:
 1.Hoạt động 1: Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương
 GV dẫn dắt vào bài
- HS ghi nhớ nội dung bài 
 GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
 GV trình bày bài hát theo đàn
- HS lắng nghe
 Tập hát: Bài chia làm 6 câu hát ngắn
 HS tập hát theo móc xích
 GVsửa sai cho HS về cao độ, tiết tấu cũng như sắc thái của bài hát. Trong quá trình tập GV cần lưu ý cao độ của 2 câu hát sau và 2 câu hát đó được hát 2 lần. Từ A ngân dài 4 phách
 GV bắt nhịp 
– HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập: Theo nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 nghe và nhận xét sau đó đổi bên
 HS luyện theo cá nhân
 GV nhận xét và biểu dương
 3. thực hành.
2.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp phân đôi
 GV làm mẫu- HS ghi nhớ
 4/4
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này
 Nhịp phân đôi * * * * 
 Phách ** * * * * * * 
 GV bắt nhịp
- HS hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, nhịp
 GV lưu ý HS cần phân biệt được 3 kiểu gõ
 HS thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp 
 GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp
 GV gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét biểu dương 
 4. Vận dụng.Củng cố dặn dò:
 HS hát bài Chú chim nhỏ dễ thương
 Nhắc nhở HS học bài 
 GV nêu ý nghĩa giáo dục: Ngoan ngoãn lễ phép, chăm chỉ học tập, biết vâng lời ông bà bố mẹ, thầy cô giáo, biết bảo vệ các loài chim
 ____________________________________
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 03 năm 2021
 Âm nhạc 
 Lớp 1. CHỦ ĐỀ 6 : GIỮ VỆ SINH 
Tiết 2 ÔN TẬP BÀI HÁT : THẬT ĐÁNG YÊU
NGHE NHẠC: CHIẾC ĐỒNG HỒ
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH CAO- THẤP THEO SƠ ĐỒ.
I: Mục tiêu: 
-Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm. vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc.
Biết đầu cảm nhận về cao độ trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá.
II: Chuẩn bị:
Đàn phím điện tử.Nhạc cụ gõ
III; Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài( 10 phút) Thật đáng yêu
- GV cho học sinh hát nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm NC gõ nhịp nhàng theo nhịp
 - HS thực hiện gõ đệm theo nhịp
-GV cho HS hát cùng nhạc đệm bài hát 1-2 lần , tập lấy hơi và thể hiện sắc thái tươi vui tươi trong sáng của bài hát.
- HS hát cả bài hát đúng sắc thái
-GV cho HS hát kết hợp với động tác vận động phụ họa nhẹ nhàng.
HS quan sát
- GV làm mẫu động tác cho HS quan sát sau đó cho lớp đứng lên làm từng động tác phụ họa theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV.
Câu 1:Dậy đibạn ơi : chụm 2 bàn tay để lên vai, nghiêng người sang phải, trái.
Câu 2:Chim .trời: 2 bàn tay khum trước miệng, nghiêng đầu sang bên trái, phải như chim hót.
Câu 3:Dậy...chơi: chống 2 tay vào hông , giậm chân theo nhịp
Câu 4: Cùng.cười: 2 tay giơ cao qua đầu vẫy nhẹ.
Câu 5: Mẹ....xinh: 1 tay chống hông, 1 tay chỉ ngón, chân nhún theo nhịp. 
Câu 6: Như...một mình :2 tay để dưới cằm nghiêng đầu sang phải ,trái.
Câu 7: Mẹ...vệ sinh: 1 tay chống hông, 1 tay chỉ ngón, chân nhún theo nhịp. 
Câu 8:Thật...tinh : 2 tay khoanh trước ngực, chân nhún theo nhịp
-Cả lớp thực hiện tốt động tác
- GV cho cả lớp làm vài lần.
- GV cho luyện tập theo nhóm bằng các hình thức: tốp ca, nhóm, tam ca, song ca.
-GV mời một vài nhóm lên trình bày
 - Các nhóm trình bày
- GV cho một học sinh có năng khiếu trình bày lại .
 GV gọi HS nhận xét. 
HS nhận xét bạn
GV nhận xét tuyên dương 
2.Hoạt động 2: NGHE NHẠC (15 phút) BẢN NHẠC: CHIẾC ĐỒNG HỒ
- GV giới thiệu tên bản nhạc và tác giả Chiếc đồng hồ- trích đoạn bản nhạc của Lơ-roi An-đơ –sơn
- HS lắng nghe
- GV mở băng nhạc cho HS nghe lần 1
- HS quan sát và lắng nghe
?Các em thấy bản nhạc có vui nhộn không?Vui nhộn
?Chúng ta thấy trong bản nhạc giúp chúng ta liên tưởng tới đồ vật nào?
HS trả lời: Chiếc đồng hồ
GV nhận xét và kết luận: Chiếc đồng hồ luôn rất cần thiết đối với mỗi chúng ta. Đồng hồ giúp chúng ta biết giờ giấc để làm việc đi học cho đúng. Và bản nhạc trên những tiếng kêu của rất nhiều chiếc đồng hồ vang lên đó các em ạ.
GV cho HS nghe tiếp bản nhạc
HS nghe
?Chúng ta nghe xem đó là tiếng kêu của chiếc đồng hồ nào?
? Chúng ta còn nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào?
Cả lớp chú ý nghe
Kim giây. Đồng hồ quả lắc...Kèn
GV cho HS đứng lên cầm khăn , nghe nhạc và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc.
HS đứng lên vận động theo nhạc
Động tác 1: Chuẩn bị 2 tay chắp hông, chân nhún nhịp nhàng.
ĐT 2:Bước chân nhịp nhàng, tay vẫy khăn sang 2 bên 
ĐT 3:Đứng tại chỗ ,2 tay cầm 2 đầu khăn, đung đưa người sang phải, trái, tạo vòng tròn xoay 
ĐT 4: tung khăn lên cao rồi đỡ khăn, xoay khăn (3-4 lần)HS quan sát 
GV làm và làm theo
GV cho HS thực hiện tư thế thoải mái, HS chú ý nghe nhạc và làm theo đúng nội dung bản nhạc.Cả lớp cùng làm với khăn 
 3.Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH CAO- THẤP THEO SƠ ĐỒ (10 phút)
- GV giới thiệu hoạt động trải nghiệm và khám phá :Tạo ra âm thanh cao thấp theo sơ đồ 
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK Trang 48 
- HS quan sát sơ đồ
GV làm mẫu:GV dùng âm U kết hợp thế tay lên cao xuống thấp chuyển động của âm thanhCả lớp nghe và cùng thực hiện âm thanh cao- thấp
GV cho HS thực hiện tạo âm thanh cao- thấp bằng âm U 
GV cho HS thực hành từng nhóm làm tại chỗ tạo âm thanh cao thấp như sơ đồ SGKCác nhóm trình bày
GV viết 1 sơ đồ khác lên bảng hoặc viết vào tờ giấy A4 giơ lên cho HS quan sát. GV dùng âm O, E, A... để làm với tốc độ nhanh, chậm..
HS quan sát
GV gọi các nhóm làm .
 GV nhận xét. HS thực hiện
GV cho HS chơi trò chơi: Hãy làm cùng tôi
1 HS lên bảng vẽ sơ đồ và làm sau đó mời cá nhân hoặc bàn, nhóm, dãy làm. Nếu ai làm tốt đúng sẽ chiến thắng được ngồi xuống, ai thua cuộc sẽ lò cò quanh lớp.Cả lớp chơi trò chơi 
GV nhận xét –tuyên dương
4. Củng cố dặn dò: (2 phút)
+ GV chốt lại mục tiêu của bài học
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt.
+ Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 2 và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 03 năm 2021
Âm nhạc 
 Khối 3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC 
 Bài đọc thêm: DU BÁ NHA- CHUNG TỬ KỲ 
I. Mục tiêu: 
 - Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
 - Nhận biết một số hình nốt nhạc.
 - Nhận biết một số hình nốt nhạc.
 - Tập viết các hình nốt nhạc. 
II. Gv chuẩn bị:	
 - Bảng phụ có khuông nhạc và khoá son
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động. Ổn định lớp:
 HS hát tập thể bài: Bài ca đi học
 GV hướng dẫn HS luyện âm 
 Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu tên các nốt nhạc, khuông nhạc, khoá son
 GV nhận xét biểu dương
 2 Khám phá. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Giới thiệu các hình nốt nhạc 
 GV treo bảng phụ và lần lượt giới thiệu
 HS ghi nhớ
 Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh người ta dùng các hình nốt sau
 Hình nốt trắng
 Hình nốt đen:
 Hình nốt móc đơn:
 Hình nốt móc kép:
 Dấu lặng đơn:
 Dấu lặng kép:
 GV cho HS đọc đồng thanh và đọc cá nhân
 GV cần nói cho HS biết rằng đây là một số hình nốt mà các em được học trong chương trình âm nhạc của tiểu học, ngoài ra còn có một số hình nốt khác các em sẽ được học khi lên cấp 2
 GV nhận xét và biểu dương
3. Thực hành 
b. Hoạt động 2: Tập chép các hình nốt nhạc
 GV hướng dẫn cách chép
- HS theo dõi và ghi nhớ
 HS tập chép vào vở
 GV uốn nắn sửa sai
 GV gọi HS lên bảng chép
 GV nhận xét biểu dương
 c. Hoạt động 3 : Kể chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kỳ
 Gv tóm tắt nội dung câu chuyện
 GV kể chuyện
- HS lắng nghe
 GV gọi HS kể theo đoạn
 HS trả lời câu hỏi
 GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 GV nêu bài học
 4. Vận dụng. Củng cố dặn dò:
 HS hát kết hợp gõ đệm bài Cùng múa hát dưới trăng
 Nhắc nhở HS về nhà học bài
 Thứ Ba, ngày 2 tháng 3 năm 2021
Âm nhạc
Khối 5 Ôn 2 bài hát : HÁT MỪNG- TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 
 II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 6 
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động. Phần mở đầu:
 - Ổn định lớp: HS hát bài: Hát mừng
 - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
 - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác
 - GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Khám phá. Phần hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Hát mừng
 GV đàn giai điệu một câu trong bài
- HS nhận biết đó là câu hát nào trong bài
 Gv bắt nhịp
HS hát ôn theo đàn
 GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của các bài hát
 GV gọi một số HS thực hiện lại bài hát
 HS hát kết hợp gõ đệm
 HS hát kết hợp vận động theo nhạc
 Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm
 GV nhận xét biểu dương 
 3 . Thực hành 
b. Hoạt động 2: Ôn bài hát Tre ngà bên Lăng Bác
 Tiến trình tương tự bài Hát mừng
 GV cần lưu ý trong bài này cần cho HS thực hiện hát đúng sắc thái của bài và gõ đệm đúng theo tính chất của nhịp 3/8
 HS trình bày theo cách lĩnh xướng và đồng ca
 HS lên biểu diễn trước lớp
 GV nhận xét biểu dương
 c. Hoạt động 3 : Ôn tập đọc nhạc số 6
 GV gọi 1 HS đọc cao độ các nốt: Đ- R- M- S- L
 GV gọi 2 HS đọc bài
 GV đàn giai điệu toàn bài
- HS đọc nhạc
 HS ôn tập đọc nhạc hát lời
 GV sửa sai cho HS các nốt ngân dài 3 phách
 HS thực hiện toàn bài
 GV hướng dẫn thêm cho HS cách gõ đệm theo phách và theo nhịp 
 HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài
 Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân
 Một số HS lên bảng đọc bài
 Gv nhận xét biểu dương
4 . Vận dụng. Phần kết thúc
 HS hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác . 
 Nhắc nhở HS học bài ở nhà
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 03 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Lớp 5. THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN.
I. Mục tiêu
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp tết, lễ hội, giờ ra chơi.
- Rèn luyện sức khoẻ, sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- GD tinh thần đoàn kết, tính tập thể trong khi chơi.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp .
III. Tài liệu phương tiện
- Các trò chơi dân gian.
- Các dụng cụ cần thiết phục vụ cho các trò chơi.
IV. Các bước tiến hành.
1. Khởi động
Hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết
 Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tuần GV phổ biến cho HS nắm được nội dung, hình thức thi , số lương các đội tham dự và số người trông mỗi đội tương ứng với từng trò chơi.
- Lập BGK gồm 3 người.
- Cử người đóng vai trò làm quản trò.
- Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng cuộc.
2. Khám phá 
2) Tổ chức thực hiện
- Trước khi hội thi bắt đầu GV giới thiệu đội văn nghệ lớp lên đống góp tiết mục văn nghệ.
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiêu nội dung thi, công bố danh sách BGK.
3. Thực hành
- Các đội tham gia thi.
- BGK đánh giá điểm trực tiếp.
4Vận dụng. Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi và trao giải thưởng cho những đội thi tốt.
- Công bố và trao giải cho những đội chơi xuất sắc.
- Khuyến kích HS thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.
- GV nhận xét hoạt động và yêu cầu HS chuẩn bị hoạt động sau
 Thứ Ba, ngày 2 tháng 3 năm 2021
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 4	TRÒ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
 - HS biết chơi và chơi thành thạo trò chơi: “ Mái ấm gia đình”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- GDHS tình cảm yêu quí, gắn bó với gia đình. Biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II. Chuẩn bị: 
GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian, sân bãi.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Khởi động.
Ổn định tổ chức: Hát tập thể. 
2. Khám phá. 
- GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: chơi trò chơi: “ Mái ấm gia đình”.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
3. Thực hành.* Cách chơi: + Tất cả đứng thành vòng tròn, điểm danh từ 1-3. Sau đó cứ 3 người làm thành 1 gia đình: Người 1 và 2 là bố mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ đứng đối diện nhau, nắm 2 tay nhau giơ lên cao làm thành 1 mái nhà, cho con đứng ở trong.
+ GV đứng ở giữa vòng tròn cùng với1-2 người “ Không có nhà”. Bắt đầu chơi: GV hô: “ đổi nhà”. Khi đó tất cả các người con phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị người không có nhà chạy vào chiếm mất chỗ. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phảI đứng vào giữa vòng và GV lại bắt đầu hô “đổi nhà” cứ như thế chơI đến khi hết thời gian.
* Luật chơi: + Khi có hiệu lệnh “ đổi nhà” của GV tất cả các người con đều phải đổi sang nhà khác. Ai không đổi sẽ bị phạt.
+ Một mái nhà chỉ có một người con. Vì vậy nhà nào có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
Tổ chức cho HS chơi thử.
Tổ chức cho HS chơi thật.
Thảo luận sau khi trò chơi kết thúc:
+ Em nghĩ gì khi luôn có một mái nhà?
+ Em nghĩ gì khi bị mất nhà?
+ Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
4. Vận dụng. Củng cố- Dặn dò: 
GV kết luận, nhận xét ý thức tham gia trò chơi của các em.
Thứ Năm ngày 4 tháng 3 năm 2021
Âm nhạc
 Khối 4 Học hát bài: CHIM SÁO 
 Dân ca Khơ me Nam bộ
 I. Mục tiêu:
 - Biết đây là bài dân ca.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đài đĩa nhạc
 - GV hát chuẩn xác bài hát 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động . - Ổn định lớp: HS hát bài: Tiếng hát bạn bè mình
 - Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . 
 - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Chúc mừng
 - GV giới thiệu nội dung bài học mới
 2. Khám phá:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài : Chim sáo
 GV dẫn dắt vào bài
- HS lắng nghe
 GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài
- HS lắng nghe
 GV gọi HS đọc lời ca và cả lớp đọc thầm
 GV tập hát 
– Bài hát gồm 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát
 HS tập hát theo móc xích
 GV sửa sai cho HS về cao độ các từ bán cung như: Ngọt thơm... tiếng luyến và từ ngân dài 2 phách rưỡi: Bay, la.....
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát
 Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm
 GV nhận xét biểu dương
 3. Thực hành. 
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phân đôi
 GV làm mẫu- HS theo dõi
 4 /4 
 Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay
 Nhịp phân đôi * * ** 
 Phách * * * * * *** 
GV bắt nhịp
- HS thực hiện
GV sửa sai cho HS và cần lưu ý cách gõ đệm theo nhịp phân đôi
HS hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp 
HS thực hiện toàn bài
Luyện tập: HS luyện tập theo tổ 
 HS luyện theo cá nhân
GV nhận xét biểu dương
c. Hoạt động 3 : Bài đọc thêm
GV gọi HS đọc bài 
 GV nêu cảm nhận và cho HS nghe nhạc
4. Vận dụng. Phần kết thúc:
HS hát bài: Chim sáo
Nhắc nhở HS về nhà học bài. GV nêu ý nghĩa bài học.
________________________________
Thứ Năm ngày 4 tháng 3 năm 2021
Lớp 1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
 MÔI TRƯỜNG QUANH EM
1. Mục tiêu:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường sống quanh em.
- Mô tả được sự ô nhiễm môi trường xung quanh.
2. Chuẩn bị:
- Một vài tranh/hình ảnh về sự ổ nhiễm môi trường.
- Bài hát Như một hòn bi xanh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- Một vài câu chuyện về ô nhiễm môi trường sống xung quanh.
3. Các hoạt động :
1 Khởi động. 
Hát tập thể.
Trò chơi nhặt rác
2 Khám phá. Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường quanh em
a. Mục tiêu
HS biết được một số biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường sống xung quanh thông qua các hình ảnh.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh/tranh về sự ô nhiễm môi trường sống. Khi quan sát, HS cần chú ý những câu hỏi dưới đây:
+ Các em nhìn thấy được những gì có trong tranh?
+ Những hình ảnh trong tranh có giống với nơi e sinh sống không?
+ Em hãy đặt tên cho bức tranh được không?
- Sau khi quan sát tranh/hình ảnh, GV tổ chức cho cả lớp chia sẻ theo những câu hỏi gợi ý ở trên. Có thể cho từng HS, hoặc cặp đôi HS chia sẻ. Sau đó thi xem ai là người trả lời nhanh và đúng nhất.
c. Kết luận.
HS biết được những biểu hiện cụ thể về sự ô nhiễm môi trường sống xung quanh.
3. Thực hành. Hoạt động 2: Thực hành bảo vệ môi trường.
a. Mục tiêu
Tạo điều kiện để HS thực hành với những công việc cụ thể về bảo vệ môi trường xung quanh.
b. Cách tiến hành
GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK. Sau đó tổ chức cho HS thể hiện những hành động, việc làm mà các em thấy và hiểu được từ hình ảnh đã được quan sát. GV mời một vài HS đóng vai thể hiện việc làm như các bạn trong tranh. GV có thể hỏi HS “ Rác thì bỏ vào đâu nhỉ? Hoặc :”các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì vậy” . Kết thúc hoạt động, cả lướp cùng hát bài Như một hành bi xanh
c. Kết luận
HS được làm quen với một vài công việc hay hoạt động giữ gìn môi trường xung quanh
4 . Vận dụng.
GV khen ngợi một số em học tốt .
Dặn các em về nhà biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ 
 Thứ Sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2021
Lớp 2 HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP	
 TRÒ CHƠI DÂN GIAN
 I. Mục tiêu:
- Giúp các em nắm đợc lời ca trò chơi, luật chơi, biết đợc cách chơi một số trò chơi dân gian. phự hợp với lứa tuổi của HS
-Chơi được3 trò chơi dân gian:1 Mèo đuổi chuột.2. Thả đỉa ba ba. 3. Rồng rắn lên mây.
- Giáo dục các em đoàn kết, phối hợp trong khi chơi. Yêu thích các trò chơi dân gian.
- HS có ý thức bảo vệ Môi trờng xung quanh, không gây bụi, bẩn. 
II.Quy mụ hoạt động :
-Theo khối
III. Chuẩn bị: 
1. Nội dung lời ca trò chơi dân gian.
2. Cách hớng dẫn chơi trò chơi dân gian.
3. Sân chơi trò chơi dân gian: sân trờng.
IV. Các hoạt động tổ chức trò chơi dân gian:
1. Khởi động. Hát tập thể.
2. Khám phá.
Gv cho học sinh nêu một số trò chơi.
1Trò chơi. Mèo đuổi chuột.
2 .Trò chơi. Thả đỉa ba ba 
3. Trò chơi Rồng rắn lên mây
a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:
- Cho các em học thuộc lời ca:
"Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây,Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng,Chuột luồn lỗ hổng
 Chạy ngợc chạy xuôi.Mèo đuổi đằng sau Chốn đâu cho thoát
3 .Thực hành. b) Hướng dẫn trò chơi:
- Chơi theo Tổ hoặc cả lớp.
 + Luật chơi: Cho các em đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau.
 Chọn một em làm chuột, một em làm mèo.
 Cả lớp đồng thanh đọc lời ca và cầm tay nhau giơ cao tay lên, bạn làm Chuột chạy trớc luồn từng lỗ hổng, bạn làm Mèo chạy đuổi đằng sau. Lớp đọc lời ca đến câu " Bắt Mèo hoá Chuột" thì cả lớp vẫn cầm tay nhau ngồi thụp xuống ( có thể bắt đợc Mèo hoặc Chuột ở trong vòng tròn , bạn nào bị bắt thì phải chạy lò cò một vòng quanh các bạn . Rồi đổi vị trí cho bạn khác chơi- Trò chơi lại tiếp tục.
2.Trò chơi. Thả đỉa ba ba.
a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:
- Cho các em học thuộc lời ca:
"Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba baChớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ôngCơm trắng như bông
Gạo trắng như muối Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêuĐổ niêu nước chè
Đổ vào nhà nàoNhà ấy phải tội làm con đỉa".
b) Cách hớng dẫn trò chơi:
- Chơi theo nhóm: 5-10 em
+ Luật chơi: Cho các em ngồi thành hàng ngang, duỗi chân thẳng.
 Chọn một em đi thả đỉa;
 Cả nhóm đồng thanh đọc lời ca trò chơi, bạn đi thả đỉa thả vào chân bạn nào thì bạn ấy phải đứng dậy và chạy lò cò một vòng quanh nhóm chơi, rồi về thay thế bạn đi thả đỉa. Cuộc chơi lại tiếp tục.
3. Trò chơi Rồng rắn lên mây.
a) Nội dung lời ca trò chơi dân gian:
- Cho các em học thuộc lời ca:
"Rồng rắn lên mâyRồng rắn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan