Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021

 Âm nhạc

 Khối 4 Ôn bài hát: BÀN TAY MẸ

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6

I. Mục tiêu cần đạt:

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa

 - Biết đọc bài TĐN số 6

II. Chuẩn bị:

 - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 6

 - GV đọc chính xác bài TĐN số 6

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

 1.Khởi động:

 - Luyện âm: HS luyện âm theo cột độ cao thang âm

 - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ

 - GV giới thiệu nội dung bài học

 2. Khám phá:

 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Bàn tay mẹ

 GV cho HS nghe giai điệu bài hát từ đĩa nhạc

- HS lắng nghe

 GV bắt nhịp

3. Thực hành. HS hát ôn theo đàn

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 22 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thông qua sách, báo,ngưòi lớn
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố ..liên quan đến di tích lịch sử ,di tích văn hóa
* Đối với HS 
-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa,hát, trò chơi,câu hỏi, câu đố ..
2 Khám phá:
 Bước 2: Tiến hành tham quan
-GV giới thiệu lí do ,mục đích của buổi tham quan
- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS tham quan
-Kể chuyện về quá trình hình thành,phát triển của danh lam đó
-Các sự kiện lịch sử,danh nhân văn hóa có liên quan
3. Thực hành
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
-Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơi,câu đố, bài thơ..tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.
-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ,nhóm,cá nhân chuẩn bị
4. Vận dụng.
Bước 4:Nhận xét,đánh giá
-GV NX thái độ,ý thức của HS rtong buổi tham quan
-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
 Thứ Hai, ngày 22 tháng 02 năm 2021
 Âm nhạc
Lớp 2 Ôn bài hát: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Tham gia tập biểu diễn bài hát.
 - Biết tham gia trò chơi đố vui. 
II. GV chuẩn bị.
 - Đàn- Băng đĩa nhạc.
 - Các động tác phụ hoạ
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
1. Khởi động. 
 Kiểm tra bài cũ: HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
 GV nhận xét biểu dương
 2. Khám phá. Dạy bài mới:
 a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
 GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài
- HS lắng nghe 
 GV đàn và bắt nhịp
3. Thực hành.
 HS hát ôn bài hát
 GV nhận xét và sửa sai cho HS 
 HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp
 GV gọi 1 số HS thực hiện
 GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1 và 3 Nhóm 2 hát câu 2 và 4. Cả lớp hát câu cuối
 HS thực hiện
 GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động 
 GV làm mẫu và hướng dẫn các động tác phụ hoạ
- HS ghi nhớ
 Câu 1: Hai tay tạo thành hoa
 Câu 2: Múa hai bên
 Câu 3: Vờn cao trên đầu
 Câu 4: Đưa tay lên chào 
 GV bắt nhịp
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
 GV sửa sai cho HS
 HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập: Theo nhóm, tổ, cá nhân
 + Trò chơi đố vui
 GV hướng dẫn cách chơi
- HS ghi nhớ
 GV gõ câu tiết tấu trong bài Hoa lá mùa xuân
 HS nghe và trả lời đó là tiết tấu của bài Hoa lá mùa xuân
 Cả lớp cùng cổ vũ cho bạn
 GV nhận xét và biểu dương
 4. Vận dụng:
Củng cố dặn dò: HS hát bài Trên con đường đến trường
 GV nhắc nhở HS học bài 
 Thứ Ba, ngày 23 tháng 02 năm 2021
 Âm nhạc 
 Lớp 1. CHỦ ĐỀ 6 : GIỮ VỆ SINH 
 -HÁT: THẬT ĐÁNG YÊU
 -ĐỌC NHẠC
 -TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU RIÊNG MÌNH
I. Mục tiêu:
 Hát rõ lời và thuộc lời . Biết hát kết hợp gõ đệm 
- Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt đô mi son la theo kí hiệu bàn tay.
- Biết cảm nhận về cao độ trường độ cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Khởi động: Ổn định: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
 Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
- Gọi nhóm 3-4 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát Xòe hoa.
- Cả lớp cùng đứng lên đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay Mi- Son -La
+ GV nhận xét
 2: Khám phá:
A.NỘI DUNG 1: Học hát: Thật đáng yêu( 17 phút)
- Học hát bài: Thật đáng yêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu tên bài hát và tác giả, xuất xứ qua tranh ảnh về nhạc sĩ Nghiêm Bá Hồng
- Trong bài hát có những hình ảnh gì?
- Theo các em đây là bài hát vui tươi trong sáng hay nhẹ nhàng tình cảm?
* Hát mẫu : 
- GV trình bày hoặc cho HS nghe băng mẫu
* GV chia câu thành 8 câu hát và cho lớp đọc lời ca : 
- GV đọc mẫu từng câu gõ thước cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm , yêu cầu cả lớp đứng lên luyện thanh.
* Dạy hát :
+ Câu 1 : Dậy....bạn ơi
- GV đàn và hát mẫu câu 1
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 2 :Chim....mặt trời
- GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần
- GV đàn và yêu cầu lớp , nhóm, cá nhân hát
+Câu 3: Dậy...chơi
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+Câu 4: Cùng....cười
- GV đàn và yêu cầu lớp , nhóm, cá nhân hát
+ Ghép câu 4 câu lời 1
- GV đàn và hát mẫu 4 câu
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
+ Lời 2 : gồm các câu 5,6,7,8 dạy tương tự
+ Ghép cả bài :
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
- GV đàn và yêu cầu HS hát với sắc thái tình cảm vui tươi trong sáng.
3. Thực hành.* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
- GV làm mẫu câu hát 1 : NC gõ như song loan, thanh phách, mõ, trống con...
Dậy đi thôi nào dậy bạn ơi. 
 x x x x x 
GV cho lớp làm thử câu 1. Sau đó cho lớp làm cả bài
- GV yêu cầu : Cho cả lớp gõ NC theo nhịp hát bài hát với các hình thức : cá nhân và cả nhóm
- Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
*Tập hát nối tiếp- đồng ca
+ Nhóm 1: câu 1,5
+Nhóm 2: câu 2,6
+Cả lớp hát đoạn còn lại(Câu 3,4,7,8)
-GV chia nhóm thảo luận hát bằng các hình thức trình bày: GV gọi một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- GV cho cả lớp, nhóm... hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- GV nhắc HS đúng sắc thái của bài hát, nét mặt tươi vui rộn ràng.

- HS lắng nghe
- HS trả lời: bạn nhỏ, ông mặt trời, chim hót, bàn chải.
-HS trả lời: vui tươi trong sáng
- HS lắng nghe
 - HS đọc đồng thanh lời ca
- HS Khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 2
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 3
- HS lắng nghe và hát câu 4
-HS ghép 4 câu đầu
HS hát tốt câu 5,6,7,8 và ghép cả bài
- HS hát toàn bài
- HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát với sắc thái tình cảm.
- HS quan sát và theo dõi
HS thực hiện câu 1
- HS thực hiện toàn bài
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS biết hát bài hát theo hình thức đối đáp- đồng ca
- HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái
- HS biểu diễn
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2. Hoạt động 2: (7 phút): 
Đọc nhạc
- GV đàn lấy cao độ chuẩn, sau đó hướng dẫn HS đọc cao độ của 4 nốt nhạc Đô- Mi- Son- La kết hợp kí hiệu bàn tay.
 Đồ Mi Son La La Son Mi Đồ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập đọc nhạc các mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
-GV tham khảo thêm các mẫu âm tiếp theo để giúp cho HS luyện tập đọc nhạc và thực hiện tốt kí hiệu bàn tay.( Bài tập mở, có thể không thực hiện )
- HS thực hiện đọc 4 nốt nhạc Đồ- mi – son – la bằng kí hiệu bàn tay
- HS quan sát
-Cả lớp đọc TĐN kết hợp kí hiệu bàn tay tốt
HS thực hiện
3. Hoạt động 3: (7phút): 
Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình
GV đưa bảng phụ tiết tấu và lời ca: 
 Rửa tay sạch sẽ
 Giữ gìn vệ sinh
GV làm mẫu vừa gõ tiết tấu vừa đọc lời ca theo tiết tấu , yêu cầu HS quan sát nhẩm thầm theo cả 2 câu.
Sau đó GV đọc và gõ câu “Rửa tay sạch sẽ”
HS vỗ tay theo tiết tấu và nói “Giữ gìn vệ sinh”
 Rửa tay sạch sẽ
 Giữ gìn vệ sinh
GV hướng dẫn tương tự tiết tấu trên
 Rửa tay sạch sẽ
 Giữ gìn vệ sinh
 GV dạy tương tự yêu cầu HS thực hiện tốt.
GV cho HS chơi trò chơi: Oản tù tì
GV chia lớp thành từng cặp đôi, tự oản tù tì , ai thắng sẽ làm trước, bạn thua phải làm lại cho đúng tiết tấu bạn thắng vừa làm. Nếu làm sai bị thua cuộc.
GV khen ngợi HS làm tốt thắng cuộc, bạn thua cuộc phải lò cò 1 vòng trong lớp.
HS quan sát
HS quan sát và nhẩm theo
HS thực hiện tốt tiết tấu 1
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV với tiết tấu 2
HS thực hiện tương tự
HS chú ý nghe
HS chơi trò chơi vui vẻ
HS thực hiện
4.Vận dụng.
 Củng cố dặn dò (2 phút)
+ GV chốt lại mục tiêu của bài học
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát 
+ Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 1 và chuẩn bị bài mới.
	 Thứ Ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021
 Âm nhạc
 Khối 3 Ôn bài hát CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON
I. Mục tiêu 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Biết khuông nhạc,khoá Son và các nốt trên khuông 
II. Gv chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc, đàn, 
 - Bảng phụ có khuông nhạc và khoá Son
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Khởi động.Ổn định lớpKiểm tra bài cũ: 
 HS hát tập thể bài: Ngày mùa vui
 GV hướng dẫn HS luyện âm 
 HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng
 GV nhận xét biểu dương
 2.Khám phá. Dạy bài mới:
 a. Hoạt động 1: Hát ôn 
 GV cho HS nghe giai điệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng từ đĩa nhạc
 GV gọi 1 HS trình bày bài hát
 GV bắt nhịp- HS hát ôn theo đàn
 GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của bài 
 3. Thực hành :
HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 và theo phách 
 HS luyện tập: GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em1nhạc cụ vừa hát và gõ đệm theo nhịp
 GV bắt nhịp
HS hát và gõ đệm theo nhịp
 HS hát nối tiếp ở câu 1, 2, 3 và đồng ca ở câu cuối
 GV hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc
 HS thực hiện theo đàn
 HS lên biểu diễn trước lớp
 GV nhận xét và biểu dương
 b. Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
 GV treo bảng phụ và giới thiệu
- HS theo dõi và ghi nhớ
 +. Khuông nhạc : Có 5 dòng kẻ và 4 khe, thứ tự dòng và khe tính từ dưới lên
 +. Khoá son : Đặt đầu khuông nhạc, mỏ khoá son được đặt trên dòng kẻ thứ 2
 +. Các nốt nhạc : Đô rê mi pha son la si
 HS trả lời câu hỏi của GV
 GV viết các nốt nhạc lên bảng
- HS nhận biết các nốt nhạc trên khuông
 GV gọi 2 HS đọc nốt nhạc
- Cả lớp cùng theo dõi
 Một HS lên thực hiện trò chơi : Khuông nhạc bàn tay
 GV nhận xét biểu dương
 4.Vận dụng.
Củng cố dặn dò:
 HS hát kết hợp gõ đệm bài Cùng múa hát dưới trăng
Nhắc nhở HS về nhà học bài
Thứ Ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021
Khối 5 Âm nhạc
 Ôn bài hát: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Biết đọc bài TĐN số 6
 II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 6 
 - GV đọc chuẩn xác bài TĐN 
 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động. - Ổn định lớp: HS hát bài: Reo vang bình minh 
 - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
 . - Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác 
 - GV giới thiệu nội dung bài học và ghi bảng
 2. Khám phá:
a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Tre ngà bên Lăng Bác 
GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài
- HS lắng nghe
GV bắt nhịp
 3. Thực hành.
-HS hát ôn theo đàn kết hợp gõ đệm theo bài hát
GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và các chổ có luyến và sắc thái của bài hát
HS thực hiện toàn bài kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp 3
Luyện tập theo nhóm tổ và cá nhân 
GV hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc- HS theo dõi
GV bắt nhịp- HS thực hiện
GV uốn nắn sửa sai 
HS hát kết hợp vận động theo bài hát
Luyện tập: HS lên thực hiện trước lớp
GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 6
GV treo bài TĐN số 6 lên bảng
- HS theo dõi
GV hướng dẫn để HS nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc
HS luyện cao độ: 
HS luyện tiết tấu:
GV đàn giai điệu toàn bài
- HS lắng nghe
HS tập đọc nhạc theo giai điệu đàn
GV sửa sai cho HS và cần lưu ý HS cách thể hiện đúng cao độ và trường độ
HS thực hiện toàn bài
GV hướng dẫn để HS nhận biết các kí hiệu có trong bài tập đọc nhạc
HS luyện cao độ: 
HS luyện tiết tấu:
GV đàn giai điệu toàn bài
- HS lắng nghe
HS tập đọc nhạc theo giai điệu đàn
GV sửa sai cho HS và cần lưu ý HS cách thể hiện đúng cao độ và trường độ
HS thực hiện toàn bài
GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo nhịp và ghép lời ca
HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm toàn bài
Luyện tập: Theo nhóm, tổ và cá nhân
GVnhận xét biểu dương
4 Vận dụng. Phần kết thúc
HS hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
HS đọc bài tập đoc nhạc số 6
Nhắc nhở HS về nhà học bài
 _____________________________________ 
 Thứ Ba, ngày 21 tháng 02 năm 2021
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Lớp 5
 THI HÙNG BIỆN CHỦ ĐỀ : VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM.
I. Mục tiêu
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh của quê hương, về truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Rèn luyện được đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- GD các em tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp.
III. Tài liệu phương tiện
- Tranh, ảnh và một số tài liệu khác có liên quan.
- Chuông báo hết giờ của BGK.
IV. Các bước tiến hành.
1)Khởi động Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến trước hình thức, thể lệ và nội dung thi hùng biện cho HS trước một tuần.
- Yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện tham dự cuộc thi.
- Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị bài dự thi và tập nói trước.
- Yêu cầu HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ có chủ đề nối về quê hương, đất nước.
2) Khám phá. Bước 2: Tổ chức thực hiện
- Người điểu khiển tuyên bố lí do của hội thi.
- Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi đã được bố trí sẵn.
- Công bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi là 5 phút cho mỗi thí sinh.
3)Thực hành.Bước 3
- Hiệu lênh cho cuộc thi bắt đầu.
- BGK nghe và chấm điểm cho các thí sinh.
- Chương trình văn nghệ.
4. Vận dụng. Bước 4: Tổng kết đánh giá hội thi
- Công bố giải thưởng cho những thi sinh đạt điểm cao.
- Trao giải cho những thi sinh thi tốt.
- Tuyên bố kết thúc hội thi.
 Thứ Ba ngày 23 tháng 02 năm 2021
Lớp 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu:
- HS biết chơi và chơi thành thạo các trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
 GV phổ biến cho HS chuẩn bị sưu tầm trò chơi dân gian.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động.Ổn định tổ chức: Hát tập thể.
Nêu nội dung bài học.
2. Khám phá.
 - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử 5- 7 người tham gia chơi thi đấu với nhau, số HS còn lại cổ vũ.
- Ban tổ chức cuộc thi gồm GVCN và lớp trưởng, các tổ trưởng.
.Trò chơi thi đấu do ban tổ chức lựa chọn. Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, CB đơn giản.
3. Thực hành
Gv chia các đội thi đua.
Đội chơi trò chơi kéo co
 Đội chơi trò chơi ô ăn quan, 
Đội chơi trò chơi nhảy dây
Các đội lựa chọn bạn thắng để thi đua.
- Giải thưởng dành cho tập thể và cá nhân.
- Các đội đăng kí môn thi.
 - Giới thiệu nội dung chương trình
- Giới thiệu ban giám khảo, tiêu chí chấm điểm
- Các đội thi theo nội dung đã đăng kí.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng. Công bố kết quả, trao giải thưởng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
 Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021
 Âm nhạc
 Khối 4 Ôn bài hát: BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 - Biết đọc bài TĐN số 6
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, bảng phụ TĐN số 6
 - GV đọc chính xác bài TĐN số 6
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Khởi động:
 - Luyện âm: HS luyện âm theo cột độ cao thang âm
 - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ
 - GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Khám phá:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Bàn tay mẹ
 GV cho HS nghe giai điệu bài hát từ đĩa nhạc
- HS lắng nghe
 GV bắt nhịp
3. Thực hành. HS hát ôn theo đàn
 GV sửa sai cho HS về cao độ và tiết tấu, GV cần lưu ý các tiếng luyến cũng như sắc thái của bài 
 HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách
 Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân
 GV nhận xét và biểu dương 
 GV hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ
HS theo dõi
 GV bắt nhịp
HS hát múa theo đàn
 GV sửa sai nếu có
 Luyện tập: HS lên biểu diễn trước lớp
 GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 6
 GV treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết các ký hiệu có trong bài TĐN số 6 như: Hình nốt, tên nốt, số chỉ nhịp, vạch nhịp ......
HS luyện tiết tấu : 
 HS luyện cao độ : Đ- R- M- S- L
 GV đàn giai điệu bài TĐN
HS lắng nghe
 GV đàn và bắt nhịp
- HS tập đọc nhạc theo móc xích
 Lưu ý : GV cần rèn kỉ năng ghi nhớ nốt nhạc trên khuông nhạc 
 GV sửa sai cho HS về cao độ và trường độ
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 Luyện tập : Cá nhân tổ nhóm
 GV nhận xét và biểu dương
 HS ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 5
 Luyện tập :HS luyện đọc theo nhóm và cá nhân 
 GV gọi một số HS lên chỉ bảng và đọc nhạc
 GV nhận xét biểu dương trước lớp
 4. Vận dụng. Phần kết thúc:
 HS hát bài: Bàn tay mẹ
 HS đọc bài TĐN số 6
 GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài
________________________________________
 Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021
Lớp 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.
GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ.GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
 GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG.
1. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu được sự cần thiết giữ gìn cảnh đẹp quê hương, đó là trách nhiệm của HS.
- Biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn vệ sinh để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
- Có hứng thú và phấn khởi với việc làm của mình.
2. Chuẩn bị
- Một vài tranh /hình ảnh về cảnh đẹp quê hương đang bị con người phá hoại.
- Tranh vẽ mô tả hình ảnh trong SGK về những điều nên và không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
3. Các hoạt động cụ thể:
1. Khởi động :
Hoạt động 1: Liên hệ và chia sẻ
a. Mục tiêu
Liên hệ và chia sẻ được về các hành vi nên và không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
2. Khám phá:
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ảnh trong SGK. Khi quan sát, HS lựa chọn một trong số các hình ảnh đó, diễn tả bằng hành động để bạn bên cạnh đoán được nội dung của hình ảnh mà em muốn diễn tả.
- Tổ chức cho HS đóng vai theo nội dung ở tranh trong bài, ví dụ đóng vai một bạn HS nam đang cùng trao đổi với một vài bạn.
+ Bạn nam hỏi các bạn: Chúng mình cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp quê hương?
+ Bạn nữ trả lời : Chúng mình cần bảo vệ môi trường.
- Kết thúc hoạt động 1, GV có thể mời một vài HS nêu ý kiến của mình về những hành vi nên và không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
c. Kết luận
HS hiểu được sự cần thiết phải giữ gìn cảnh đẹp quê hương bằng các hành vi củ thể.
3. Thực hành:
Hoạt động 2: Đóng vai
a. Mục tiêu
HS biết thể hiện ý tưởng của mình trong việc xử lí các tình huống giữ gìn cảnh đẹp quê hương khi đóng vai.
b. Cách tiến hành
HS xem tranh trong SGK để nhận ra được các hành vi của các bạn trong các tình huống. Sau đó, GV tổ chức cho HS xung quanh đóng vai theo nôi dung của những bức tranh này. Vai diễn về nhặt rác thải trên bãi biển bỏ vào thùng rác, vai diễn về bạn đang hái hoa ngoài công viên thì bạn khác chạy lại nhắc nhở. HS được thử sức một vài lần sao cho có nhiều em cũng được chơi đóng vai.
c. Kết luận
Qua hoạt động đóng vai HS vui vẻ, hứng thú khi tự đặt mình vào tình huống thực tế và tự thực hiện một công việc tốt giúp giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
4. Vận dụng.
Củng cố dặn dò. Học xong bài học các em luôn luôn giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương mình .
Thứ Sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2021
HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Lớp 2 THAM QUAN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ,
 DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU :
-Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Có ý thức bảo vệ,giữ gìn những di tích lịch sử,danh thắng của quê hương 
 II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
-Sưu tầm 1 số bài hát,bài thơ,câu chuyện về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Khởi động.Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường
-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm,đại diện Hội phụ huynh lớp
-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử ,di tí

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.doc