Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

 Thứ Ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021

HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

 Lớp 4 THAM QUAN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ,

 DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU :

-Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương

-Có ý thức bảo vệ,giữ gìn những di tích lịch sử,danh thắng của quê hương

 II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương

-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu

-Sưu tầm 1 số bài hát,bài thơ,câu chuyện về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương

IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1. Khởi động.

- Hát tập thể. GT bài

a.Bước 1:Chuẩn bị

* Đối với GV

-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường

-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm,đại diện Hội phụ huynh lớp

-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương để thống nhất thời gian,nội dung,chương trình buổi tham quan

-Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện

 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo,ngưòi lớn

-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố .liên quan đến di tích lịch sử ,di tích văn hóa

* Đối với HS

-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa,hát, trò chơi,câu hỏi, câu đố .

- Bước 2: Tiến hành tham quan

-GV giới thiệu lí do ,mục đích của buổi tham quan

 

doc12 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 21 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên cả nước
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Khởi động. Tc Hát đuổi . 
a. Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
2. Khám phá. Học sinh tìm hiểu luật chơi và cách chơi.( Nhóm 2)
Gv hướng dẫn các nhóm tìm hiểu.
VD. Trò chơi tìm hiểu về gì? 
- Bạn có hứng thú với trò chơi này không?....
3. Thực hành , luyện tập: 
b- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
4. Vận dụng.
c. Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
-Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
 Thứ Hai, ngày 01 tháng 02 năm 2021
 Khối 2 Âm nhạc
 Học hát bài: HOA LÁ MÙA XUÂN 
 Nhạc và lời: Hoàng Hà
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết gõ đệm theo phách,theo tiêt tấu lời ca. 
II. GV chuẩn bị: 
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
 - GV thể hiện chính xác bài hát
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
 1. Khởi động:
- GV đàn mẫu âm: Lạ- Là- La( Đ- M- S) .
 - HS hát múa bài: Trên con đường đến trường
- GV nhận xét biểu dương
 2. Khám phá:
 a.Hoạt động 1: Học hát bài: Hoa lá mùa xuân
 GV dẫn dắt vào bài
- HS ghi nhớ nội dung bài 
 Khi mùa xuân về cảnh sắc như thay áo mới, cây cối đâm chồi nảy lộc đơm hoa kết trái và trước cảnh đẹp đó nhạc sĩ Hoàng Hà đã viết giai điệu bài hát này 
 GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
 GV trình bày bài hát theo đàn
3. Thực hành.
- HS lắng nghe
 Tập hát: Bài chia làm 8 câu hát ngắn
 HS tập hát theo móc xích
 GVsửa sai cho HS về cao độ như:Lá, xuân, muôn lá hoa đẹp tươi.GV cần lưu ý 
 HS lấy hơi để hát hết câu
 GV bắt nhịp 
– HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập: Theo nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 nghe và nhận xét sau đó đổi bên
 HS luyện theo cá nhân
 GV nhận xét và biểu dương
 b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 GV làm mẫu- HS ghi nhớ
 2/4
 Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
 Nhịp * * * * 
 Phách * * * * * * * * 
 GV bắt nhịp
HS hát kết hợp gõ đệm theo 2 kiểu: Phách, nhịp
 HS thực hiện theo dãy: Dãy 1 hát và gõ đệm theo phách
 Dãy 2 hát và gõ đệm theo nhịp 
 HS luyện theo cá nhân
 GV gọi một số HS lên thực hiện trước lớp
 GV gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét biểu dương 
4. Vận dụng .
HS hát bài Hoa lá mùa xuân
.Củng cố dặn dò:
 Nhắc nhở HS học bài và nêu ý nghĩa giáo dục: Yêu quê hương đất nước, chăm sóc và bảo vệ cây cối, bồng hoa cây cảnh
_______________________________________
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 2 năm 2021
 Âm nhạc 
 Lớp 1. CHỦ ĐỀ 6 : TUỔI THƠ 
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: XÒE HOA
 - NHẠC CỤ
 - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN,THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ
 I. Mục tiêu: 
- Hát đúng cao độ trường độ bài hát xòe hoa.
- Bước đầu biết cảm nhận về trường độ,cao độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá
- Biết vận động hình thể theo tiết tấu của bài hát.
- Chơi được nhạc cụ gõ và vận động tay, chân thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để điệm cho bài hát xòe hoa.
 II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng bằng vận động phụ họa
- Gọi 2 học sinh đọc lại đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay.
+ GV nhận xét
2: Khám phá:
*Nội dung 1: Ôn tập bài hát Xòe hoa
GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể:
HS quan sát
Câu 1 : Bùng boong bính boong, ngân nga Tiếng cồng vang vang
 Giậm giậm vỗ giậm Giậm vỗ 
Câu 2 : Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
 Giậm giậm vỗ
Câu 3 : Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng
 Giậm giậm vỗ 
Câu 4 : Tay nắm tay ta cùng xòe hoa
 Giậm giậm vỗ đùi đùi
3:Thực hành:
 GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể
HS luyện tập
- Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể.
- Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm.
- GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát.
HS luyện tập theo nhóm
- GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm
*Nội dung 2: Nhạc cụ
a/ Thể hiện tiết tấu
- GV làm mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ kết hợp đếm 1-2-3 thay cho đọc đen –đen –đen lặng. và yêu cầu HS luyện tập theo hướng dẫn.
HS đọc và làm theo
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu
 b/ Ứng dụng đệm cho bài hát:
- GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “Xòe hoa”
- GV cho HS luyện tập hoặc trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm
- HS làm theo từng nhóm
- GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ tem-bơ-rin và ngược lại.
- GV nhận xét và động viên học sinh
*Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn,thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
a/Vận động theo tiếng đàn
GV đàn Âm thanh
 Đồ... Học sinh bước đều tại chỗ.
Đồ rê mi pha son. HS tiến lên phía trước.
Son pha mi rê đồ. HS lùi về sau.
Đồ, son.... HS vỗ tay nhịp nhàng.
- GV đàn với tốc độ nhanh dầnVận động 
- GV cho học sinh thực hiện vận động theo tiếng.
b/ Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ
GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 1 trong sgk Trông kìa táotáo chín vỏ màu đỏ mùi rất thơm
 X x x x x x x x x x x
 - GV cho HS luyện tập bài tập số 1 theo hình thức nhóm, tổ kết hợp đọc và thể hiện tiết tấu bằng động tác tay chân.
- GV làm mẫu và yêu cầu HS lắng nghe: GV đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 2
 Trái táo chín đỏ
 X x x x
GV cho HS luyện tập bài tập số 2 theo hình thức nhóm tổ(tương tự bài tập số1).
- GV cho học sinh thực hiện nối tiếp hoặc đồng thời hai bài tập( bài tập mở,có thể không thực hiện
- GV chốt nội dung và khen ngơi các em có ý thức trong luyện tập,hát hay.
4Vận dụng:
- GV đàn và hs hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Thật là hay 
* Củng cố Dặn dò (2 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe.
- Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập một số động tác tao ra âm thanh theo sơ đồ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp.
 Thứ Ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021
 Âm nhạc
 Khối 3 : Học hát bài: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
 - Biết gõ đệm theo phách. 
II. Gv chuẩn bị:
 - Đài, đĩa nhạc, đàn
 - GV thể hiện chính xác bài hát 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1.Khởi động.
GV hướng dẫn HS luyện âm theo trục âm: Đ- M- S- L
 . Kiểm tra bài cũ: - HS hát bài: Em yêu trường em
- GV nhận xét biểu dương
 2. Khám phá
 a. Hoạt động 1: Học hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 GV dẫn dắt vào bài hát
- HS lắng nghe và ghi nhớ 
GV dùng đĩa nhạc bài hát lớp 3 mở cho HS nghe giai điệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng
3. Thực hành, luyện tập.
 GV hướng dẫn HS đọc lời ca
 Tập hát: Bài gồm 5 câu hát
 HS tập hát theo móc xích
 GV sửa sai cho HS về cao độ của các từ có luyến như: Toả, thỏ, đến, nhảy.... và cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 GV gọi 2 HS hát toàn bài
 ? Trong bài hát xuất hiện những con vật nào mà em biết?
 Luyện tập: Các nhóm trình bày bài hát sau đó luyện theo cá nhân
 GV nhận xét và biểu dương
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 GV làm mẫu và hướng dẫn- HS ghi nhớ
 3/4
 Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu rừng
 Nhịp 3 * * * * 
 GV bắt nhịp- HS hát kết hợp gõ đệm
 GV lưu ý HS cách gõ đệm theo nhịp 3 có 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ, phách mạnh rơi vào từ : Tròn
 HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập : Nhóm 1 hát và gõ đệm theo phách 
 Nhóm 2 hát và gõ đệm theo nhịp 3 sau đó đổi bên
 GV nhận xét và biểu dương
 4.Vận dụng:
 HS hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 Nhắc nhở HS về nhà học bài
 GV nêu ý nghĩa giáo dục: Đoàn kết giúp đỡ bạn bè, yêu quí các loài vật và biết chăm sóc bảo vệ các loài 
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 02 năm 2021
 Âm nhạc
 Khối 5 Học hát bài: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích 
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.
 - Biết gõ đệm theo nhịp.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đài đĩa nhạc
 - GV hát chuẩn xác bài hát 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động
- Ổn định lớp: HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe
 - Luyện âm : HS luyện âm theo đàn . 
 - Kiểm tra bài cũ :
 HS đọc bài TĐN số 5
 GV nhận xét biểu dương
- GV giới thiệu nội dung bài học mới
 2. Khám phá :
 a. Hoạt động 1: Học hát bài : Tre ngà bên Lăng Bác
 GV dẫn dắt vào bài- HS lắng nghe
 GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài- HS lắng nghe
 GV gọi 1 HS đọc lời ca theo tiết tấu cả lớp đọc thầm
 3. Thực hành.
GV tập hát - HS tập hát theo móc xích
 GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ, các từ ngân dài 3, 5, 6 phách, cách ngắt nghỉ dấu lặng đơn
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 GV gọi 1 số HS thực hiện bài hát
 Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm
 GV nhận xét biểu dương
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 GV làm mẫu- HS theo dõi
 3/4 
 Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 Nhịp * * * * 
 Phách * * * ** * * ** *** 
 GV bắt nhịp- HS thực hiện
 GV sửa sai nếu có
 HS hát kết hợp gõ đệm toàn bài theo nhịp và phách như đã hướng dẫn
 HS thực hiện toàn bài
 Luyện tập: HS luyện tập theo tổ – Tổ hát tổ gõ đệm sau đó đổi bên
 HS luyện theo cá nhân
 GV nhận xét biểu dương
4. Vận dụng. 
HS hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
Gv nhắc nhở HS về nhà học bài và nêu ý nghĩa bài học. 
 Thứ Ba, ngày 02 tháng 02 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
Lớp 5 GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN.
I. Mục tiêu
- HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’.
- Thông qua giao lưu văn nghệ này HS thêm yêu quê hương đát nươc và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng .
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp.
III. Tài liệu phương tiện
- Các bài hát, bài thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’ .
- Cờ để báo hiệu xin thi cho các đội .
IV. Các bước tiến hành.
1. Khởi động.
 Chuẩn bị
- GV phổ biến yêu cầu của cuộc thi để HS nắm được.
- Mỗi tổ sẽ cử 4 – 5 người thành một đôi, 3 đội chơi sẽ thi đấu với nhau.
- Các đội chuẩn bị các tiêt mục văn nghệ mà minh chuẩn bị .
- Danh sách ban giám khảo gồm 4 thành viên : Trưởng ban, thư kí, 2 thành viên giám khảo .
2) Khám phá :
- Người dẫn chương trình công bố li do và mục đích của cuộc thi.
- Các đội thi tự giới thiệu về đội của mình.
- Thông báo chương trình của cuộc giao lưu.
- Các đội nghe câu hỏi và trả lời bằng các tiết mục văn nghệ mà mình đã chuẩn bị.
- BGK ghi điểm cho đội trả lời đúng và trừ điểm của đọi trả lời sai.
3) Thực hành :
- BGK tổng kết và tuên bố đội thắng cuộc.
- Trao giải và tuyên dương đội thắng cuộc.
4.Vận dụng: 
Hát và vận động theo nhịp của bài hát.
- GV nhận xét tiết học .
 Thứ Ba, ngày 2 tháng 2 năm 2021
HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Lớp 4 THAM QUAN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ,
 DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU :
-Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Có ý thức bảo vệ,giữ gìn những di tích lịch sử,danh thắng của quê hương 
 II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
-Sưu tầm 1 số bài hát,bài thơ,câu chuyện về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Khởi động.
- Hát tập thể. GT bài
a.Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
-Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường
-Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm,đại diện Hội phụ huynh lớp
-Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương để thống nhất thời gian,nội dung,chương trình buổi tham quan
-Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện
 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo,ngưòi lớn
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố ..liên quan đến di tích lịch sử ,di tích văn hóa
* Đối với HS 
-Chuẩn bị 1 số tiết mục múa,hát, trò chơi,câu hỏi, câu đố ..
- Bước 2: Tiến hành tham quan
-GV giới thiệu lí do ,mục đích của buổi tham quan
- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS tham quan
-Kể chuyện về quá trình hình thành,phát triển của danh lam đó
-Các sự kiện lịch sử,danh nhân văn hóa có liên quan
2. Khám phá.
 - HS nêu một số câu hỏi để bạn trả lời theo hình thức nhóm 2.
Gv theo dõi bổ sung.
3 Thực hành.
 Giao lưu văn nghệ
-Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơI,câu đố, bài thơ..tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.
-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ,nhóm,cá nhân chuẩn bị
 4:Vận dụng. 
Nhận xét,đánh giá
-GV NX thái độ,ý thức của HS tong buổi tham quan
-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
 Thứ Năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021
Khối 4 Âm nhạc
 Học hát bài: BÀN TAY MẸ
 Nhạc: Bùi Đình Thảo 
 Thơ: Tạ Hữu Yên
I.Mục tiêu cần đạt:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Biết gõ đệm theo nhịp theo phách.
II.Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc
 - GV thể hiện chuẩn xác bài hát
III.Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
 1. Khởi động:
 HS hát bài: Cùng múa hát dưới trăng
 Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
 Kiểm tra bài cũ :
 HS hát bài Chúc mừng
 GV giới thiệu nội dung bài học
 2. Khám phá:
 a. Hoạt động 1: Học hát bài : Bàn tay mẹ
 GV dẫn dắt vào bài : Các con ạ! Mẹ là người đã sinh ra và nuôi dạy chúng ta nên người, mẹ đã không quản ngày đêm vất vả để chăm sóc chúng ta. Với lòng biết ơn vô hạn nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã viết bài hát này
3. Thực hành, luyện tập.
 GV đàn giai điệu và hát mẫu toàn bài
- HS lắng nghe
 GV gọi 1 HS đọc lời ca và cả lớp đọc thầm
 GV tập hát- HS tập hát theo lối móc xích
 GV sửa sai cho HS trong khi tập về cao độ và các tiếng luyến như: con, nấu, uống, nóng ... từ ngân dài 3 phách, cách lấy hơi để hát hết câu hát dài
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 GV gọi 1 số HS hát 
 Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân
 GV nhận xét và biểu dương trước lớp
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
 GV làm mẫu- HS theo dõi và ghi nhớ
 2/4 Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm chúng con 
 Phách * * * * * * * *** 
 GV đàn và bắt nhịp
 HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách
 GV sửa sai cho HS về cách gõ đệm các từ ngân dài 3 phách
 GV gọi một HS thực hiện
 HS thực hiện toàn bài theo đàn
 Luyện tập : Cá nhân tổ nhóm
 GV nhận xét và biểu dương
4. Vận dụng:
 HS hát bài: Bàn tay mẹ
 GV nhắc nhở HS học bài ở nhà
 GV nêu ý nghĩa giáo dục- HS ghi nhớ
____________________________________
 Thứ Năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.
LỚP 1. GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM
1. Mục tiêu
- Biết được một vài cảnh đẹp của quê hương.
- Biết chia sẻ với nhau về nét đẹp của quê hương, tập cách làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về quê hương.
- Có cảm xúc thích thú khi được nhìn, được xem video về cảnh quê hương.
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương tùy theo từng vùng miền. . Đó có thể là cảnh đồi núi, cảnh con thuyền ra khơi, cảnh công viên xanh mắt bởi hàng cây.
- Phương tiện cho vai diễn Hướng dẫn viên du lịch như: tranh ảnh, cờ dẫn đoàn, ô, mũ, loa cầm tay, sổ tay ghi câu hỏi, thông tin.
3. Các hoạt động củ thể
1. Khởi động.
Trò chơi . Hát về mùa xuân.
Thực hiện theo nhóm.
Gv tuyên dương.
2. Khám phá.
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương
a. Mục tiêu
Cung cấp cho HS biết được một vài cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Từ đó các e biết cách tự sưu tầm cảnh đẹp quê hương.
3. Thực hành, luyện tập.
b. Cách tiến hành
- Trên bảng đen treo một vài hình ảnh về cảnh đẹp quê hương. HS quan sát các hình này. HS đưa ra những nhận xét, đặt ra câu hỏi, ví dụ như: “ Cảnh đẹp thật bạn nhỉ”, “Quê hương bạn có những cảnh đẹp nào, hãy kể cho mình nghe”, hoặc “ Mình thấy cảnh con thuyền đi trên biển đẹp quá, ước gì mình được ngồi trên con thuyền đó nhỉ”
- GV để HS tự do phát biểu, chia sẻ với nhau. Sau đó, GV mời một vài HS nêu ý kiến của mình về cảnh đẹp vừa được xem.
c. Kết luận
HS đã được làm quen với các cảnh đẹp và nhận ra được giá trị của những cảnh đẹp đó.
Hoạt động 2: Tập làm hướng dẫn viên du lịch
a. Mục tiêu
HS được thực hành công việc của người hướng dẫn viên du lịch.
b. Cách tiến hành
- Treo 1, 2 hình ảnh về cảnh đẹp quê hương trên bảng, Hoặc HS tự mang đến một cảnh đẹp mà các em sưu tầm được. Mời HS lên giới thiệu cho lớp những hiểu biết của mình về cảnh đẹp đó như là một người hướng dẫn viên du lịch. Những HS khách có thể đặt câu hỏi cho bạn, như : “ Cảnh đẹp này ở đâu thế bạn ? “, “ Bạn đã sưu tầm được từ đâu?”.
- GV khen ngợi HS đã mạnh dạn giới thiệu về cảnh đẹp cho lớp biết, đồng thời khuyến khích những HS khác tiếp tục tìm những cảnh đẹp khách để hôm sau mang đến lớp.
4. Vận dụng.
GV Kết luận.
HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng trình bày trước tập thể về những cảnh đẹp của quê hương, qua đó các em thêm yêu và tự hào về quê hương.
 Thứ Sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Lớp 2 	
 VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
Cũng cố và khắc sâu công ơn của đảng dối với quê hương đất nước
Tự hào về đảng, thêm yêu quê hương, đất nước
Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn luyện các kỹ năng viết, vẽ
II. CHUẨN BỊ:
Giấy bút, mực vẽ, bút vẽ.
Sản phẩm sáng tác như : thơ, văn, tiểu phẩm, tranh vẽ.... ca ngợi công ơn của đảng và vẻ đẹp quê hương đất nước
Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề cuộc thi và quy định:
mỗi tổ phải có it nhất 2 tác phẩm dự thi gồm 1 sáng tác văn, thơ hay tiểu phẩm và 1 sáng tác vẽ.
Động viên khuyến khích cá nhân, nhóm gửi sản phẩm sáng tác của mình
Qui định thời gian chuẩn bị vật liệu và sáng tác.
Cử ban giám khảo, người dẫn chương tình
Mời giáo viên văn, mĩ thuật, sử làm giám khảo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Khởi động: Hát tập thể
Người dẫn chương trình nêu :Lí do
Giới thiệu các đội thi
Giới thiệu ban giám khảo
Giới thiệu chương trình cuộc thi
2.Khám phá
a. Hoạt động 1: Thi trưng bày sản phẩm dự thi
Người dẫn chương trình mời các tổ trưng bày sản phẩm dự thi theo vị trí đã được phân công
Giám khảo chấm điểm theo các tiêu chí: thời gian, số lượng, tính thẩm mĩ.
Giám khảo nhận xét, đánh giá kết quả và công khai điểm.
3. Thực hành.
b.Hoạt động 2: Các đội thi sẽ tạo cho mình một bức tranh về cảnh đẹp của quê hương trong những ngày tết.
Người dẫn chương trình sẽ đưa ra thời gian cho mỗi phần thi là 15 -20 phút để hoàn thành bức tranh.
Sau khi các bức tranh hoàn thành thì các đội lần lượt trưng bày trên bảng lớp .Trình bày tác phẩm dự thi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc