Giáo án môn Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020
Âm nhạc
Khối 5 Ôn 2 bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc nhạc không lời.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, nhạc cụ gõ. Băng đài đĩa nhạc
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu
1. Phần mở đầu:( khoảng 5 phút)
- Ổn định lớp: HS hát bài: Ước mơ
- Luyện âm: HS luyện âm theo đàn
- Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Ước mơ
- GV giới thiệu nội dung bài học
2. Phần hoạt động:( khoảng 15 phút)
sinh nghĩa trang,giao lưu -HS tiến hành vệ sinh:nhặt cỏ,quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang -Giao lưu,kể chuyện về các anh hùng,liệt sĩ ở địa phương +Đại diện hội cựu chiến binh tham gia giao lưu cùng các em,kể cho các em về các tấm gương anh hùng liệt sĩ tiêu biểu gắn với những chiến công và sự hi sinh anh dũng, quả cảm trong chiến đấu chống quân thù +Tổ chức trò chơi, hát,múa ca ngợi công ơn anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ -Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh,hứa chăm ngoan,học giỏi. Bước4:NX đánh giá -GV NX đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi tham quan -Cảm ơn Ban quản lí nghĩa trang liệt sĩ,đại diện hội cựu chiến binh,nhắc nhở HS quyết tâm học tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ -Chuẩn bị tiết sau Thứ Hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 2: Ôn bài hát: CHIẾN SĨ TÝ HON I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II. GV chuẩn bị. - Đàn, băng đĩa nhạc. - GV nắm vững qui trình trò chơi III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu. 1. Ổn định lớp: - HS hát bài: Đàn gà con - GV hướng dẫn HS luyện âm theo trục âm. 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) HS nêu tên bài và tác giả các bài hát đã học HS hát bài: Chiến sĩ tý hon GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tý hon( khoảng 15 phút) GV đàn giai điệu và hát ôn toàn bài -Hs lắng nghe GV đàn và bắt nhịp - HS hát ôn bài hát GV nhận xét sửa sai cho HS về cao độ và tiết tấu cũng như sắc thái của bài HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp GV gọi 1 số HS thực hiện GV hướng dẫn HS cách hát nối tiếp và đồng ca - HS ghi nhớ và thực hiện Nhóm1 hát câu 1 Nhóm 2 hát câu 2 Nhóm 3 hát câu 3 Đồng ca câu 4 Luyện tập: Cá nhân, tổ, nhóm GV bắt nhịp - HS hát kết hợp vận động theo nhạc HS thực hiện toàn bài Luyện tập: Theo nhóm, tổ, cá nhân Một số HS lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét và biểu dương b.Hoạt động 2: Trò chơi theo giai điệu bài Chiến sĩ tý hon( khoảng 15 phút) GV hướng dẫn- HS ghi nhớ Câu 1: Te tò te te tò te tò te ( Tay làm động tác thổi kèn) Câu 2: Tùng........... tung ( Tay làm động tác đánh trống) Câu 3: Tình...........tình ( Tay làm động tácđánh đàn) Câu cuối giữ nguyên GV bắt nhịp- HS thực hiện trò chơi Lưu ý: Giai điệu của bài hát giữ nguyên chỉ thay đổi lời ca HS thực hiện trò chơi GV nhận xét và biểu dương 3.Củng cố dặn dò:( khoảng 5 phút) HS hát bài Múa vui GV nhắc nhở Hs học bài _________________________________ Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc LỚP 1. CHỦ ĐỀ 5 : GIA ĐÌNH (TIẾT 15 ) - ÔN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT RIÊNG THEO CÁCH CỦA MÌNH,VỖ TAY THEO CẶP I. Mục tiêu: - Thực hành làm quen một số cách gõ khi đệm bài hát - Biết đầu biết cảm nhận về cao độ,trường độ,cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm. II. Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Khoảng 3 phút) - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ đệm theo nhịp điệu bài hát + GV nhận xét 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát Mẹ đi vắng( Khoảng 10 phút) GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 2 : Con sang chơi nhà bạn í a Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 3 : Con cầm cây đàn con hát, con cầm Vỗ đùi đùi vỗ cây đàn con hát x x Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ Vỗ đùi đùi vỗ về với con đùi đùi - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Nội dung 2: Nhạc cụ( Khoảng 10 phút) a/ Cách chơi tem-bơ-rin - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập cách chơi tem-bơ-rin đúng cách - Tay cầm vào sợi dây sao cho tem-bơ-rin ko xoay và bất cứ chỗ nào trên nhạc cụ để tao ra tiếng thanh và chính xác. - GV cho học sinh thực hịên gõ đệm 2 lần - GV cho 1 học sinh trình bày. - GV cho học sinh luyện tập theo hình thứ : Cá nhân và cả nhóm b/ Thể hiện tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu bằng nhạc tem-bơirin kết hợp đếm 1-2-3 và yêu cầu HS luyện tập theo hướng dẫn - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu =&=2============W======W====!=W=======:============. 1 2 3 c/ Ứng dụng đệm cho bài hát: lung linh ngôi sao nhỏ - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “ Mẹ đi vắng kết hợp với gõ tem-bơ-rin. - GV cho HS luyện tập hoặc trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm - GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ tem-bơ-rin và ngược lại. - GV nhận xét và động viên học sinh Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá “ Hát theo cách riêng của mình, vỗ tay theo cặp( Khoảng 10 phút) a/Hát theo cách riêng của mình - GV vừa đàn vừa hát: Mẹ đi vắng mẹ đi vắng tương ứng với cao độ Son – Mi - la. - GV vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La La La. - HS luyện tập: GV đàn cao độ Son-Mi- La và yêu cầu HS hát Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng tương ứng với cao độ này? - GV cho HS thực hiện tương tự với cao độ Đô Đô Đô Đô. - Gọi HS xung phong hát với cao độ bất kì. Tương tự, HS xung phong hát Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng với cao độ bất kì. b/ Vỗ tay theo cặp - GV làm mẫu để HS quan sát: GV mời HS đứng đối diện đếm 1-2 nhịp nhàng, đếm 1-2 khi vỗ tay,khi đếm 2 thì vỗ hai tay vào hai tay người đối diện. - GV cho HS luyện tập theo từng cặp: Từ chậm đến nhanh dần - GVgọi xung phong một vài cặp HS lên trình bày các bạn khác nhận xét và đánh giá - Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của chủ đề này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt... HS quan sát -HS thực hiện - HS luyện tập - HS trình bày HS theo dõi HS thực hiện HS luyện tập HS theo dõi - HS luyện tập HS theo dõi HS thực hiện HS luyện tập HS theo dỏi HS thực hiện theo các bước - HS luyện tập IV. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 3: Học hát bài: NGÀY MÙA VUI ( Lời 1) Dân ca Thái I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc. - Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. II. Gv chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc, đàn - GV thể hiện chính xác bài hát III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1.Ổn định lớp: HS hát bài Hoà bình cho bé GV hướng dẫn HS luyện âm 2. Kiểm tra bài cũ:( khoảng 3 phút) HS hát bài: Con chim non GV nhận xét biểu dương 3. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Học hát NGÀY MÙA VUI ( khoảng 15 phút) GV dẫn dắt vào bài - Hs lắng nghe và ghi nhớ GV cho HS nghe bài hát Ngày mùa vui từ đĩa nhạc lớp 3 GV trình bày bài hát theo giai điệu đàn GV 2 HS đọc lời ca Tập hát: Bài hát có 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát HS tập hát theo móc xích GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và các tiếng luyến cũng như sắc thái của bài hát HS thực hiện toàn bài theo đàn ? Những hình ảnh nào trong bài hát nói đến đồng quê Việt Nam? ? Qua bài hát này em cảm nhận được điều gì? Luyện tập: HS luyện tập cá nhân và theo nhóm GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm( khoảng 15 phút) GV làm mẫu và hướng dẫn- HS ghi nhớ 2/4 Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót trong vườn Nhịp * * * * Phách * * * * * * ** Tiết tấu * * * * * * * * * * GV bắt nhịp-HS hát kết hợp gõ đệm GV lưu ý HS cách gõ đệm theo nhịp phách mạnh rơi vào từ : Đồng HS thực hiện toàn bài Luyện tập : Tổ 1 hát và gõ đệm theo nhịp Nhóm 2 hát và gõ đệm theo phách HS luyện theo cá nhân GV nhận xét biểu dương 4.Củng cố dặn dò:( khoảng 2 phút) HS hát bài: Ngày mùa vui GV nhắc nhở HS về nhà học bài Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 5 Ôn 2 bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ. Băng đài đĩa nhạc III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu:( khoảng 5 phút) - Ổn định lớp: HS hát bài: Ước mơ - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - Kiểm tra bài cũ: HS hát bài Ước mơ - GV giới thiệu nội dung bài học 2. Phần hoạt động:( khoảng 15 phút) a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Những bông hoa những bài ca GV đàn giai điệu và bắt nhịp- HS hát ôn toàn bài GV sửa sai cho HS về cao độ, trường độ và sắc thái của các bài hát HS thực hiện toàn bài theo đàn GV gọi một số HS thực hiện lại bài hát HS hát kết hợp gõ đệm Dãy 1 hát lời ca, dãy 2 gõ đệm theo nhịp HS hát kết hợp vận động theo nhạc Luyện tập: Cá nhân,tổ, nhóm Gv nhận xét biểu dương b. Hoạt động 2: Ôn bài hát : Ước mơ( khoảng 7 phút) GV gọi 1 HS hát toàn bài GV lưu ý HS bài hát cần hát nhẹ nhàng tình cảm GV đàn giai điệu- HS hát toàn bài HS hát và gõ đệm theo nhịp phân đôi GV nêu câu hỏi : ? Em hãy nêu cảm nhận của mìnhvề bài hát ? ? Em hãy kể tên 1 số bài hát của TQ mà em biết ? HS có lĩnh xướng và đồng ca GV nhận xét biểu dương c. Hoạt động 3 : Nghe nhạc( khoảng 5 phút) GV cho Hs nghe bài dân ca : GV nêu tên bài, thể loại dân ca và nội dung lời ca HS nghe nhạc lần 1 HS nêu cảm nhận khi được nghe HS nghe nhạc lần 2,3 kết hợp vỗ tay theo nhịp GV trình bày bài hát- HS lắng nghe 3. Phần kết thúc( khoảng 3 phút) HS hát bài: Ước mơ Nhắc nhở HS học bài ở nhà Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGLL Lớp 5. EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức tác phong tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể. - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ ra sức phấn đấu rèn luyện , học tập để trở thành đội viên, đoàn viên , công dân tốt cho xã hội II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp học . III. Tài liệu phương tiện - Các hình ảnh, tư liệu về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện phong trào trần quốc toản từ khi ra đời đến nay. - Hình ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liên đội nhà trường, của cá nhân học sinh trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản. - Âm thanh, loa đài. IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: Phối hợp với chi đoàn , liên đội nhà trường, GV Tổng phụ trách và chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động như chăm sóc công trình măng non chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng - Thành lập ban tổ chức thực hiện phong trào Trần Quốc Toản gồm: GV chủ nhiệm lớp, Đại diện hội cha mẹ HS, Ban chỉ huy chi đội, Tổ trưởng các tổ ; - Ban tổ chức tiến hành họp và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - HD học sinh thu thập tư liệu tranh ảnh, bài viết về các hoạt động của phong trào Trần Quốc Toản do chi đội mình phụ trách . - Dự kiến đại biểu mời. * Đối với HS - Tham gia tích cực vào phong trào em làm công tác Trần Quốc Toản do chi đội phát động. - Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về hoạt động của phong trào theo sự hướng dẫn của ban tổ chức. 2) Bước 2: Tổ chức thực hiện * Phát động phong trào: Buổi sáng phát động phong trào trần quốc toản nên được tổ chức trong lớp học (chi đội), sân trường (liên đội) - Người dẫn chương trình: + Ổn định tổ chức tạo không khí cho buổi phát động phong trào bằng một bài hát. + Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. + Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản. * Tiến hành hoạt động: a) Thăm nghĩa trang liệt sĩ (hoạt động này diễn ra ngay sau khi nghe nói chuyện về hoàn cảnh ra đời của phong trào Trần Quốc Toản) - Đại diện ban tổ chức hướng dẫn các em thăm nghĩa trang liệt sĩ . - Tại nghĩa trang liệt sĩ hướng dẫn các em xếp hàng trước đài tưởng niệm. - Đại diện HS lên đặt hoa trên tượng đài, tất cả dành một phút tưởng niệm. - HS chia nhóm thăm các khu vực của nghĩa trang. - Làm cỏ, dọn vệ sinh trồng hoa cây cảnh xung quanh các mộ liệt sĩ. b) Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể như : quét dọn nhà cửa , sân, vườn, xách nước, giặt quần áo.... 3) Bước 3: Tổng kết đánh giá hoạt động - Sau các hoạt động này, ban tổ chức tiến hành tổng kết đánh giá, tuyên dương các em tích cực tham gia hoạt động. - Nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể. Thứ Ba, ngày 22 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Lớp 4. THĂM CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ, BÀ MẸ VN ANH HÙNG I. Mục tiêu: - Giúp các em hiểu gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải, vật chất cho cách mạng, cho đất nước. - GD các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ VN anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho XH. II. Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị hoa, tặng phẩm, một số bài hát ca ngợi công lao của thương binh liệt sĩ và những người có công với CM. GV: Liên hệ với chính quyền địa phương, thôn xóm, lập danh sách các gia đình trên. Chuẩn bị hoa, tặng phẩm III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 1 phút. 2.Lên lớp: - Tập chung HS. - GV phổ biến chủ đề, nội dung buổi sinh hoạt: - Phân công HS đi theo các nhóm: Em nào sinh sống ở thôn nào sẽ thăm các gia đình chính sách của thôn đó. - Nhiệm vụ cần làm khi thăm : +Trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách. + Giúp đõ gia đình bằng những việc làm cụ thể: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tưới rau, nhổ cỏ vườn, cho gà, lợn ăn - HS tiến hành công việc theo sự phân công. -GV theo dõi, giám sát. 3.Đánh giá- nhận xét: - GV đánh giá các hoạt động của các em, tuyên dương những việc làm tốt. - Rút kinh nghiệm, nhắc nhở những gì còn tồn tại. - Dặn: Chuẩn bị tiểu phẩm về “ mồng một tết” _____________________________________ Thứ Năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020 Âm nhạc Khối 4 Ôn 3 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - CÒ LẢ KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - NGHE NHẠC I. Mục tiêu : - Biết hát theo gai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca. - Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc nhạc không lời. II.Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ, băng đĩa nhạc 4 III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 1. Phần mở đầu:( khoảng 5 phút) - HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe - Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình ôn tập - Luyện âm: HS luyện âm theo đàn - GV giới thiệu nội dung bài học mới 2. Phần hoạt động: a. Hoạt động 1: Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ( khoảng 15 phút) GV đàn giai điệu – HS hát ôn GV sửa sai cho HS trong khi ôn về phách nhịp sắc thái của bài hát, các chỗ luyến và nghỉ dấu lặng đơn HS thực hiện toàn bài theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 2 GV gọi 1 số HS thực hiện Gv nêu ? Nội dung bài hát muốn nói lên điều gì? HS hát kết hợp vận động theo nhạc Luyện tập: Theo nhóm và cá nhân Một số HS lên thực hiện trước lớp GV nhận xét và biểu dương b. Hoạt động 2: Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em( khoảng 7 phút) GV đàn giai điệu câu hát 2 trong bài- HS lắng nghe và nhận biết GV gọi HS hát bài hát GV đàn giai điệu và bắt nhịp- HS hát ôn theo đàn GV sửa sai cho HS các tiếng luyến và những từ ngân dài 3 phách Các qui trình khác tương tự bài 1 Gv nhận xét và biểu dương c. Hoạt động 3 : Ôn tập bài : Cò lả( khoảng 5 phút) Qui trình tương tự bài trên Trong bài này GV cho HS thực hiện phần lĩnh xướng và phần xô và kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc HS nêu cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương đất nước d. Hoạt động 4: Nghe nhạc( khoảng 5 phút) GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung lời ca của bài nhạc HS nghe nhạc sau đó nêu cảm nhận HS nghe nhạc lần 2 GV trình bày bài hát- HS lắng nghe HS vỗ tay đệm theo giai điệu bài hát 3. Phần kết thúc:( khoảng 3phút) HS hát bài: Cò lã GV dặn dò HS về nhà nhớ học bài Thứ Năm, ngày 24 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP1. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận biết được những người anh hùng của quê hương. - Biết chia sẻ cảm xúc về những người anh hùng của quê hương khi được nghe kể chuyện và trò chuyện cùng nhau. - Hào hứng khi nghe kể chuyện và mạnh dạn chia sẻ với các bạn. II. CHUẨN BỊ: - Câu chuyện kể về tấm gương của chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng. - Chuẩn bị bài hát về các gương anh hùng của quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những người có công với quê hương, đất nước qua bài : Biết ơn những người có công với quê hương. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được những người anh hùng của quê hương. - Biết chia sẻ cảm xúc về những người anh hùng của quê hương khi được nghe kể chuyện và trò chuyện cùng nhau. Hoạt động 1. Nghe kể chuyện về những người anh hùng của quê hương * Mục tiêu: - Giúp HS biết được một vài hình ảnh về những người anh hùng của quê hương (về lòng dũng cảm, về sự giản dị trong cuộc sống) * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Các em đã được nghe hay được xem phim về những người anh hùng của quê hương mình chưa? + Hãy cho cô và các bạn biết về tên của người anh hùng đó? - Sau đó, GV kể chuyện về tấm gương chị Võ Thị Sáu hoặc một nhân vật lịch sử nào đó của quê hương mình. Trong khi kể chuyện, GV có thể mời HS cùng tham gia kể chuyện (nếu các em biết). - HS trả lời: + HS kể tên các bộ phim mình đã xem về người anh hùng của quê hương. + HS kể tên các anh hùng. - HS lắng nghe. *GV kết luận. - HS đã được làm quen với các nhân vật lịch sử qua nghe kể chuyện và tìm hiểu về các nhân vật đó. - Theo dõi, lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng. Hoạt động 2. Chia sẻ về các anh hùng của quê hương. * Mục tiêu: - HS nhận ra được những nét đẹp đáng yêu của các anh hùng sau khi các em được nghe kể chuyện. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS chia sẻ cùng nhau theo từng cặp đôi hoặc theo nhóm bạn. - GV cho HS tự do nói về hiểu biết của mình về những người anh hùng của quê hương. - GV cùng HS trao đổi, chia sẻ sao cho có được nhiều ý kiến hay nhất, thú vị nhất từ phía HS. - HS chia sẻ trong nhóm. - 4-5 HS nói về hiểu biết của mình về những người anh hùng của quê hương. - Cùng GV chia sẻ với cả lớp. 3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà chia sẻ với người thân về cảm xúc cảu mình đối với những người anh hùng của quê hương. - Lắng nghe Thứ Sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG GDNGLL Lớp 2. VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu : Giáo dục hs truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta. Biết trân trọng, giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Giáo dục các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô trường. III. Tài liệu và phương tiện: Các tư liệu về các anh hùng liệ sĩ tiêu biểu ở địa phương. Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu. IV. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với gv: Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ và thông qua BGH nhà trường. Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: Mời đại diện hội cha mẹ hs của lớp làm thành viên Ban tổ chức. Liên hệ với Ban quản lí nghĩa trang để tiến hành buổi thăm viếng. Thống nhất t
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc