Giáo án minh họa Dạy học theo chủ đề môn Hóa 8 - Tiết 60: Dung dịch - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Minh

 HS tiến hành TN theo

nhóm → quan sát hiện

tượng  ghi lại, nhận xét

 trình bày.

- HS các nhóm: nhận xét,

bồ sung.

-Thí nghiệm 1:

+ Đường là chất tan.

+ Nước hoà tan đường 

dung môi.

+Nước đường  dung

dịch

→ làm thí nghiệm đường

tan vào nước tạo thành

nước đường (là dung dịch

đồng nhất).

-Thí nghiệm 2

+Cốc 2: nước không hoà

tan được dầu ăn.

+Cốc 3: dầu hoả hoà tan

được dầu ăn tạo thành hỗn

hợp đồng nhất.

-Dầu ăn: chất tan.

-Dầu hoả: dung môi.

HS: Kết luận

HS: Nhận xét, bổ sung.

HS: Lấy ví dụ

pdf5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án minh họa Dạy học theo chủ đề môn Hóa 8 - Tiết 60: Dung dịch - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Chủ đề dạy học Hóa 8 
Nguyễn Văn Minh Năm học 2014 - 2015 
Tuần 31 Ngày soạn: 05/01/2015 
Tiết 60 Ngày dạy : 
DUNG DỊCH 
 I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
-HS hiểu được khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm dung dịch 
bão hoà và dung dịch chưa bão hoà. 
-Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 
2. Kĩ năng: 
-Hòa tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím,...) trong nước. 
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung 
dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng đời sống hằng ngày. 
3. Định hướng phát triển năng lực: 
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 
 - Năng lực thực hành hóa học. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. 
 - Năng lực vận dụng kiến thức. 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
- Phương pháp quan sát và nghiên cứu tài liệu. 
- Phương pháp đàm thoại- tìm tòi. 
- Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) 
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Phương pháp sử dụng bài tập hóa học. 
III.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
 + Phiếu học tập: 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
STT Thí nghiệm Hiện tượng 
Xác định 
Chất bị tan Chất hòa tan 
1 
Cho 1 thìa nhỏ đường vào 
cốc 1 đựng nước, khuấy nhẹ. 
2 
a. Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào 
cốc 2 đựng xăng. 
b. Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào 
cốc 3 đựng nước. 
PHIẾU HỌC TẬP 2 
Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 
- Cho dần dần 
liên tục đường vào 
cốc nước, khuấy 
nhẹ. 
Giai đoạn đầu: 
.................................................................... Dung dịch .............. 
Giai đoạn sau: 
.................................................................... Dung dịch .............. 
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Chủ đề dạy học Hóa 8 
Nguyễn Văn Minh Năm học 2014 - 2015 
 + Hoá cụ : cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn. 
 + Hoá chất : đường, dầu ăn, giấm, 3 cốc đựng dung dịch CuSO4 nồng độ khác nhau. 
2.Học sinh: chuẩn bị bài 
IV. Tiến trình lên lớp: 
1.Ổn định – Kiểm diện: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: Đặt vấn đề : Gv tiến hành thí nghiệm: 
 + Thuốc tím vào nước 
 + Dầu hỏa vào nước HS tìm ra sự khác nhau giữa 2 hiện tượng quan sát 
→ GV: dung dịch là gì ? 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
Hoạt dộng 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch 
-Phát phiếu học tập 1 và hướng 
dẫn HS làm thí nghiệm. 
*Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường 
vào cốc 1 đựng nước  khuấy 
nhẹ. 
*Thí nghiệm 2: Cho vào mỗi cốc 
một thìa dầu ăn (cốc 2 đựng nước, 
cốc 3 đựng dầu hoả )  khuấy 
nhẹ. 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành phiếu 
học tập 1. 
Vậy em hiểu thế nào là dung 
môi ? thế nào là chất tan ? 
Dung dịch là gì ? 
- HS tiến hành TN theo 
nhóm → quan sát hiện 
tượng  ghi lại, nhận xét 
 trình bày. 
- HS các nhóm: nhận xét, 
bồ sung. 
-Thí nghiệm 1: 
+ Đường là chất tan. 
+ Nước hoà tan đường  
dung môi. 
+Nước đường  dung 
dịch 
→ làm thí nghiệm đường 
tan vào nước tạo thành 
nước đường (là dung dịch 
đồng nhất). 
-Thí nghiệm 2 
+Cốc 2: nước không hoà 
tan được dầu ăn. 
+Cốc 3: dầu hoả hoà tan 
được dầu ăn tạo thành hỗn 
hợp đồng nhất. 
-Dầu ăn: chất tan. 
-Dầu hoả: dung môi. 
HS: Kết luận 
HS: Nhận xét, bổ sung. 
HS: Lấy ví dụ 
I/ Dung môi, chất tan, 
dung dịch 
 - Dung môi là chất có 
khả năng hoà tan chất 
khác để tạo thành dung 
dịch. 
 - Chất tan là chất bị hoà 
tan trong dung môi. 
 - Dung dịch là hỗn hợp 
đồng nhất cuả dung môi 
và chất tan. 
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Chủ đề dạy học Hóa 8 
Nguyễn Văn Minh Năm học 2014 - 2015 
GV: yêu cầu HS xác định Chất 
tan, dung môi, dung dịch ở thí 
nghiệm đặt vấn đề 
? Hãy lấy ví dụ về dung dịch và 
chỉ rõ chất tan, dung môi trong 
dung dịch đó. 
GV: liên hệ GDMT (hiện tượng 
mưa axit,hiện tượng tràn dầu..) 
Hoạt động 2: HS Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà 
-Gv phát phiếu học tập → hướng 
dẫn HS làm thí nghiệm 3. 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành phiếu 
học tập 
Vậy thế nào là dung dịch bão 
hoà và dung dịch chưa bão hoà? 
- HS tiến hành TN theo 
nhóm → quan sát hiện 
tượng  ghi lại, nhận xét 
 trình bày. 
- HS các nhóm: nhận xét, 
bổ sung. 
-Dung dịch nước đường 
vẫn có khả năng hoà tan 
thêm đường. 
-Dung dịch nước đường 
không thể hoà tan thêm 
đường (đường còn dư). 
HS: Kết luận 
HS: Nhận xét, bổ sung. 
HS: Lấy ví dụ 
II. Dung dịch chưa bão 
hòa và dung dịch bão 
hòa. 
Ở một t0 xác định: 
- Dung dịch chưa bão hoà 
là dung dịch có thể hoà 
tan thêm chất tan. 
- Dung dịch bão hoà là 
dung dịch không thể hoà 
tan thêm chất tan. 
Hoạt động 3: HS tìm hiểu qúa trình hòa tan chất rắn trong nước 
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: 
cho vào mỗi cốc (đựng sẵn 25 ml 
nước) một lượng muối ăn như 
nhau. 
+Cốc 4: để yên. 
+Cốc 5: khuấy đều. 
+Cốc 6: đun nóng 
+Cốc 7: nghiền nhỏ. 
-Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả 
 trình bày. 
 Vậy muốn quá trình hoà tan 
chất rắn trong nước được nhanh 
hơn ta nên thực hiện những biện 
pháp nào? 
-Yêu cầu các nhóm đọc SGK  
thảo luận. 
? Vì sao khi khuấy dung dịch quá 
trình hoà tan chất rắn nhanh hơn. 
-Làm thí nghiệm: cho vào 
cốc nước 5g muối ăn. 
+Cốc 4: muối tan chậm. 
+Cốc 5, 6: muối tan nhanh 
hơn cốc I (IV). 
+Cốc 7: tan nhanh hơn cốc 
4 nhưng chậm hơn cốc 5 & 
6. 
-3 biện pháp: 
+ Khuấy dung dịch: tạo ra 
sự tiếp xúc giữa chất rắn và 
các phân tử nước. 
+ Đun nóng dung dịch: 
phân tử nước chuyển động 
nhanh hơn tăng số lần va 
chạm giữa phân tử nước và 
III. Làm thế nào để quá 
trình hòa tan chất rắn 
trong nước xảy ra 
nhanh hơn ? 
Muốn quá trình hoà tan 
chất rắn xảy ra nhanh 
hơn, ta thực hiện 1, 2 
hoặc cả 3 biện pháp sau: 
- Khuấy dung dịch. 
- Đun nóng dung dịch. 
- Nghiền nhỏ chất rắn. 
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Chủ đề dạy học Hóa 8 
Nguyễn Văn Minh Năm học 2014 - 2015 
? Vì sao khi đun nóng, quá trình 
hoà tan nhanh hơn. 
? Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn 
 tan nhanh. 
Vậy, làm thế nào để qúa trình hòa 
tan chất rắn trong nước xảy ra 
nhanh hơn ? 
chất rắn. 
+ Nghiền nhỏ: tăng diện 
tích tiếp xúc giữa các phân 
tử nước và chất rắn. 
- Phải thực hiện 1, 2 hoặc 
cả 3 biện pháp sau: 
-Khuấy dung dịch. 
-Đun nóng dung dịch. 
-Nghiền nhỏ chất rắn. 
4. Củng cố 
 Nhận biết: 
 I. Bài Tập định tính 
 1. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về dung dịch: 
A. Dung dịch là hỗn hợp gồm dung môi nước và các chất khác. 
B. Dung dịch là hỗn hợp gồm hai chất trở lên. 
C. Dung dịch là hỗn hợp gồm hai chất trở lên, trong đó có một chất là nước. 
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. 
 II.Bài tập thực hành thí nghiệm và vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống: 
Theo em tại sao trong đời sống hằng ngày, người thợ có thể dùng xăng để làm sạch vết dầu 
nhớt bám trên các chi tiết máy ? 
 Hiểu: 
 I. Bài Tập định tính 
 1. Trộn 1 ml rượu etylic ( cồn) với 10ml nước cất: 
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. 
B. Chất tan là nước, dung mội là rượu etylic. 
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. 
D. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung môi. 
II. Bài Tập định lượng 
2. Ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ( khoảng 200 C) 10g nước có thể hòa tan tối đa 20g đường; 
3,6g muối ăn. Hãy cho biết khối lượng của đường và muối ăn là bao nhiêu để tạo ra những 
dung dịch chưa bão hòa? 
 A. 20g đường; 3,6g muối ăn. 
 B. 19g đường; 3,8g muối ăn. 
 C. 18g đường; 4,0g muối ăn. 
 D. 15g đường; 3,5g muối ăn. 
 Vận dụng thấp : 
I. Câu hỏi bài tập định tính 
 Câu 1: Chuyển dung dịch đường bão hòa thành dung dịch chưa bão hòa bằng cách : 
 a/ Thêm đường b/ Thêm nước 
 c/ Thêm cả đường và nước d/ Làm lạnh dung dịch 
 II. Câu hỏi bài tập thực hành - thí nghiệm – gắn với thực tiễn 
 Câu 1: Hãy mô tả lại cách làm theo em là nhanh nhất khi hòa tan muối hạt vào nước ở nhiệt độ 
 thường. 
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Chủ đề dạy học Hóa 8 
Nguyễn Văn Minh Năm học 2014 - 2015 
5. Dặn dò 
- HS về nhà học bài và làm bài tập 4,6/SGK tr 138 
- Chuẩn bị bài mới: Nồng độ dung dịch / Mục 1, trả lời các câu hỏi sau : 
 + Nồng độ phần trăm là gì ? 
 + Công thức tính nồng độ phần trăm ? 
 + A và B đang làm bài tập được thầy giáo giao về nhà : “ Hòa tan 20g muối vào nước được 
dung dịch có nồng độ là 10% ”. 
a. Tính khối lượng dd nước muối thu được 
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn. 
Sau khi làm bài A và B cho 2 đáp án khác nhau 
A : 
2
H O
m = 180g 
B : 
2
H O
m = 160g 
Bạn hãy giúp A và B xem đáp án nào đúng. 
V. Rút kinh nghiệm 
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................. .............................................. 
.................................................................................................................................................... ....................... 

File đính kèm:

  • pdfgiaoanminhhoa1.pdf