Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23, Bài 29: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Hải Yến

Hoạt động 1: (9’) Giới thiệu hoạ sĩ Mônê. Giáo viên phát câu hỏi thảo luận cho các nhóm

Nội dung

- Tác giả:

- Năm sinh, mất

- Sự nghiệp

- Quan điểm sáng tác

*GV lưu ý bắt đầu vẽ ở trường từ năm 1866, quan tâm tới vẽ rực rỡ, tươi rói của cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng

- Tác phẩm:

- Nội dung

- Năm sáng tác

- Chất liệu

- Nghệ thuật diễn tả

GV kết lại: tác phẩm là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của hoạ sĩ Mônê tiên phong cho trường phái hội hoạ ấn tượng

Hoạt động 2 : (9’) Giới thiệu hoạ sĩ Manê.

GV phát phiếu thảo luận cho nhóm 2

Tác giả

+ Năm sinh, mất

+ Sự nghiệp

+ Quan điểm sáng tác

GV cho HS trả lời và kết lại: Manê là “bản lề” tạo điều kiện cho cánh cửa nghệ thuật mở ra giao lưu giữa thế hệ trẻ và cũ

+ Tác phẩm

- Năm sáng tác

- Nội dung, chất liệu

- Cách diễn tả

GV kết kại và phân tích thêm bức tranh “Bữa ăn trên cỏ” 1862

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23, Bài 29: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG
Tuần 24
Thường thức
Mỹ thuật
Tiết: 23	 Ngày soạn: 15.02.2016	 Ngày dạy: 17.02.2016
I. Mục tiêu bài học :
1. Kieán thöùc: Hoïc sinh naém baét ñöôïc thaân theá, söï nghieäp cuûa moät soá taùc giaû vaø ñaëc ñieåm cuûa moät soá taùc phaåm myõ thuaät cuûa tröôøng phaùi hoäi hoïa AÁn Töôïng.
	2. Kyõ naêng: Hoïc sinh hieåu theâm veà caùc danh hoïa treân theá giôùi, naâng cao kyõ naêng phaân tích taùc phaåm, nhaän bieát ñöôïc phong caùch saùng taùc cuûa moät soá taùc giaû thuoäc tröôøng phaùi hoäi hoïa AÁn Töôïng.
	3. Thaùi ñoä: Hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa theá giôùi töï nhieân thoâng qua tranh veõ, traân troïng ñoái vôùi nhöõng thaønh töïu maø con ngöôøi taïo döïng.
4. Định hướng năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: - NL hợp tác ( Thảo luận nhóm)
- Năng lực chuyên biệt: - NL cảm thụ thẩm mỹ
 	 - NL biểu đạt
 	 - NL phân tích tổng hợp
II. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng dạy học 
 a. Giáo viên 
- Hoạ phái ấn tượng NXB MT - 1997
 b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học. 
2. Phương pháp dạy học: 
- Phương pháp trực quan. 
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy - học 
 1. Giáo viên ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số. (1’)
 2. Giáo viên kiểm tra bài cũ . (5’)
NỘI DUNG
ĐÁP ÁN
Em hãy nếu sơ lược trường phái hội hoạ ấn tượng? (do ai sáng lập? vì sao có tên gọi này? Tác giả, tác phẩm tiêu biểu, quan điểm sáng tác, cách thể hiện)?
Ấn tượng được lấy từ một bức tranh cùng tên của Mônê, trường phái này do Mônê, Đờga Picassô sáng lập ra, không vẽ theo lối vẽ kinh điển “khuôn vàng thước ngọc” dùng màu chấm vẽ thiên nhiên thực tế vào tranh.
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NL CẦN ĐẠT
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (9’) Giới thiệu hoạ sĩ Mônê. Giáo viên phát câu hỏi thảo luận cho các nhóm 
Nội dung
- Tác giả: 
- Năm sinh, mất
- Sự nghiệp
- Quan điểm sáng tác 
*GV lưu ý bắt đầu vẽ ở trường từ năm 1866, quan tâm tới vẽ rực rỡ, tươi rói của cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng
- Tác phẩm:
- Nội dung
- Năm sáng tác
- Chất liệu
- Nghệ thuật diễn tả
GV kết lại: tác phẩm là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của hoạ sĩ Mônê tiên phong cho trường phái hội hoạ ấn tượng
Hoạt động 2 : (9’) Giới thiệu hoạ sĩ Manê.
GV phát phiếu thảo luận cho nhóm 2
Tác giả
+ Năm sinh, mất
+ Sự nghiệp
+ Quan điểm sáng tác
GV cho HS trả lời và kết lại: Manê là “bản lề” tạo điều kiện cho cánh cửa nghệ thuật mở ra giao lưu giữa thế hệ trẻ và cũ
+ Tác phẩm
- Năm sáng tác 
- Nội dung, chất liệu
- Cách diễn tả
GV kết kại và phân tích thêm bức tranh “Bữa ăn trên cỏ” 1862
Hoạt động 3 : (9’)Giới thiệu về hoạ sĩ Vangốc.
GV phát câu hỏi thảo luận cho nhóm 3
- Tác giả: 
+ Năm sinh, mất
+ Sự nghiệp
+ Quan điểm sáng tác 
- Tác phẩm
+ Năm sáng tác
+ Nội dung
+ Cách diễn tả
GVcho HS thảo luận - trả lời - bổ sung
GVkết lại: trong cuộc sống sáng tác không mệt mỏi của mình hoạ sĩ Van gốc đã để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm có giá trị. Tuy vậy ông sống rất nghèo khổ và bi kịch
Hoạt động 4 (8’)Giới thiệu hoạ sĩ Xơra.
GV phát câu hỏi thảo luận cho nhóm 4
- Tác giả
+ Năm sinh, mất
+ Sự nghiệp
+ Quan điểm sáng tác 
- Tác phẩm
+ Năm sáng tác 
+ Nội dung
+ Cách diến tả
GV cho HS thảo luận - trả lời - bổ sung – GV kết lại
Hoạt động 5 Đánh giá kết qủa học tập. (3’)
+ GV đặt câu hỏi về hoạ sĩ để học sinh trả lời
?Hoạ sĩ Manê thuộc trường phái hội hoạ nào? Hãy kể tên những bức tranh tiêu biểu của ông?
?Hoạ sĩ Vangốc thuộc trường phái hội hoạ nào? sự nghiệp của ông, quan điểm sáng tác có gì nổi bật?
-Trên cơ sở những câu trả lời của học sinh GV tóm tắt ngắn gọn những ý chính.
- NL hợp tác ( Thảo luận nhóm)
- NL phân tích tổng hợp
- NL cảm thụ thẩm mỹ
- NL biểu đạt
- NL hợp tác ( Thảo luận nhóm)
- NL phân tích tổng hợp
- NL cảm thụ thẩm mỹ 
- NL biểu đạt
- NL hợp tác ( Thảo luận nhóm)
- NL phân tích tổng hợp
- NL cảm thụ thẩm mỹ
- NL biểu đạt
- NL hợp tác ( Thảo luận nhóm)
- NL phân tích tổng hợp
- NL cảm thụ thẩm mỹ
- NL biểu đạt
- NL biểu đạt.
- HS trả lời.
I. HOẠ SĨ MÔNÊ
- Mônê (1840 – 1926). ông say mê với những khảo sát, khám phá về ánh sáng và mà sắc có thể vẽ một cảnh với nhiều không gian, thời gian khác nhau ở mỗi lần vẽ. Ông đoạn tuyệt với việc đóng khung các nhân vật trong đường viền
- Tác phẩm: “Ấn tượng mặt trời mọc” vẽ cảnh biển tại cảng Lơ ha vơ – Hà Lan năm 1872 với chất liệu sơn dầu ông dùng những nét bút ngắt đoạn, rời rạc, nguệch ngoạc trên biển, tạo cho cảnh vật như đang chuyển động.
II. HOẠ SĨ MANÊ
- Manê (1832 – 1883). Ông không vẽ theo những đề tài hàn lâm khô cứng mà hướng tới chủ đề sinh hoạt, hoạt động bằng ngôn ngữ trực cảm nhạy bén.
-Tác phẩm: “Buổi hoà nhạc ở Tulerie” (1864) diễn tả cảnh ngày hội của giai cấp tư sản ở Pari với chất liệu sơn dầu diễn tả bằng những nét bút dứt khoát và phóng khoáng.
III. VANGỐC
- Vangốc (1853 –1890) là người Hà Lan. ông dành tình yêu mãnh liệt cho con người lao động. Hội hoạ của ông là sự đối chọi của những gam màu nguyên chất, nét vẽ dữ dội.
-Tác phẩm tiêu biểu: Chân dung tự hoạ: diễn tả chân dung với sự khám phá nội tâm đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn của con người thông qua tâm trạng đầy buồn chán.
IV. XƠ RA:
- Xơra (1859 – 1891), ông hiểu sâu hơn cách phân giải màu sắc trong tranh vì thế người ta gọi ông là “Hội hoạ điểm sắc”
- Tác phẩm:” Chiều chủ nhật trên đảo Gơrăng Gáttơ”: diễn tả cảnh sinh hoạt trên đảo vào buổi chiều, nó được vẽ trong 3 năm (1884 –1886) bức tranh được tạo bởi hàng vạn chấm nhỏ li ti
* Dặn dò(1’)
- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
 - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết học sau: “Vẽ tranh cổ động”.
RÚT KINH NGHIỆM: .

File đính kèm:

  • docBai_29_Mot_so_tac_gia_tac_pham_tieu_bieu_cua_truong_phai_hoi_hoa_An_tuong.doc