Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 5: Cách vẽ tranh Đề tài - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thúy Hiền
Hoạt động 1: Hướng dẫn_Quan sát, nhận xét (10 phút)
? Làm sao để chọn được đề tài
? Nội dung đề tài bức tranh như thế nào là đẹp
- Hướng dẫn học sinh quan xét, nhận xét một số tranh theo đề tài: thiên nhiên, cuộc sống, hoa lá, động vật.
- Nhận xét để học sinh biết được bố cục, màu sắc, nội dung bức tranh để tránh sự đơn điệu, tẻ nhạt cho bức tranh.
- Màu sắc.
? Như thế nào là một bố cục tranh hợp lý.
? Làm sao để làm cho bức tranh thu hút người xem
- Bố cục tranh hợp lý.
- Màu sắc trong tranh.
- Tìm hiểu một số nội dung về đề tài: đề tài nhà trường, phong cảnh quê hương, anh bộ đội, lễ hội.
- Đưa ra một số đề tài tham khảo cho HS. Vd: đề tài nhà trường, biển đảo, môi trường,.
- Nội dung tranh: "nhà trường" đảm bảo phải có mảng chính, mảng phụ rõ ràng.
- Bố cục trong tranh đề tài nhà trường cần có sự phù hợp và đúng đề tài.
? Đề tài chủ yếu trong tranh đề tài thường là gì
? Hình chính, hình phụ thường có chức năng gì
? Yêu cầu gì trong các hình vẽ
- Hình vẽ người hoặc cảnh vật. Nếu là tranh chủ đề nhà trường cần có sự hợp lý trong bố cục.
- Màu sắc
Bài số 5 Tên phân môn: Vẽ tranh Tên bài học : Cách Vẽ Tranh Đề Tài Lớp : 6 Ngày dạy : 19 tháng 2 năm 2014 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Thúy Hiền I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được nội dung trong tranh về các đề tài đời sống sinh hoạt hằng ngày xung quanh học sinh. Hiểu được các bố cục trong tranh cho phù hợp, cách sắp xếp hình vẽ cho hợp lý. Hiểu được tranh đề tài thường là người và cảnh vật. Biết được màu sắc trong tranh đề tài cần hài hòa, thống nhất. 2. Kỹ năng Cần lựa chọn đúng đề tài. Nêu bật được ý nghĩa trong tranh. Tự tìm nội dung tranh Hiểu được cách sắp xếp hình, mảng trong tranh. 3. Thái độ Yêu thích được môn vẽ tranh II. Chuẩn bị Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa: Âm nhạc & Mĩ Thuật lớp 6 Tranh, ảnh, báo chí, porter Giáo án của giáo viên đã soạn sẵn Dụng cụ giảng dạy và học tập Sử dụng các bức tranh của họa sĩ khác Hoặc tranh ảnh sưu tầm được của giáo viên để hổ trợ giảng dạy bài giảng Phương pháp Thuyết trình Trực quan Vấn đáp Luyện tập Trò chơi III. Các hoạt động trên lớp Ổn định tổ chức lớp, điểm danh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài số 4 Cách chọn vị trí mẫu vật như thế nào? TL: Chọn làm sao cho bức tranh đẹp, hài hòa, đúng tỷ lệ, có góc nhìn đẹp Chọn mẫu vật thế nào? TL: Chọn mẫu vật phù hợp với trình độ học sinh không quá khó cũng không dưới tầm khả năng của học sinh Tiến trình dạy học (35 phút) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trực quan Cách vẽ tranh đề tài Khởi động trò chơi Tên: Chọn tên tranh Yêu cầu: GV đưa ra 3 chủ đề khác nhau trong đó có 3 bức tranh hoặc hơn kèm theo tên tranh. Làm sao các học sinh ghép đúng bức tranh vào đúng tên chủ đề bức tranh đó. Ghép đúng tên tranh nhanh và chính xác, đúng thời gian. Trong vòng 1 phút. Tranh: GV vui chơi cùng học sinh. Tranh: An toàn giao thông. Tranh: Phong trào, Bảo vệ môi trường, y tế. ..... Hoạt động 1: Hướng dẫn_Quan sát, nhận xét (10 phút) I. Tranh đề tài Nội dung tranh 2. Bố cục 3. Hình vẽ ? Làm sao để chọn được đề tài ? Nội dung đề tài bức tranh như thế nào là đẹp - Hướng dẫn học sinh quan xét, nhận xét một số tranh theo đề tài: thiên nhiên, cuộc sống, hoa lá, động vật... - Nhận xét để học sinh biết được bố cục, màu sắc, nội dung bức tranh để tránh sự đơn điệu, tẻ nhạt cho bức tranh. - Màu sắc. ? Như thế nào là một bố cục tranh hợp lý. ? Làm sao để làm cho bức tranh thu hút người xem - Bố cục tranh hợp lý. - Màu sắc trong tranh. - Tìm hiểu một số nội dung về đề tài: đề tài nhà trường, phong cảnh quê hương, anh bộ đội, lễ hội... - Đưa ra một số đề tài tham khảo cho HS. Vd: đề tài nhà trường, biển đảo, môi trường,... - Nội dung tranh: "nhà trường" đảm bảo phải có mảng chính, mảng phụ rõ ràng. - Bố cục trong tranh đề tài nhà trường cần có sự phù hợp và đúng đề tài. ? Đề tài chủ yếu trong tranh đề tài thường là gì ? Hình chính, hình phụ thường có chức năng gì ? Yêu cầu gì trong các hình vẽ - Hình vẽ người hoặc cảnh vật. Nếu là tranh chủ đề nhà trường cần có sự hợp lý trong bố cục. - Màu sắc Cần tập tính quan sát, nhận xét, sau đó chọn ra được nội dung mà mình yêu thích tùy theo mỗi người. Vd: đề tài nhà trường, phong cảnh quê hương, anh bộ đội, lễ hội... Muốn có được nội dung đẹp cần dựa trên những hình ảnh sở thích theo chủ đề. HS chú ý quan sát những bức tranh. Do giáo viên đưa ra trên lớp từ bố cục, màu sắc, đề tài, chất liệu... Bố cục hợp lý là bố cục có sự sắp xếp hài hòa giữa các mảng chính phụ để làm sao cho bức tranh cân đối. Mảng hình chính thường có vị trí quan trọng nhất trong tranh thu hút sự chú ý người xem, đồng thời mảng phụ dẽ hổ trợ để làm phong phú cho bố cục bức tranh. Nhận xét cân đối Nhận xét hài hòa, phù hợp Nhận xét cách trình bày bố cục phù hợp. HS quan sát, nhận xét, tìm hiểu những hình ảnh xung quanh nhà trường mà các em thấy và thích thú nhất. HS có thể lấy những hoạt động sinh hoạt diễn ra hằng ngày ở trường của mình và của các bạn. Vd: chào cờ sáng thứ hai, trồng cây, quét rác... HS biết được cách sắp xếp trong tranh, biết được bố cục chính, phụ trong tranh. Để học sinh nhận thấy sự khác biệt giữa tranh có bố cục và không có bố cục. Người và cảnh vật. Hình chính làm rõ nội dung, hình phụ hỗ trợ cho hình chính. Phải sinh động hài hòa trong một không gian nhất định, không rời rạc, không lặp lại để tránh sự đơn điệu, tẻ nhạt. HS cần chọn đề tài theo sở thích. Hs cần sáng tạo để làm cho bức tranh hay, lạ, đẹp, phù hợp. HS làm sao cho màu sắc hài hòa, phù hợp. Tranh họa sĩ. Tranh GV. Tranh họa sĩ. Tranh họa sĩ. Tranh họa sĩ. Tranh học sinh. Tranh GV. Tranh họa sĩ. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (15 phút) II. Cách vẽ tranh Tìm và chọn nội dung đề tài Phác mảng và vẽ hình 3. Vẽ màu ? Tranh đề tài là gì ? Khi vẽ tranh đề tài cần chú ý bố cục thế nào. ? Tranh đề tài vẽ như thế nào ? Làm gì để có một bức tranh có nội dung tốt nhất. GVMR: HS có thể chọn những chủ đề đang được đề cập nhiều nhất hiện nay. Vd: vấn đề biển đảo, an toàn giao thông, ý thức trách nhiệm của công dân về chính trị,.. ? Làm thế nào để cho bức tranh có độ trung chuyển phong phú GVMR: Hình dáng các nhân vật trong tranh cần có sự khác nhau, có dáng động, dáng tĩnh. Các động tác trong tranh cần sinh động, hợp với nội dung tranh. - HS có thể sd nhiều chất liệu - Cần chú ý độ tương phản trong màu sắc - Vẽ màu phần chính trước - Màu sắc cần phù hợp với nội dung nhưng cũng cần sự nhẹ nhàng để người xem có cảm giác tốt khi xem bức tranh GVMR: Luôn nhìn toàn bộ bức tranh để điều chỉnh bức tranh cho hài hòa về màu sắc. Vẽ màu chồng lên nhau, màu sẽ xám, bị bẩn làm mất đi sự trong trẻo của bài. Tranh nói về đề tài theo mình chọn, nội dung trong tranh là phải thể hiện được đề tài chính. Bố cục phải hợp lý phần mảng nào chính thì cần được tập trung làm rõ, phần mảng phụ cần làm nền cho mảng chính. Chọn đề tài sau đó sắp xếp cho các hình một cách hài hòa nhất. Tìm và chọn nội dung sao cho sát, rõ với đề tài sẽ vẽ Điều chỉnh cho thích hợp, có mảng to, mảng nhỏ, cao , thấp, xa, gần khác nhau. III.Hoạt động 3: Thực hành và làm bài tập (6 phút) Thực hành và làm bài tập trong thời gian tiết học để có thể hoàn thành được 1/3 bài tập tại lớp, phần còn lại về nhà, chủ yếu ở lớp phải đưa ra được nội dung của bài làm. Từ việc chọn đề tài và phác họa hình ảnh. IV.Hoạt động 4: Dặn dò và nhắc lại kiến thức bài mới (3 phút) Học sinh về nhà làm bài tập. Biết chọn đề tài cho phù hợp. Biết sáng tạo trong hình ảnh. Chú ý màu sắc tổng thể của bức tranh.
File đính kèm:
- Bai_5_Cach_ve_tranh_de_tai.doc