Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2021

Mĩ thuật lớp 1`

Bài:

Bài 12. TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như đức tính chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp,. thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:

- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.

- Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau khi thực hành.

- Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.

2. Năng lực

Góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết được khối cầu (khối tròn), khối lập phương, khối trụ,.

- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí,.

Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn/nhóm.

2.2. Năng lực chung

 Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ động thực hành, tích cực tham gia thảo luận.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng đất nặn và dụng cụ đế thực hành tạo khối, tạo sản phẩm.

2.3. Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,. sản phẩm.

- Năng lực thể chất: Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay khi thực hiện các thao tác lấy đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khối.

- Năng lực tính toán: Thể hiện có khả năng cân nhắc tạo các bộ phận, chi tiết khác nhau có kích thước phù hơp ở sản phẩm.

II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; các vật liệu, công cụ,. như mục Chuẩn bị ở SGK và sưu tầm sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.

2. Giáo viên: Đất nặn các màu, dao nhựa cắt đất, bìa giấy làm đế xoay, khăn lau; một số khối cơ bản sẵn có và khối làm từ đất nặn, sản phẩm được ghép bởi các khối cơ bản, hình ảnh minh hoạ nội dung bài học; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.

 

docx14 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Chiều Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2021
Mĩ thuật 5
Bài : Trang phục yêu thích(T1)
(Đã có bài giảng điện tử)
__________________
Kĩ thuật lớp 5A
Bài : Lắp xe cần cẩu(T2)
I. Mục đích yêu cầu. Học sinh:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ. 3’
- Hỏi nội dung bài trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới. 2’
- Giới thiệu bài, ghi đề:
Hoạt động 1: 5’
- Cho học sinh quan sát mẫu xe.
- Hướng dẫn học sinh quan sát.
Hoạt động 2: 18’
- Quan sát kiểm tra đồ dùng. Gọi HS nhắc lại cách em đã từng làm
- Nhắc lại thao tác lắp và tháo xe cần cẩu cho HS nắm rõ hơn.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Yêu cầu HS thực hành nhóm 4
Hoạt động 3: 5’
- GV chọn một số bài thực hành xong cho cả lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Gọi HS nhắc lại tên bài học
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nghe, nhắc lại.
- HS quan sát, nhắc lại đặc điểm xe
- HS nêu.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Thực hành (nhóm).
- HS đánh giá sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, b́ình chọn.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe, chi nhớ
HS nhận xét
HS nhắc lại

_______________
Chiều Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2021
HĐNGLL lớp 2:
Kĩ năng sống : 
Kĩ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 2)
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chức.- 
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải thích vì sao không nên đùa nghịch nh các bạn trong từng tình huống.
 Tranh 1: Bật lửa nghịch ở gần bình ga, bình xăng.
 Tranh 2: Đốt lửa sởi trong rừng.
 Tranh 3: Đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại.
 Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi .
- Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
- HS nhận xét 
- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.
5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2

- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 3
-Trình bày kết quả thảo luận
T H 1: Vì lửa sẽ làm nổ , cháy bình ga, xăng.
-T H 2: Làm cháy rừng
-T H 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào
- TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm.
- Thảo luận nhóm ba
- Nêu ý kiến
TH1: Không nên ngịch lửa ,nhất là ở nơi gần bình ba, xăng.
Th2: Không nên đốt lửa trong rừng vì lửa có thể làm cháy rừng
TH3: Không nên chơi đá bóng dưới lòng đờng vì các bạn dễ bị tai nạn.
TH4: Không nên chui vào đường ống vì ống lăn các bạn sẽ gặp nguy hiểm.
 
Sáng Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2021
Mĩ thuật lớp 3
Chủ đề : Bưu thiếp tặng mẹ và cô
Thủ công lớp 3
Bài : Đan nong đôi
(Có bài giảng điện tử )
_____________________
Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2021
Mĩ thuật lớp 1`
Bài: 
Bài 12. TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN
(tiết 2)
MỤC TIÊU
Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như đức tính chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp,... thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:	
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm.
- Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau khi thực hành.	
- Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn và người khác tạo ra.
Năng lực
Góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được khối cầu (khối tròn), khối lập phương, khối trụ,...
- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí,... 
Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn/nhóm.	
2.2. Năng lực chung
 Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ động thực hành, tích cực tham gia thảo luận.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng đất nặn và dụng cụ đế thực hành tạo khối, tạo sản phẩm.
2.3. Năng lực đặc thù khác
Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm.
Năng lực thể chất: Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay khi thực hiện các thao tác lấy đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khối.
Năng lực tính toán: Thể hiện có khả năng cân nhắc tạo các bộ phận, chi tiết khác nhau có kích thước phù hơp ở sản phẩm.
CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; các vật liệu, công cụ,... như mục Chuẩn bị ở SGK và sưu tầm sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.
Giáo viên: Đất nặn các màu, dao nhựa cắt đất, bìa giấy làm đế xoay, khăn lau; một số khối cơ bản sẵn có và khối làm từ đất nặn, sản phẩm được ghép bởi các khối cơ bản, hình ảnh minh hoạ nội dung bài học; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề,...
Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,...
Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân/nhóm, thảo luận nhóm.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp
GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS thông qua:
GV kiểm tra sĩ số.
Gợi mở HS giới thiệu những vật liệu, đồ dùng,... đã chuẩn bị.
- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động.

Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu của GV
Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập.
Hoạt động 2: Khởi động:
Sờ đồ vật đoán khối hình 

HS thực hiện
Hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận
Thực hành, sáng tạo
a) Tổ chức HS tạo các khối cơ bản
GV tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu:
+ HS thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các khối cơ bản ở trang 55 SGK, để tạo các khối cơ bản cho riêng mình.
+ HS thảo luận nhóm: Mỗi HS quan sát các bạn trong nhóm thực hành, cùng trao đổi với bạn về quá trình thực hành, như: lựa chọn đất, màu đất, kích thước, đặc điểm của từng khối,...
- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt các thông tin HS trao đổi, kĩ năng HS thực hành,... và gợi mở, nêu câu hỏi với HS (cá nhân/nhóm, toàn lớp) có thể hồ trợ HS (nếu cần thiết); hướng dẫn HS cách bảo đảm vệ sinh trong thực hành, khích lệ HS tương tác với các bạn:
+ Quan sát các bạn trong nhóm, trong lớp thực hành.
+ Nêu câu hỏi hoặc tham vấn ý kiến của bạn: Các khối vừa tạo được có tên là gì? Màu sắc của khối đó?...
+ Đưa ra nhận xét/ý kiến, về màu sắc, hình dạng, kích thước,... đối với các sản phẩm trong nhóm/của bạn.
Lưu ý: Căn cứ thực tiễn hoạt động của HS, GV có thể vận dụng tình huống có vấn đề để thử thách, gợi mở HS vượt qua trong thực hành, sáng tạo.
b) Tổ chức HS tạo sản phẩm nhóm và thảo luận.
- GV gợi mở HS một số cách tạo sản phẩm nhóm từ khối của mỗi cá nhân HS thông qua hình ảnh trực quan SGK hoặc sản phẩm sưu tầm của GV, kết hợp gợi mở HS chia sẻ, lựa chọn. Ví dụ:
+ Cách 1: Ghép hai khối vuông để tạo khối hình chữ nhật.
+ Cách 2: Ghép khối trụ với khối cầu tạo hình cây (GV lưu ý HS màu sắc của hai khối sao cho gần với màu sắc của cây).
+ Cách 3: Ghép khối lập phương với khối trụ tạo chiếc bánh gato.
+ Cách 4: Ghép khối cầu, khối lập phương và khối trụ tạo chiếc ô tô tải (Hình minh hoạ trang 56 SGK).
+ Cách 5: Từ một khối thêm một số chi tiết tạo hình con vật, đồ vật, món ăn,... (Hình minh hoạ trang 56 SGK).
GV gợi mở các nhóm trao đổi, chia sẻ vận dụng sản phẩm. Ví dụ: Sản phẩm của nhóm em có thể trưng bày hoặc trang trí ở đâu?
Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ
Tuỳ vào không gian lớp học, GV có thể tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bục bệ, mặt bàn hoặc cầm trên tay.
GV tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của các cá nhân/các nhóm, gợi mở HS nhớ lại quá trình thực hành như: tìm hiểu cách tạo khối, cách liên kết các khối trên từng sản phẩm của nhóm, tham gia thảo luận,...
GV tổ chức cho HS trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa trên một số gợi ý sau:
+ Em thích sản phẩm của ai/nhóm nào?
+ Có những hình khối nào ở sản phẩm của nhóm em hoặc nhóm bạn?
+ Sản phẩm của em/nhóm em có gì khác với sản phẩm của các bạn/các nhóm khác?
+ Trong các sản phẩm trưng bày, khối nào do em tạo ra?
+ Để tạo thành sản phẩm của nhóm, em và các bạn đã làm như thế nào?
+ Em có cách nào khác để tạo thêm sản phẩm từ các khối cầu, khối lập phương, khối trụ?
GV đánh giá kết quả thực hành sáng tạo, gợi mở HS liên hệ với thực tiễn và ý tưởng sáng tạo các sản phẩm mới bằng những cách khác.

- HS trả lời các câu hỏi theo ý kiến cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn và đưa ra ý kiến của mình.
- Liên hệ với các đồ vật đã biết.
- Quan sát hình ảnh.
- Thảo luận.
- Lắng nghe và tương tác với GV.
- Quan sát hình.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe yêu cầu của GV và thực hiện.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe yêu cầu của GV và thực hiện
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm HS chia sẻ trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Quan sát sản phẩm của các cá nhân/các nhóm.
- Trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa trên một số gợi ý của GV.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
GV tóm tắt nội dung chính của bài học (đối chiếu với mục tiêu đã nêu):
+ Mỗi khối cơ bản như khối lập phương, khối cầu, khối trụ,... có hình dạng, cấu trúc khác nhau.
+ Có nhiều cách để tạo khối cơ bản từ đất nặn, có thể liên kết các khối cơ bản để tạo sản phẩm theo ý thích.
+ Từ các khối cơ bản có thể tạo ra nhiều khối khác.
Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự chuẩn bị bài học và mức độ tham gia thảo luận, thực hành, của HS (cá nhân, nhóm, toàn lớp).

- Lắng nghe, tương tác với GV.
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo
GV nhắc HS:
Xem và tìm hiểu trước nội dung Bài 13 SGK.
Chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu ở mục Chuẩn bị trong Bài 13 SGK: vật liệu có dạng khối, băng dính, hồ/keo dán,...
Cần sưu tầm các vật liệu tái chế sẵn có ở gia đình, địa phương.

- Lắng nghe, ghi nhớ.
__________________________
Luyện mĩ thuật : Bài Tạo khối cùng đất nặn
I.Mục tiêu:
-Yêu thích sáng tạo
- Nắm vững kiến thức bài tạo hình cùng đất nặn
- Hoàn thành bài tập thực hành ở vở thực hành mĩ thuật 
- Vận dụng sáng tạo 
II.Đồ dùng dạy học:
Vở thực hành mĩ thuật , sách giáo khoa, tranh ảnh hình minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài :
1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gv hướng dẫn cụ thể 
HS thực hiện
-Nhận xét, đánh giá bài tập
2.Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Vận dụng
Gợi mở HS nhận ra cách tạo khối, cách liên kết khối tạo sản phẩm theo cách khác. 
GV có thể giới thiệu cách thực hành và khuyến khích HS thực hiện 
GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK phần Vận dụng, trang 56 SGK và gợi mở HS nêu cách tạo sản phẩm khác từ khối đất nặn.
 HS Quan sát hình ảnh minh hoạ SGK phần Vận dụng, trang 56 SGK.
Có ý tưởng tạo ra sản phẩm khác và chia sẻ với bạn/nhóm.
GV có thể giới thiệu cách thực hành và khuyến khích HS thực hiện 
3.Nhận xét tiết học:
Dặn dò
_____________________________________________________
Chiều Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2021
HĐNGLL lớp 3 
Kĩ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH ( TIẾT 2)
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chức.- 
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để giải thích vì sao không nên đùa nghịch nh các bạn trong từng tình huống.
 Tranh 1: Bật lửa nghịch ở gần bình ga, bình xăng.
 Tranh 2: Đốt lửa sởi trong rừng.
 Tranh 3: Đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại.
 Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi .
- Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
- HS nhận xét 
- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.
5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2

- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 3
-Trình bày kết quả thảo luận
T H 1: Vì lửa sẽ làm nổ , cháy bình ga, xăng.
-T H 2: Làm cháy rừng
-T H 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào
- TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm.
- Thảo luận nhóm ba
- Nêu ý kiến
TH1: Không nên ngịch lửa ,nhất là ở nơi gần bình ba, xăng.
Th2: Không nên đốt lửa trong rừng vì lửa có thể làm cháy rừng
TH3: Không nên chơi đá bóng dưới lòng đờng vì các bạn dễ bị tai nạn.
TH4: Không nên chui vào đường ống vì ống lăn các bạn sẽ gặp nguy hiểm.

_________________________
Kĩ thuật lớp 5B
Bài : Lắp xe cần cẩu(T2)
I. Mục đích yêu cầu. Học sinh:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu.
- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ. 3’
- Hỏi nội dung bài trước.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới. 2’
- Giới thiệu bài, ghi đề:
Hoạt động 1: 5’
- Cho học sinh quan sát mẫu xe.
- Hướng dẫn học sinh quan sát.
Hoạt động 2: 18’
- Quan sát kiểm tra đồ dùng. Gọi HS nhắc lại cách em đã từng làm
- Nhắc lại thao tác lắp và tháo xe cần cẩu cho HS nắm rõ hơn.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Yêu cầu HS thực hành nhóm 4
Hoạt động 3: 5’
- GV chọn một số bài thực hành xong cho cả lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Gọi HS nhắc lại tên bài học
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nghe, nhắc lại.
- HS quan sát, nhắc lại đặc điểm xe
- HS nêu.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Thực hành (nhóm).
- HS đánh giá sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, b́ình chọn.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe, chi nhớ
HS nhận xét
HS nhắc lại

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.docx