Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021
Chiều Thø 5 ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2021
Mĩ thuật lớp 1
Bài 9: CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các đức tính: chăm chỉ, trách nhiệm, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS.
2. Năng lực
2.1. Năng lực mĩ thuật
Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2.2. Năng lực chung
- Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm,.là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo.
- Nêu được tên một số màu sắc, kiểu nét và chấm thể hiện ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi và chia sẻ với bạn về những điều đã được học trong học kì 1.
- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng ngôn ngữ nói để giới thiệu về những điều đã được học trong học kì 1 và quan sát xung quanh.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh trực quan minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; giấy/ bìa màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo,.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, sử dụng tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn.
2. Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 17 Chiều Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2021 Mĩ thuật lớp 5 Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề “ƯỚC MƠ CỦA EM”(2T) (Tiết 1) i. Môc tiªu: - Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc hai bức tranh được quan sát về chủ đề. “Ước mơ của em”. - Phát triển khả năng và phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. - Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp: - Phương pháp: Liên kết Hs với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III. Đồ dùng và phương tiện: Gv: - Sách học Mĩ thuật 5 - Một số về chủ đề « Ước mơ của em ». - Hình minh họa cách vẽ tranh. Hs : Sách học ; Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, đất nặn, leo dán, kéo, chì,.... III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Khëi ®éng : - Yêu cầu Hs chia sẽ ước mơ. - Gv nhận xét, giới thiệu chủ đề. 2. Bài mới : Ho¹t ®éng 1:Hướng dẫn tìm hiểu Tổ chức Hs hoạt cá nhân. - Yêu cầu Hs quan sát hình 7.1 - Thảo luận để tìm hiểu nội dung, màu sắc, hình thức thể hiện của bức tranh. + Em thấy có những hình ảnh gì trong bức tranh? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Các bức tranh thể hiện chủ đề gì? + Các bức tranh được thể hiện bằng chất liện gì? - Gv tóm tắt: Sgk. Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hiện + Em định thể hiện bức tranh ước mơ về nội dung gì? Bằng hình thức nào? + Em sẽ thể hiện hình nào trước? + Màu sắc chủ đạo của bức tranh là gì? - Yêu cầu Hs quan sát H 7.2. - Gv tóm tắt: Sgk. - Yêu cầu Hs quan sát H 7.3. Gv nhận xét, dặn dò: _____________________ Kĩ thuật lớp 5 THỨC ĂN NUÔI GÀ I/ Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh một số mẫu thức ăn nuôi gà III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài; 2/ HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Y/c: . Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? . Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? +KL: Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn. 3/ HĐ 2: Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà. - Y/c: . Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ? 4/ HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. Y/c: . Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? +Chia làm 5 loại: Hãy kể tên các loại thức ăn ? TL. - Thóc, ngô, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, ... - HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. - Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. - Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. - Qs hình 1 và nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, - Đọc mục 2 SGK. - Thức ăn cung cấp chất bột đường. - Thức ăn cung cấp chất đạm. - Thức ăn cung cấp chất khoáng. - Thức ăn cung cấp vi- ta- min. - Thức ăn hỗn hợp . Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ? - HS thảo luận nhóm đôi trả lời. 5/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt). - Nhận xét tiết học. ___________________________ Chiều Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2021 Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TÍCH I MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh. - Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích. - Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Bài tập thực hành kĩ năng sống III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học 2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV treo tranh ,yêu cầu HS quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng tranh Tranh 1: Trèo cây cao để hái quả ( bắt tổ chim). Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc trên dây điện. Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch ở hồ nớc lớn. Tranh 4: Ngồi trên xe khách thò đầu, thò tay ra ngoài . - Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Gv nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống trên em sẽ khuyên các bạn như thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến - HS nhận xét - Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh 4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh. 5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2 - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm 3 -Trình bày kết quả thảo luận T1: Ngã từ trên cây xuống - T2: Bị điện giật (ngã từ trên cột điện xuống). -T3: Bị chết đuối - T4:Gây tai nạn giao thông cho bản thân và người đi đường. - Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến TH1: Không nên trèo cây cao hái quả. Th2: Không được trèo lên cột điện vì có thể bị điện giật hoặc ngã. TH3: Không nên tắm ở ao khi không có người lớn đi cùng. TH4: Khi ngồi trên xe khách cần ngồi yên không được nô nghịch. ---------------------------------------------------------------------- Sáng Thø 5 ngµy 2 th¸ng 1 n¨m 2020 Mĩ thuật lớp 3 Chủ đề 7: LỄ HỘI QUÊ EM(Tiếp theo) Tiết 3 i. Môc tiªu: - Nhận ra được sự đa dạng, phong phú của lễ hội của các vùng miền khác nhau trên cả nước. - Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hội quê em”. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II. Phương pháp: - Phương pháp: vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: Gv: + Sách học. + Các hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. + Một số bài vẽ của Hs về chủ đề ‘’Lễ hội’’ + Hình minh họa hướng dẫn thực hiện. Hs: + Sách học. + Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, màu vẽ, ... + Tranh ảnh về « Lễ hội » A. Khởi động. Cho cả lớp hát. B. Kiểm tra đồ dùng. Kiểm tra bài cũ. Gv nhận xét. C. Bài mới Hoạt động 3 :Hướng dẫn thực hành - Hoạt động cá nhân: Cách 1 : - Kí họa dáng người. - Cho Hs lên đứng mẫu với các dáng giống trong lễ hội, cả lớp kí họa. - Vẽ màu, vẽ thêm chi tiết cho nhân vật thêm sinh động. - Xé hoặc cắt rời nhân vật ra khỏi tờ giấy để tạo thành kho hình ảnh. Cách 2 : Xé trực tiếp hoặc nặn các nhân vật để tạo thành kho hình ảnh theo trí nhớ hoặc trí tưởng tượng. - Hs giới thiệu về hình ảnh vừa tạo ra. Gv nhận xét, dặn dò. Thủ công lớp 3 BÀI 10: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết kẻ, cắt, chữ VUI VẺ. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ VUI VẺ đã cắt, dán và mẫu chữ rời - Tranh quy trình cắt chữ - Kéo, bút chì, hồ dán, keo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 A. ổn định tổ chức lớp .Kiểm tra đồ dùng học tập (2’) B.Giảng bài : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (5’) Giáo viên giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ cho HS quan sát: + Các chữ có đặc điểm như thế nào như thế nào? + Dấu được đặt ở đâu? + Khoảng cách giữa 2 chữ như thế nào? Cách nhau 1 con chữ - GV gọi học sinh nhắc lại cách cắt kẻ chữ V,U,I , E - GV kết luận: Dòng chữ có 5 chữ, có thêm dấu hỏi. Khoảng cách giữa 2 chữ là 2 ô. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15’)’) Bước 1: Kẻ chữ V,U, I, V,E V hiều và dấu hỏi(?) - Cách kẻ các chữ nhưu đã học ở các bài 7,8,9,10 - Cắt dấu hỏi: Trong 1 ô vuông + Cắt theo đường kẻ bỏ phần gạch chéo. + Lật mặt màu được dấu hỏi Bước 2: Dán chữ VUI VẺ - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt sắp xếp các chữ cho cân đối. + Các chữ cái trong chữ Vui cách nahu 1 ô; các chữ trong chữ Vẽ cũng cấch 1 ô. + Giữa 2 chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. + Dấu hỏi dán trên chữ E - Bôi hồ mặt kẻ ô và dán từng chữ vào vị trí đã định. - Dán chữ cái trước rồi dán dấu hỏi sau. - GV cho học sinh tập kẻ cắt chữ. GV hd thêm cho HS cách cắt dấu (?)(12’) Dăn dò: Bài sẽ hoàn thành vào tuần sau. (1’) ________________________________________________________________ Chiều Thø 5 ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2021 Mĩ thuật lớp 1 Bài 9: CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các đức tính: chăm chỉ, trách nhiệm, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. 2. Năng lực 2.1. Năng lực mĩ thuật Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.2. Năng lực chung - Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm,...là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo. - Nêu được tên một số màu sắc, kiểu nét và chấm thể hiện ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi và chia sẻ với bạn về những điều đã được học trong học kì 1. - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng ngôn ngữ nói để giới thiệu về những điều đã được học trong học kì 1 và quan sát xung quanh. - Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh trực quan minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có). 2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; giấy/ bìa màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo,... III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, sử dụng tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn. 2. Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy. 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động - Tổ chức học sinh hát, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - Sử dụng hình ảnh hoạt động học tập và sản phẩm của HS ở các bài đã học, gợi mở HS: + Kể tên một số sản phẩm mĩ thuật do mình đã tạo ra + Nêu một số hình thức thực hành đã tạo nên sản phẩm (cụ thể) của cá nhân (hoặc nhóm). - GV chốt ý từ đó liên hệ giới thiệu nội dung bài học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS củng cố kiến thức đã học - Tổ chức học sinh thảo luận, yêu cầu: + Quan sát hình minh họa trang 42, 43 SGK và một số sản phẩm của HS, hình ảnh do GV chuẩn bị. + Nêu yếu tố tạo hình thể hiện ở hình ảnh (trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật). + Giới thiệu cách thực hành tạo nên một số sản phẩm cụ thể của bản thân hoặc của nhóm (vẽ, in, cắt, xé, ấn ngón tay,...) - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. - Tổng kết: Có nhiều loại nét, nhiều cách tạo chấm và tên gọi màu sắc khác nhau. Chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo nên các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành sáng tạo và thảo luận - Tổ chức HS làm việc nhóm với nhiệm vụ: + Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ giấy bìa cho trước, có sẵn màu nền. + Lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ vật, đồ dùng,... + Vận dụng vật liệu, họa phẩm sẵn có để tự tạo chấm, nét bằng cách cắt, xé, dán,...tạo hình ảnh ở sản phẩm; hoặc vẽ, in chấm, nét tạo hình ảnh ở sản phẩm. - Lưu ý HS có thể lựa chọn cách thể hiện sau: + Thể hiện chấm và màu sắc ở sản phẩm. + Thể hiện một kiểu nét hoặc một số kiểu nét và màu sắc ở sản phẩm. + Sử dụng chấm, nét, màu sắc ở sản phẩm. Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Gợi mở HS chia sẻ: + Tên sản phẩm là gì? + Cách thực hành tạo nên sản phẩm? + Sản phẩm nào em thích nhất? Vì sao? - Hướng dẫn HS nhận xét, tự đánh giá kết quả làm việc và sản phẩm. Ví dụ: + Mức độ tham gia thảo luận, thực hành, hợp tác,...của cá nhân. + Nêu các yếu tố chấm, nét, màu sắc mà nhóm đã thể hiện ở sản phẩm,... - Tổng kết bài học. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu nội dung các bài học tiếp theo ở học kì 2. - Hát tập thể. Để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm tra. - Quan sát, trình bày ý kiến. - Lắng nghe, nhắc đề bài. - Thảo luận nhóm theo các nội dung giáo viên hướng dẫn. - Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe nhiệm vụ và làm việc theo nhóm. - Tạo sản phẩm nhóm. - Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình / nhóm bạn. - Nhận xét, tự đánh giá. - Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ. __________________ Luyện mĩ thuật lớp 1 VÏ tù do I. Môc tiªu : - Hs củng cố kiến thức đ· học ở những bµi trước. - Hs biết thế nào là vẽ tự do và vẽ được bức tranh theo ý thÝch. II.ChuÈn bÞ: GV: Một số bµi vẽ về đề tµi kh¸c nhau ,bµi của học sinh năm trước. HS: Giấy vẽ, bảng con, bót chì ,mau vẽ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Bài häc: HĐ 1:T×m hiểu : GV đưa ra một số tranh cho Hs quan s¸t nhận xÐt : ? Bức tranh 1 vẽ g×? ? Cã những h×nh ảnh nào trong tranh? ? Mµu sắc như thế nµo? Lần lượt hỏi tất cả c¸c tranh. ? Cßn c¸c em thÝch vẽ những bức tranh như thế nào? Vẽ nhà, người, c©y cối * HĐ 2: Hướng dẫn thự hiện GV cho Hs vẽ vào bảng con một bức tranh theo ý thÝch. GV nhận xÐt. -Muốn vẽ một bức tranh c¸c em t×m chọn đề tài cho m×nh trước. + Vẽ h×nh ảnh chÝnh, phụ. + Vẽ màu kÝn hết tranh. *HDD3: Thực hành Hs thực hành vào giấy vẽ, một bức tranh theo ý thÝch Gv theo dâi hướng dẫn học sinh. * HĐ 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ Trưng bày sản phẩm, giới thiệu và chia sẻ C¶ nhãm tự nhận xÐt Nhãm kh¸c bổ sung.GV ®¸nh gi¸ bµi vÏ cña hs Gv nhËn xÐt tuyªn d¬ng ------------------------------------- Chiều Thø 6 ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2021 HĐNGLL lớp 3 Kĩ thuật lớp 5 THỨC ĂN NUÔI GÀ I/ Mục tiêu: - Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh một số mẫu thức ăn nuôi gà III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài; 2/ HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Y/c: . Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ? . Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? +KL: Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn. 3/ HĐ 2: Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà. - Y/c: . Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ? 4/ HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. Y/c: . Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? +Chia làm 5 loại: Hãy kể tên các loại thức ăn ? TL. - Thóc, ngô, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, ... - HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. - Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. - Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. - Qs hình 1 và nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, - Đọc mục 2 SGK. - Thức ăn cung cấp chất bột đường. - Thức ăn cung cấp chất đạm. - Thức ăn cung cấp chất khoáng. - Thức ăn cung cấp vi- ta- min. - Thức ăn hỗn hợp . Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ? - HS thảo luận nhóm đôi trả lời. 5/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt). - Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx