Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
Chiều Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2020
Luyện vẽ Mĩ thuật khối 1
Bài: Luyện vẽ - Vẽ tranh có sử dụng nét xoắn ốc và nét gấp khúc
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức bài chính khóa Nét xoắn ốc và nét gấp khúc
-Học sinh biết cách vẽ được tranh đơn giản có nét xoắn và nét gấp khúc
II.Đồ dùng dạy học:
Gv:
Một số tranh ảnh có sử dụng nét xoắn và nét gấp khúc.
HS: Giấy A4, sách mĩ thuật , chì ,màu tẩy
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức và kiểm tra đồ dùng học tập.
Hỏi bài cũ: Tiết học trước chúng mình học bài gì và nội dung gì các em?( nét gấp khúc và nét xoắn ốc)
Ai vẽ được nét gấp khúc và nét xoắn ốc không ? (HS lên vẽ)
Học sinh cùng giáo viên nhận xét.
GV: Vậy nay chúng ta vẽ tranh có sử dụng nét gấp khúc và nét xoắn ốc nhé.
1.HDD1: Tìm hiểu:
GV cho học sinh lần lượt xem từng bức tranh vẽ có sử dụng nét gấp khúc và nét xoắn ốc – HS quan sát
? Tranh vẽ gì.
Các em thấy các nét vẽ ra sao? Có giống nét gì chúng ta đã học ko?(HS trả lời)
-Chúng ta đã học vẽ nét thẳng, nét cong , nét gấp khúc, nét xoắn ốc rồi, chúng ta có thể áp dụng những nét đó vào tranh vẽ của mình.
Nét gấp khúc chúng ta hãy tưởng tượng ra xem vẽ được nét hình gì trong tranh? (hình núi, hình cánh buồm, )
Nét xoắn ốc chúng ta tưởng tượng vẽ được hình gì trong tranh nào? ( Hình cành cây, tạo hình bông hoa, hình con ốc.)
2.HDD2: Cách thực hiện:
Các em có thể lựa chọn chủ đề nào đó để vẽ, và áp dụng những nét gấp khúc, nét xoắn ốc để tạo những hình vẽ trong tranh ví dụ như dãy núi, cành hoa, bông hoa , con ốc
GV vẽ minh họa mẫu cách thực hiện trên bảng- học sinh quan sát.
-Cho học sinh xem một số tranh tham khảo
3.HĐ 3: Thực hành, sáng tạo:
Học sinh hoạt động cá nhân, thực hành vẽ trên giấy A4
Gv theo dõi hướng dẫn từng em
HS vẽ tranh tự do có sử dụng nét gấp khúc , nét xoắn ốc
4.HDD4: Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
HS dán bài lên bảng – giới thiệu bài mình
HS nhận xét
GV nhận xét
5.Tổng kết tiết học:
Nhận xét tiết học
Dặn dò
TuÇn 10 Thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2020 Mĩ thuật lớp 5: Chủ đề 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ(3 tiết) Tiết 2 i. Môc tiªu: - Biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả,... - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp: - Phương pháp: Vận dụng quy trình tạo hình 3 chiều, tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III. Đồ dùng và phương tiện: Gv: + Sách học. Hình ảnh lá hoặc một số lá cây. - Sản phẩm tạo ra từ lá cây. - Hình minh hạo cách tạo hình từ sản phẩm lá cây. Hs: + Sách học Mĩ thuật. + Lá cây (lá khô, lá rụng), giấy màu, màu vẽ, băng dính hai mặt, kéo, keo,... A. Khởi động. - Cho cả lớp hát. B. Kiểm tra đồ dùng Gv nhận xét. C. Bài mới: Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành Hoạt động cá nhân: - Yêu cầu Hs lựa chọn hình để tạo ra sản phẩm từ lá cây theo ý thích. - Gv gợi ý : - Lựa chọn hình ảnh rồi chọn lá cây phù hợp để tạo hình sản phẩm. - Từ lá cây tưởng tượng ra các hình ảnh để tạo ra sản phẩm. - Tạo thêm các hình ảnh khác để sản phẩm phong phú hơn. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các cá nhân lần lượt lên thuyết trình sản phẩm của mình. - Hs khác chia sẽ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. - Gv nhận xét, khắc sâu kiến thức cho Hs. - Tổng kết tiết học. Tuyên dương Hs có sản phẩm tốt, động viên Hs chưa hoàn thành sản phẩm. Vận dụng, sáng tạo: Gv làm mẫu bôi màu lên lá cây sau đó vẽ lên giấy, thêm các chi tiết để vẽ thành bức tranh theo ý thích hoặc vẽ màu để trang trí cho lá cây khô. ------------------------------ Kĩ thuật 5: Đã có giáo án điện tử _______________________________________________________________ Chiều Thø 3 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2020 Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 2 Sinh hoạt Câu lạc bộ Em yêu Mĩ thuật Chủ đề : Trường em I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận biết được chủ đề và biết cách vẽ tranh Trường em -Vẽ được tranh về trường lớp, thầy cô -Giúp học sinh thêm yêu trường yêu lớp II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về Trường em HS: Giấy A4, chì, màu, tẩy III.Các hoạt động dạy học: *Ổn định tổ chức *Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường và đặt câu hỏi. + Những bức tranh này có nội dung gì? + Có những hình ảnh nào? + Màu sắc trong tranh? - GV nhận xét. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài trường em? *GDBVMT:Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh trường học? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh? - GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát các loại quả. - Đưa vở, giấy màu, hồ dán, đất sét, màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + phong cảnh trường em, giờ ra chơi trên sân trường,... + Người, nhà, sân trường, cột cờ,... + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: đến trường, tan học, giờ học trên lớp,... - HS lắng nghe. -HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,... HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, - HS lắng nghe _________________________________________________________________ Sáng Thø 5 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2020 Mĩ thuật khối 3 và Thủ công khối 3 đã có giáo án điện tử __________________________________________________________________Chiều Thø 5 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2020 Mĩ thuật khối 1 BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (2 tiết) Tiết 2 I. Mục tiêu bài học 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs các phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,thông qua một số biểu hiện và hoạt động chủ yếu sau: -Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu, phục vụ học tập. -Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... -Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật của mình, của bạn; tôn trọng sản phẩm của bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: Năng lực mĩ thuật -Nhận biết được nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét đó để tạo sản phẩm theo ý thích. -Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Năng lực chung -Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản phẩm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm. Năng lực đặc thù khác Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,sản phẩm. Năng lực thể chất: vận dụng sự khéo léo của bàn tay để thực hiện các thao tác như: cuộn, gấp, uốn, II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy, Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có). III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, đặt câu hỏi, Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học - Giới thiệu nội dung tiết học. 2/ Thực hành, sáng tạo b/ Tổ chức cho HS làm việc nhóm và thảo luận. - Giao nhiệm vụ : Tạo sản phẩm nhóm từ các sản phẩm của mỗi cá nhân. - Gợi HS một số cách tạo sản phẩm nhóm, gợi ý nhóm Hs chia sẻ sự lựa chọn cách sắp xếp tạo sản phẩm của nhóm. - Gợi mở các nhóm HS trao đổi vận dụng sản phẩm. Hoạt động 3: Trung bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ – Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm: – Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm , gợi mở HS nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận về quá trình học tập, thực hành, thảo luận. + Em thích sản phẩm nào của bạn nào/ nhóm nào? + Có những sản phẩm nào ở các sản phẩm? + Trong các sản phẩm trưng bày, nét nào do em tạo ra? + Em và các bạn tạo sản phẩm của nhóm như thế nào? - Gv đánh giá kết quả. + Kích thích HS tự đánh giá vâ liên hệ vận dụng. + Gợi mở HS liên tưởng sáng tạo các sản phẩm khác với hai kiểu nét đã học. + Nhận xét mức độ thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. Hoạt động 4: Tổng kết bai học – Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn. Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng. Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 27 SGK . - Cho HS trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy gì trong hình? + Con rắn được tạo nên từ nét gì? + Cái quạt được tạo nên từ nét gì? + Cách tạo ra con rắn, cái quạt từ nét gấp khúc, nét xoăn ốc. - GV giới thiệu thêm hình ảnh sản phẩm từ hai kiểu nét đã học. Hoạt động 3: Tổng kết bài học. - GV chốt lại: Có thể tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật theo ý thích từ nét gấp khúc, nét xoắn ốc. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo. – Tóm tắt nội dung chính của bài học – Nhận xét kết quả học tập – Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 6 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 6, trang 28 SGK. - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. – Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. – Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Giới thiệu sản phẩm của mình – Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/của bạn – Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. HS quan sát. HS lắng nghe. ___________________ Chiều Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2020 Luyện vẽ Mĩ thuật khối 1 Bài: Luyện vẽ - Vẽ tranh có sử dụng nét xoắn ốc và nét gấp khúc I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức bài chính khóa Nét xoắn ốc và nét gấp khúc -Học sinh biết cách vẽ được tranh đơn giản có nét xoắn và nét gấp khúc II.Đồ dùng dạy học: Gv: Một số tranh ảnh có sử dụng nét xoắn và nét gấp khúc. HS: Giấy A4, sách mĩ thuật , chì ,màu tẩy III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức và kiểm tra đồ dùng học tập. Hỏi bài cũ: Tiết học trước chúng mình học bài gì và nội dung gì các em?( nét gấp khúc và nét xoắn ốc) Ai vẽ được nét gấp khúc và nét xoắn ốc không ? (HS lên vẽ) Học sinh cùng giáo viên nhận xét. GV: Vậy nay chúng ta vẽ tranh có sử dụng nét gấp khúc và nét xoắn ốc nhé. 1.HDD1: Tìm hiểu: GV cho học sinh lần lượt xem từng bức tranh vẽ có sử dụng nét gấp khúc và nét xoắn ốc – HS quan sát ? Tranh vẽ gì. Các em thấy các nét vẽ ra sao? Có giống nét gì chúng ta đã học ko?(HS trả lời) -Chúng ta đã học vẽ nét thẳng, nét cong , nét gấp khúc, nét xoắn ốc rồi, chúng ta có thể áp dụng những nét đó vào tranh vẽ của mình. Nét gấp khúc chúng ta hãy tưởng tượng ra xem vẽ được nét hình gì trong tranh? (hình núi, hình cánh buồm, ) Nét xoắn ốc chúng ta tưởng tượng vẽ được hình gì trong tranh nào? ( Hình cành cây, tạo hình bông hoa, hình con ốc..) 2.HDD2: Cách thực hiện: Các em có thể lựa chọn chủ đề nào đó để vẽ, và áp dụng những nét gấp khúc, nét xoắn ốc để tạo những hình vẽ trong tranh ví dụ như dãy núi, cành hoa, bông hoa , con ốc GV vẽ minh họa mẫu cách thực hiện trên bảng- học sinh quan sát. -Cho học sinh xem một số tranh tham khảo 3.HĐ 3: Thực hành, sáng tạo: Học sinh hoạt động cá nhân, thực hành vẽ trên giấy A4 Gv theo dõi hướng dẫn từng em HS vẽ tranh tự do có sử dụng nét gấp khúc , nét xoắn ốc 4.HDD4: Trưng bày và đánh giá sản phẩm: HS dán bài lên bảng – giới thiệu bài mình HS nhận xét GV nhận xét 5.Tổng kết tiết học: Nhận xét tiết học Dặn dò ________________________________________ Chiều Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2020 Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 3 Kĩ năng sống: Bài: Giao tiếp tích cực (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết quan tâm tới người xung quanh. - Kiểm soát được cảm xúc tức giận của bản thân. II. Chuẩn bị: Vở thực hành kỹ năng sống. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới *HĐ1: Tác hại của tức giận. Gọi 1 hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1,2 Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi sau: HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp. + Em đã bao giờ tức giận với ai chưa? Tại sao em lại tức giận? + Tác hại của tức giận là gì? =>Rút ra bài học: Tức giận là một phản ứng tự nhiên của cơ thể khi có điều gì không hài lòng xảy ra. Tuy nhiên, thường xuyên tức giận sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ trong cuộc sống của chúng ta Gọi 2 HS đọc lại bài học. *HĐ2: Giải tỏa tức giận. Yêu cầu HS đánh dấu nhận vào ý mình chọn ở 3 bài tập. HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra được cho mình một cách thức phù hợp. + Qua các bài tập trên em nêu các bước giải tỏa tức giận. HS trả lời GV kết luận: Các bước giải tỏa cơn tức giận: Bước 1: Rời bỏ chỗ xẩy ra sự việc làm bạn tức giận. Bước 2: Uống một cốc nước lọc. Bước 3: Thay đổi trạng thái theo cách mà em chọn trong bài tập trên. HS đọc lại. *HĐ3: Tập bài hát “Xua tan giận hờn” GV tập từng câu cho HS hát thuộc bài hát. HS hát thuộc bài hát. . Củng cố, dặn dò: Gọi 2 HS nêu lại phần bài hoc. Dặn dò: Về thực hiện tốt phần luyện tập ở cuối bài. __________________________________ Kĩ thuật 5 Đã có Giáo án điện tử ________________________________________________________________ TUẦN 11 Chiều Thø 2 ngày 30 th¸ng 11 n¨m 2020 Mĩ thuật 5 , và Kĩ thuật 5 đã có giáo án điện tử ______________________ Chiều Thø 3 ngày 01 th¸ng 12 n¨m 2020 Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 2 đã có giáo án điện tử __________________________ Sáng Thø 5 ngày 03 th¸ng 12 n¨m 2020 Mĩ THUẬT 3 Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT TIẾT 2 i. Môc tiªu: - Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. - Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp: - Phương pháp: luyện tập, thực hành. - Sử dạng quy trình vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: Gv: + Sách học. + Một số bài vẽ tạo hình tự do được thể hiện bằng nét và màu sắc của Hs. + Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. Hs: + Sách học. + Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, màu vẽ, sợi,... III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Khởi động. Cho cả lớp hát. B. Kiểm tra đồ dùng. Kiểm tra bài vẽ tiết học trước. Gv nhận xét. C. Bài mới Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu Hs nhìn lại hình vẽ ở phần khởi động, để Hs nhận ra hình vẽ chưa hợp lí như: To quá, nhỏ quá, lệch hai bên, để rút ra kinh nghiệm cho bài thực hành. - Những hình vẽ tốt có thể chọn thêm hình ảnh phong cảnh, tĩnh vật, chân dung, con vật, để tạo hình trang trí. - Yêu cầu Hs quan sát hình 5.5 để Hs có ý tưởng sáng tạo sản phẩm - Gv theo dõi, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm - Hướng dẫn Hs trung bày. - Hs lên thuyết trình. - Hs khác chia sẽ. - Gv đặt câu hỏi gợi mở để khắc sâu kiến thức cho Hs. Gv nhận xét, tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương Hs tích cực, động viên, khuyến khích Hs chưa hoàn thành bài vẽ. Vận dụng, sáng tạo: - Tự trang trí khung để trưng bày bức tranh của mình và tham gia triễn lãm tranh hoặc trang trí góc học tập của mình. Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011 _________________ Thủ công 3 đã có giáo án điện tử _________________ Chiều Thø 5 ngày 03 th¸ng 12 n¨m 2020 Mĩ thuật 1 đã có giáo án điện tử ___________________ Luện Mĩ thuật lớp 1 Luyện tập thực hành bài Bàn tay kì diệu I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức bài chính khóa -HS hoàn thành tốt các bài tập thực hành ở vở bài tập thực hành mĩ thuật bài Bàn tay kì diệu (tiết 1) II.Đồ dùng : Vở thực hành mĩ thuật 1. Sách mĩ thuật 1, Chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chưcxs Kiểm tra đồ dùng học tập Bài học: 1.Nhắc lại cách thực hiện sáng tạo với bàn tây của mình. Cho học sinh dùng bàn tay của mình đưa lên tạo hình con vật Nhận xét của hs , gv 2. Cho hs xem một số hihf con vật sáng tạo từ bàn tây 3.Bài tập: GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở tiết 1 bài 6 VTH mĩ thuật 1. 4.HS làm xong gv cùng hs nhận xét đánh giá 5. Dặn dò: _____________________________________________________________ Chiều Thø 6 ngày 04 th¸ng 12 n¨m 2020 HĐNGLL lớp 3, và Kĩ thuật 5 đã có giáo án điện tử
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx