Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tiết 6: Vẽ trang trí Vẽ hoạt tiết trang trí đối xứng qua trục

1. Khởi động :

2. Bi cũ : Tập nặn tạo dng : Nặn con vật quen thuộc.

- GV nhận xt một số sản phẩm của HS

3. Bi mới : Vẽ trang trí : Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục

v Hoạt động 1 : Quan st , nhận

xt .

Mục tiu : Gip HS nu được đặc điểm của mẫu .

- GV yu cầu HS quan st một số họa tiết trang trí đối xứng được phĩng to v đặt cu hỏi gợi ý :

+ Họa tiết ny giống hình gì ?

+ Họa tiết nằm trong khung hình no ?

+ So snh cc phần của họa tiết được chia qua cc đường trục .

 Kết luận : Cc họa tiết ny cĩ cấu tạo đối xứng . Họa tiết đối xứng cĩ cc phần được chia qua cc trục đối xứng bằng nhau v giống nhau . Họa tiết cĩ thể được vẽ đối xứng qua trục dọc , trục ngang hay nhiều trục . Trong thin nhin cũng cĩ rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng . Hình đối xứng mang vẻ đẹp cn đối v thường được sử dụng để lm họa tiết trang trí .

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tiết 6: Vẽ trang trí Vẽ hoạt tiết trang trí đối xứng qua trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật
TIẾT 6 : VẼ TRANG TRÍ : VẼ HỌA TIẾT 
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục .
2. Kỹ năng : 
- Biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục .
3. Thái độ : 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí .
II. CHUẨN BỊ :
GV :SGK , SGV . Hình phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục .
	- Một số bài tập của HS các lớp trước .Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng .
HS : SGK .Vở Tập vẽ . Bút chì , tẩy , thước kẻ , màu vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc.
- GV nhận xét một số sản phẩm của HS
3. Bài mới : Vẽ trang trí : Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận 
xét .
Mục tiêu : Giúp HS nêu được đặc điểm của mẫu .
- GV yêu cầu HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Họa tiết này giống hình gì ?
+ Họa tiết nằm trong khung hình nào ?
+ So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục .
à Kết luận : Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng . Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau . Họa tiết có thể được vẽ đối xứng qua trục dọc , trục ngang hay nhiều trục . Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng . Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm họa tiết trang trí .
- Hát 
- HS lắng nghe .
Hoạt động lớp 
- HS quan sát và nêu nhận xét .
- Hoa , lá  
- Vuông , tròn , chữ nhật  
- Giống nhau và bằng nhau .
Kiểm tra
Trực quan 
Đàm thoại 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách 
vẽ .
Mục tiêu : Giúp HS nắm cách vẽ họa tiết trang trí .
- GV vẽ lên bảng kết hợp các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn :
+ Vẽ hình tròn , tam giác , vuông , chữ nhật  
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của họa tiết .
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục .
+ Vẽ nét chi tiết .
+ Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích .
Hoạt động lớp 
- HS theo dõi .
Trực quan 
Hoạt động 3 : Thực hành .
Mục tiêu : Giúp HS hoàn thành sản phẩm .
- GV đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS chọn , vẽ họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài vẽ tại lớp .
Hoạt động lớp - cá nhân 
- HS thực hành vẽ vào vở .
Thực hành 
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh 
giá .
Mục tiêu : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn .
- GV chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét , xếp loại .
- GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài .
4. Củng cố : 
- GV nhận xét – tuyên dương những em có sản phẩm đẹp .
- Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp của họa tiết trang trí .
5. Dặn dò : 
- Về xem lại cách vẽ .
- Sưu tầm tranh ảnh về ATGT .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp 
- HS quan sát nhận xét và tự đánh giá xếp loại sản phẩm của mình và của bạn 
Trực quan 
Đánh giá 
Củng cố 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_5_tiet_6_ve_trang_tri_ve_hoat_tiet_tran.doc