Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Bài 14: Vẽ trang trí

 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I.Mục tiêu:

- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.

- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.

- Vẽ được đường diềm vào đồ vật và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.

- HS tự kỉ tập vẽ đồ vật và trang trí đường diềm vào đồ vật theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.

- Bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS năm trước.

- Hình gợi ý cách vẽ đường diềm ở đồ vật.

III. Các hoạt động dạy - học: (35’)

Giáo viên

A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)

B. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’)

1. Quan sát và nhận xét (5’)

- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở sgk, hỏi:

+ Đường diềm thường được dùng để trang trí ở những đồ vật nào ?

+Trang trí đường diêm ở đồ vật có t/dụng gì?

+ Đường diềm có thể trang trí ở những vị trí nào trên đồ vật ?

+H/tiết ở các đ/diềm thường là những hìh gì ?

- Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?

-GV nhận xét.

2. Cách vẽ (5’)

- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí.

-GV vẽ phác hình lên bảng và HD.

3. Thực hành (16’)

-Nêu YC thực hành.

-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.

4. Nhận xét – đánh giá (5’)

-Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.

-Gợi ý HS NX.

-GVNX, đánh giá.

-Nhận xét chung tiết học

5. Dặn dò: (1’)

Sưu tầm tranh ảnh về quân đội

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các bước vẽ.
-Nêu các bước vẽ như trong SGK.
-Quan sát.
3. HD thực hành (16’)
- Cho HS xem bài tham khảo..
- Nêu YC thực hành
-GV QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
-Quan sát - NX.
-HS vẽ bài cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
 QS kĩ dáng người, mang đất nặn.
- Đưa bài lên dán trên bảng.
- NX – chọn ra bài vẽ đẹp.
- Nghe.
TUẦN 13	Ngày soạn: 14/11/2015	 Ngày dạy: 17/11/2015
Bài 13: Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI 
I.Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.
- Tập nặn một dáng người đơn giản. Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động. 
- HS tự kỉ nặn được một dáng người theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về một số dáng người đang hoạt động.
-Bài vẽ của HS năm trước; Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (1’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
- Để đồ dùng học tập lên bàn. 
- Nghe. 
1. Quan sát và nhận xét (5’) 
- YCHSQS tranh ảnh (đã chuẩn bị) 
+Nêu các bộ phận của cơ thể con người? 
+Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
+Nêu một số hoạt động của con người ?
- Cho HS xem bài tham khảo.
+ GV bổ sung.
- HS quan sát và trả lời:
+Gồm có đầu, thân, chân, tay 
+Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ.
+Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi, 
-QS và NX theo cảm nhận riêng.
2. Hướng dẫn cách nặn (7’)
- YCHS nêu các bước tiến hành nặn.
- H/dẫn HS cách nặn.
-Nêu các bước nặn như trong SGK.
-Quan sát.
3. HD thực hành (15’)
- Cho HS xem bài tham khảo.
- Nêu YC thực hành (nhóm 5HS)
-GV QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
-Quan sát - NX.
-Thực hành theo nhóm 5HS.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài.
- NX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’) 
 Sưu tầm và quan sát đồ vật có trang trí đường diềm.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- NX – chọn ra bài vẽ đẹp. 
- Nghe.
TUẦN 14	 Ngày soạn: 21/11/2015	 Ngày dạy: 24/11/2015
Bài 14: Vẽ trang trí
 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
- Vẽ được đường diềm vào đồ vật và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
- HS tự kỉ tập vẽ đồ vật và trang trí đường diềm vào đồ vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ đường diềm ở đồ vật.
III. Các hoạt động dạy - học: (35’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
- Để dụng cụ học lên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát và nhận xét (5’) 
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở sgk, hỏi:
+ Đường diềm thường được dùng để trang trí ở những đồ vật nào ?
+Trang trí đường diêm ở đồ vật có t/dụng gì?
+ Đường diềm có thể trang trí ở những vị trí nào trên đồ vật ?
+H/tiết ở các đ/diềm thường là những hìh gì ?
- Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
-GV nhận xét.
- HS quan sát và trả lời:
+Như bát, đĩa, cổ áo, tuis xách.
+ Làm cho đồ vật thêm đẹp hơn.
- TL theo cảm nhận riêng.
- Hoa, lá, con vật.
+ ở giữa đồ vật, xung quanh đồ vật 
2. Cách vẽ (5’)
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí.
-GV vẽ phác hình lên bảng và HD.
- HS nêu các bước như trong SGK
-QS.
3. Thực hành (16’)
-Nêu YC thực hành.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
- Thực hành cá nhân
4. Nhận xét – đánh giá (5’)
-Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.
-Gợi ý HS NX.
-GVNX, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: (1’)
Sưu tầm tranh ảnh về quân đội
-Đưa bài lêndán bảng - Nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp.
-Nghe.
TUẦN 15	Ngày soạn: 23/11/2014	 Ngày dạy: 25/11/2014
Bài 15: Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI QUÂN DỘI
I.Mục tiêu:
- Hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội.
- Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:	
- Sưu tầm một số tranh ảnh về quân độị
-Một số bức tranh về đề tài quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe. 
1. Tìm, chọn nội dung đề tài (5’) 
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội.
+ Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?
+Trang phục của các cô, chú bộ đội ntn ?
+Vũ khí, phương tiện Q/đội gồm những gì ?
+Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ?
- GV củng cố
- Cho HS xem bài tham khảo.
- HS quan sát và trả lời:
+ Các cô chú bộ đội.
+ Khác nhau giữa các binh chủng.
+ Súng, xe, pháo, tàu chiến, 
+ TL tự do.
- Xem bài tham khảo- Nhận xét.
2. Cách vẽ (5’)
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
-GV tóm tắt:
+B.1: Tìm, chọn ND đề tài.
+B.2: Vẽ h/ả chính, h/ả phụ.
+B.3: Vẽ chi tiết.
+B.4: Vẽ màu.
- HS nêu các bước như trong SGK
-QS.
3. Thực hành (17’)
-Nêu YC thực hành.
- YCHS xem tranh trong SGK để hiểu rõ hơn.
-Nhắc: Vẽ theo thứ tự từng bước.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
- Thực hành cá nhân
4. Nhận xét – đánh giá (6’)
-Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.
-Gợi ý HS NX.
-GVNX, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: (1’)
Mang VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ.
-Đưa bài lêndán bảng - Nhận xét về bố cục, h/vẽ, nét vẽ màu sắc – Xép loại.
-Nghe.
TUẦN 16	Ngày soạn: 30/11/2014	 Ngày dạy: 2/12/2014
Bài 16: Vẽ theo mẫu
 MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I.Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
II. Chuẩn bị:	
- Mẫu vẽ có 2 vật mẫu + Hình gợi ý cách vẽ (Bộ ĐDDH) và bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe. 
1. Quan sát, nhận xét ( 5’)
- GV bày mẫu.
- Vật mẫu có dạng hình gì ?
- Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ?
- Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao ?
- Màu sắc của từng vật mẫu như thế nào?
- Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?
*Gv nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời
2. Cách vẽ (5’)
- YCHS nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu .
- GV tóm tắt:
- GV vẽ phác lên bảng và HD
+Bước 1: Vẽ KHC, KHR của từng vật mẫu.
+Bước 2: Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật 
+Bước 3: Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+Bước 4: Vẽ nét vẽ chi tiết cho giống mẫu.
+Bước 5: Vẽ màu đậm, nhạt cho bài vẽ sinh động.(Dùng màu hoặc chì đen)
- Cho HS xem bài tham khảo- Nhận xét.
- HS nêu các bước như trong SGK
-Nghe
-Quan sát
- Xem bài tham khảo- Nhận xét.
3. Thực hành (17’)
-Nêu YC thực hành.
-Nhắc: Vẽ theo thứ tự từng bước.
-QS, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
- Thực hành cá nhân
4. Nhận xét – đánh giá (6’)
-Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.
-Gợi ý HS NX.
-GVNX, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò: (1’)
Mang VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ.
-Đưa bài lêndán bảng - Nhận xét về bố cục, h/vẽ, nét vẽ màu sắc – Xép loại.
-Nghe.
TUẦN 17	Ngày soạn: 7/12/2014	 Ngày dạy: 9/12/2014
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DUKÍCH TẬP BẮN 
I.Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
- Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.
- HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. 
II. Chuẩn bị:
- Sgk, Sgv; Sưu tầm tranh Du kích tập bắn (Tuyển tập tranh VN-NXB-Văn hóa-1975)
- Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe.
1. Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (10’)
 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi:
+Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
+Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ?
- GV đưa tranh minh họa – HSQS.
+Ông có đóng góp gì cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam ? 
- GV bổ sung: (hoạt động 1(Sgv))
- HS đọc thầm mục 1 sgk. HS trao đổi các câu hỏi - Trả lời.
- Nêu tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung theo thông tin Sgk.
- Các TP như: Du kích tập bắn, Công nhân cơ khí, Tan ca, Mời chị em đi họp để thi thợ giỏi, 
- Tham gia công tác quản lí, nghiên cứu và đào tạo cán bộ mĩ thuật cho đất nước.
-Nghe.
2. Xem tranh Du kích tập bắn (18’) 
 - Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
+ Tư thế của các nhân vật ra sao ?
+ H.ả phụ của bức tranh là những h.ả nào ?
+ Có những màu chính nào trong tranh ?
+Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+Em có thích bức tranh này không? Vì sao ?
- GVKL: Đây là một tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
- Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến .
- QS tranh - thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét về nội dung tranh theo CH gợi ý.
3. Nhận xét - Đánh giá (5’) 
- NX chung tiết học, khen ngợi HS 
- Nghe.
4. Dặn dò: (1’)
- QS các đồ vật dạng HCN có trang trí.
- Sưu tầm bài trang trí HCN.
TUẦN 18	 Ngày soạn: 14/12/2014	 Ngày dạy: 16/12/2014
Bài 18: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT 
I.Mục tiêu:
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí HCN và trang trí hình vuông, hình tròn.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật. Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
- HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với HCN, tô màu đều, rõ hình.
-Biết tiết kiệm sử dụng giấy, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế rác thải; thu gom và sử lý rác thải, rác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV; Hình gợi ý cách vẽ; Ba bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. 
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học vẽ (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
-Đưa ra tranh ảnh các đồ vật (tấm thảm, gối):
+QS các đồ vật trên và nêu tên các đồ vật ? 
+Hình dáng của các đồ vật là hình gì? 
- Để dụng cụ học lên bàn.
- QS - trả lời - Nhận xét.
+Chiếc khăn, tấm thảm, cái gối, 
+ HCN.
1. Quan sát- nhận xét (5’)
-Giới thiệu 3 bài tr/trí: HV, HCN, hình tròn.
+Ba bài tr/trí có điểm gì giống và khác nhau ?
-GV bổ sung: (hoạt dộng 1- Sgv)
- QS - trả lời - Nhận xét.
-Giống: h/mảng ở giữa, đc vẽ to, h/tiết, màu đc s/xếp đối xứng qua các trục.
-Khác: HCN đc tr/trí đ/xứng qua 1 trục hoặc 2 trc; HV đc tr/trí qua 1,2 hoặc 4 tr, HT có thể đc T2 qua 1,2,3 hoặc nhiều trc.
2. HD cách trang trí (6’)
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành.
+ Nêu cách trang trí hình chữ nhật ?
+ Khi trang trí cần lưu ý điều gì ?
- HS quan sát hình 3,trả lời.
 + Kẻ trục.
 + Tìm hình mảng.
 + Tìm, vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu. 
3. Thực hành (17’)
-Cho HS xem bài tham khảo.
- HD thực hành. 
- Nên sử dụng giấy đã SD một mặt,  
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
- HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích .
4. Nhận xét, đánh giá (5’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét. (hình vẽ, màu, )
- NX tiết học
5. Dặn dò: (1’) c/bị bài sau:
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo.
- Đưa bài lên - NX về bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc - Xếp loại.
- Nghe.
TUẦN 19	Ngày soạn: ./../201 	 Ngày dạy: ././201 
Bài 19: Vẽ tranh
Đề tài NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI MÙA XUÂN
I.Mục tiêu:
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; Tập vẽ tranh Đề tài Ngày Tết, Lễ hội và mùa xuân. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Tham gia trồng cây bảo rừng, biển; các hoạt động bảo vệ môi trường như: dọn vệ sinh, thu gom, phân loại, xử lí rác thải; tiết kiệm giấy, điện, nước; tham gia các phong trào “Kế hoạch nhỏ”, phong trào quyên góp ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai bão, lũ, ...
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân; Bài vẽ của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)
-GT tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
+Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Không khí ngày Tết, lễ hội, mùa xuân ntn?
+Những HĐ trong ngày Tết, lễ hội, mùa xuân?
+Những h/ ả, màu sắc trong ngày Tết,?
+ Em hãy kể những h/ ả về ngày Tết, mùa xuân, lễ hội ở quê hương mình. 
+Xem tranh, em thấy MTXQ chúng ta ntn ?
+Em phải làm gì để MTXQ chúng ta luôn xanh-sạch-đẹp? 
+Vì sao cần giữ gìn, BVMT xanh-sạch-đẹp?...
-GV bổ sung.
- QS, thảo luận nhóm, TL.
+ K2 ấm áp; hoa đào, hoa mai khoe sắc; mọi nhà sắm sửa, quây quần bên nồi bánh chưng; náo nức trong các lễ hội; 
+ Cúng tế Tổ tiên dâng hoa, quả, rước tượng; chọi gà; đấu vật; múa hát, .
- Liên hệ, trả lời.
2. Hướng dẫn vẽ (5’) 
- Cho hs qs hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ.
- HS quan sát, lắng nghe.
3. Thực hành (15’)
- GV cho HS xem tranh của HS năm trước.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
- Xem bài vẽ tham khảo, NX.
- HS thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (5’)
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét đánh giá.
- NX tiết học
5. Dặn dò: (1’) Mang VTV, bút chì, tẩy, màu, ...
- Đưa bài lên - NX về bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc - Xếp loại.
- Nghe.
TUẦN 20	 Ngày soạn: ..//201	 Ngày dạy: ..//201
Bài 20: Vẽ theo mẫu 
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA ĐỒ VẬT 
I.Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ như bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ và bài vẽ của học sinh năm trước.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn 
- Nghe.
1. Quan sát- nhận xét (5’) 
- Giới thiệu mẫu, cùng học sinh chọn mẫu vẽ.
- Yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm 
- Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho cân đối.
- Gợi ý HS nhận xét, so sánh 
- HS bày mẫu
+ Nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.
2. Hướng dẫn vẽ (6’) 
- Gọi HS nêu cách vẽ.
- Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ.
- Vẽ phác lên bảng vừa HD.
- Cho HS xem một số bài của HS lớp trước.
- HS nêu cách vẽ:
+Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng các nét thẳng .
+Vẽ chi tiết, điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.
+Vẽ đậm, vẽ nhạt.
-Quan sát.
3. Thực hành (16’) 
- Hướng dẫn HS thực hành.
- QS, giúp đỡ HS để hoàn thành bài vẽ.
- HS thực hành cá nhân.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét.
- Gợi ý NX : bố cục, hình, nét vẽ, màu sắc...
- NX tiết học
5. 20Dặn dò: (1’) c/bị bài sau: Đất nặn (giấy màu).
- Đưa bài lên - NX về bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc – đánh giá và chọn ra bài đẹp nhất.
- Nghe.
TUẦN 21	Ngày soạn: 11/01/2015	 Ngày dạy: 13/01/2015
Bài 21: Tập nặn tạo dáng 
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN 
I.Mục tiêu:
- Biết cách nặn các hình có khối.
- Tập nặn một dáng Người hoặc dáng con vật đơn giản.
- HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ: một vài con vật, đồ vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau (Nếu có điều kiện).
- Đất nặn và dụng cụ để nặn.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn 
- Nghe.
1. Quan sát- nhận xét (5’) 
- Giới thiệu hình minh họa ở SGK, SGV.
+ Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Chất liệu?
+Nêu các bộ phận của  ?
+Nêu một số dáng hoạt động của  ?
- GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm những nội dung yêu thích và phù hợp để nặn hoặc vẽ. 
- HS quan sát, nhận xét.
2. HD cách nặn (vẽ). (5’) 
- Gọi HS nêu cách nặn (vẽ).
- HD: +Nặn các bộ phận chính trước, ...
 +Nặn các chi tiết.
- HS nêu cách nặn (vẽ).
+C1: Nặn từng bộ phận.
+C2: Nặn từ một thỏi đất.
3. Thực hành (17’) 
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Gợi ý: Có thể chọn hình định nặn (người, con vật, cây, quả). Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
 - QS, giúp đỡ HS để hoàn thành bài.
- HS thực hành theo nhóm.
4. Nhận xét, đánh giá. (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
-Gợi ý HS NX về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- GVNX chung tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí, 
- Trình bày sản phẩm – NX theo gợi ý – Lựa chọn và xếp loại.
-Nghe.
TUẦN 22	Ngày soạn: 18/01/2015	 Ngày dạy: 20/01/2015
Bài 22: Vẽ trang trí 
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí, 
-Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn 
- Nghe.
1. Quan sát- nhận xét (5’) 
- Giới thiệu 1 số kiểu chữ khác nhau.
+Sự giống và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
+Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm ( nét to và nét nhỏ); có thể chân hoặc không có chân.
- HS quan sát, nhận xét.
+Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng long
+Hình2: (kiểu chữ có chân)
Thăng long
2. Tìm hiểu cách kẻ chữ (5’) 
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+Kẻ mẫu lên bảng cho HSQS: Quang Trung
- YCHS tìm khuôn khổ chữ; xác định vị trí nét thanh nét đậm (nét thẳng, nét cong,)
-HS quan sát 
Quang Trung
3. Thực hành (17’) 
- Nêu YC th/ hành.
- QS, giúp đỡ HS để hoàn thành bài.
- HS thực hành cá nhân: Tập kẻ các chữ A,B,M,N; Vẽ màu vào các con chữ và nền.
4. Nhận xét, đánh giá (6’) 
- Chọn 1 số bài (đẹp, chưa đẹp) để NX.
- Gợi ý HS NX: hình dáng, màu sắc chữ, nền.
- GVNX chung tiết học.
- Trình bày bài – NX theo gợi ý – Lựa chọn và xếp loại bài đẹp nhất.
5. Dặn dò: (1’) Sưu tầm tr/ả  yêu thích.
-Nghe.
TUẦN 23	Ngày soạn: 25/01/2015	 Ngày dạy: 27/01/2015
Bài 23: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN 
I.Mục tiêu:
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Biết cách tìm chọn chủ đề.
- Tập vẽ tranh Đề tài tự chọn.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. 
- Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Tranh của các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: (37’)
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS (2’)
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) 
- Để đồ dùng học tập lên bàn 
- Nghe.
* Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài (5’) 
- Giới thiệu một số bức tranh về các đề tài khác nhau và đặt câu hỏi cho HS trả lời
+ Các bức tranh đó vẽ về đề

File đính kèm:

  • docMT_5_CA_NAM.doc