Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thái

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

 - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:

- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả):

+ Hình dáng của lọ hoa và quả?

+ Vị trí của lọ và quả?

+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?.

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ.

+ Phác kh/hình, phác trục lọ hoa

+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, .)

+ Vẽ nét chính.

+ Vẽ hình chi tiết.

+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích,

- Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trước để các em tự tin hơn.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.

- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến:

+ Tỷ lệ giữa lọ và quả

+ Tỷ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ .

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống.

+ quan sát giúp đỡ hs.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về:

+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào?

+ Hình vẽ có giống mẫu không?

- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

* Dặn dò:

 - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các màu sắc khác nhau cho các dòng chữ.
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Gv chuẩn bị mẫu chữ nét đều. 
+ Mẫu chữ nét đều của nhóm có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? 
+ Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ hình trang trí gì không?
* Giáo viên củng cố: 
+ Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng - chữ hẹp.
+ Trong một dòng chữ, có thể vẽ 1 màu, 2 màu. 
Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết:
- Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích, chữ đậm nền nhạt ,chữ nhạt nền đậm
+ Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ, không vẽ ra ngoài nền
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Vẽ màu theo ý thích: 
+ Không vẽ màu ra ngoài nét chữ
- Gv phóng to dòng chữ kẻ nét đều, cho một nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách vẽ màu (có rõ nét chữ không)
+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào (nổi dòng chữ).
* Dặn dò:
 - Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy
 - Quan sát cái bình đựng nước.
+ HS qs và trả lời câu hỏi.
+ màu đỏ
+ Nét chữ là nét thanh
+ Độ rộng của chữ bằng nhau.
+ Hs lắng nghe
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do. Chọn 2 màu (màu chữ và màu nền)
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 23 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016 
 Bài 23 : VẼ THEO MẪU, VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết quan sát, nhận xét hình dánh, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được các bình đựng nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV:- Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau.
 - Một số bài vẽ của học sinh các năm trước 
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng của cái bình đựng nước?
+ Các bộ phận?
+ Chất liệu?
+ Màu sắc? 
+ Hoạ tiết trang trí? 
- Gv củng cố thêm, làm rõ h/dáng, cấu trúc của lọ hoa. 
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm).
+ Vẽ kh/hình vừa khổ giấy đã ch/bị hoặc Vở t/vẽ.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm nhạt. 
- Gv gợi ý hs tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích 
- Gv cho xem các bài vẽ theo mẫu: 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Gợi ý học sinh cách trang trí:
+ Tìm hoạ tiết.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv gợi ý để học sinh nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài ở vở tập vẽ.
+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,.. 
 4. Dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh vẽ các loại và q/sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình chữ nhật
+ Nắp, quai, thân, đáy..
+ Nhựa, sứ..
+ Màu xanh, đỏ
+ Hoa, lá..
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
(hoa, lá, bướm, tôm, cá ...)
- Tìm và vẽ màu: Màu nền và màu hoạ tiết . 
+ Quan sát mẫu để vẽ kh/hình, tìm tỉ lệ bộ phận
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu .
 + Đặc điểm cái bình (có giống mẫu không). 
 + Hình trang trí và màu sắc.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 24 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 24 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO
 I. MỤC TIÊU :
- Hiểu thêm về đề tài.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
 *GV * HS
- Một vài tranh sinh hoạt, tranh phong 	 - Vở tập vẽ 3
cảnh , tranh con vật - Bút chì, tẩy , màu vẽ..
 - Hình gợi ý cách vẽ 
- Một vài bài của hs vẽ	 	
 IIIIIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu tranh :
 + Tranh vẽ về đề tài gì ?
 + Trong tranh có những hình ảnh nào ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh :
 + Tranh vẽ gì ?
 + Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh, các em hãy tự chọn đề tài cho mình.
 - Vậy thế nào là vẽ tự do ? 
- Có những loại tranh về đề tài nào mà em biết ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Trước hết chúng ta phải làm gì ?
 + Mỗi hs phải tự chọn cho mình đề tài mà mình thích
- Các bước tiến hành cách vẽ như thế nào ?
- Tìm các hình dáng cho tranh sinh động
- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu kín cả tranh.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
* Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp, nếu các em có dịp đi thăm quan hãy nhớ ngắm nhìn những cảnh đẹp nhé.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Tranh vẽ phong cảnh nông thôn.
- Tranh có cảnh những ngôi nhà, cánh đồng, người thả trâu
- Hs trả lời 
- Tranh vẽ lễ hội có chọi gà 
- Hai con gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữa
- Những người xem, cổ vũ ở xung quanh, cây hoa
- Màu sắc rực rỡ cờ hoa
- Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung đề tài để vẽ
- Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, di tích cách mạng
- Cảnh nông thôn, miền núi, thành phố, miền biển..
- Thiếu nhi vui chơi, học nhóm
- Các trò chơi dân gian, lễ hội
- Chọn đề tài
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau.
- Vẽ màu
- Hs chọn đề tài vẽ 
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 25 : Ngày soạn : 00 / 00 /2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ, VẼ TIẾP HOẠ TIẾT
 VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV:- hình vẽ trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị
 - Phấn màu hoặc sáp màu
 - Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn).
*HS : - vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ 3) để các em nhận biết:
+ Vị trí, kích thước: 
+ Màu sắc của những họa tiết giống nhau?
- Giáo viên gợi ý HS quan sát bài tập thực hành: 
+ Hoạ tiết vẽ đã xong chưa?
+ Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? 
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh? 
+ Họa tiết trang trí các góc là hình gì? 
Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu 
- GV vẽ trên bảng, sau đó nhấn mạnh:
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh
+ Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau và cùng màu.
+ Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến 5 màu).
+ Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm 
- GV cho xem bài vẽ của lớp trước để các em học. 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ)
+ Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết
+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. 
Gv quan sát từng bàn
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra một số bài mình thích và nhận xét về:
- Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
4. Dặn dò: 
- Sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo
- Quan sát con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 - Hs quan sát
 + hình hoa
 + bông hoa 8 cánh
 + Hình cánh hoa
+ Hs quan sát
Hs qs bài của các bạn
* Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
+ Cách vẽ hoạ tiết? 
+ Màu sắc?
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 26 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.
II/ ĐÔ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật.
 - Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh
 - Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất ... (nếu có)
 - Đất nặn hoặc giấy màu. 
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
 - Đồ dùng học nặn, xé dán.
 - Tranh, ảnh các con vật (nếu có).
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh, các bài tập nặn một số con vật..
+ Tên con vật?
+ Hình dáng, màu sắc của chúng?
+ Các bộ phận lớn?
- Yêu cầu hs kể tên một vài con vật mà em biết.
- Em hãy tả lại hình dáng màu sắc của các con vật đó.
Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé 
a) Cách nặn: 
 - Nặn từ một thỏi đất:
- Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại:
b) Cách vẽ: 
 - Vẽ các bộ phận chính trước, vẽ các chi tiết sau.
- Tô màu theo ý thích
c) Cách xé dán: 
+ Tương tự cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Vẽ một hay vài con vật để thành đề tài (vườn thú, cảnh nông thôn ...)
* Chú ý tạo hình dáng con vật.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các bạn.
+ Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu sắc...
- Giáo viên tóm tắt, bổ sung, động viên học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: 
 - Quan sát lọ hoa (mẫu thật)
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 - Học sinh kể tên một vài con vật quen thuộc.
 - Hs tả lại hình dáng của chúng. 
+ Lấy đất tương đối để tạo dáng con vật.
+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: 
+ Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi...
+ Nặn mình (hình lớn trước)
+ Nặn đầu, chân ... rồi dính, ghép lại (có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu).
+ Tạo dáng con vật.
 * Bài tập: 
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 27 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
Bài 27: VẼ THEO MẪU, VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ được lọ hoa và quả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 - Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:
- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): 
+ Hình dáng của lọ hoa và quả?
+ Vị trí của lọ và quả?
+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?.
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
+ Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ. 
+ Phác kh/hình, phác trục lọ hoa
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, 
- Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trước để các em tự tin hơn.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên giúp học sinh tìm được tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.
- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến:
+ Tỷ lệ giữa lọ và quả
+ Tỷ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ ...
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống.
+ quan sát giúp đỡ hs.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào? 
+ Hình vẽ có giống mẫu không? 
- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò: 
 - Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hs quan sát
+ Hs quan sát vật mẫu vẽ bài.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 28 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ, VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thêm về cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm.
 - Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trước.
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 hoặc ở ĐDDH để các em nhận xét:
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? 
+ Tên hoa đó là gì?
+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ
- Gợi ý hs nêu ý định vẽ màu của mình ở: lọ, hoa..
Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau;
+ Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa dày, đan xen ...) để bài sinh động hơn.
+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh.
+ Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích;
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền (màu không ra ngoài nét vẽ).
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, nhạt.
- Y/c học sinh làm bài cá nhân ở vở tập vẽ .
- Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 - GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét:
 - Tóm tắt, đánh giá và xếp loại.
* Dặn dò: 
 - Quan sát lọ hoa 
 - Sưu tầm tranh, ảnh lọ hoa.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Vẽ lọ hoa và quả.
+ Hoa sen..
+ Hoa được cắm trong lọ
+ Hs quan sát.
- Hs làm bài ở vở tập vẽ 3 
+ Vẽ màu tự do. 
 + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt)
 + Màu bài vẽ (tươi sáng ...) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 29 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 29 : TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh.
 - Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 - Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có).
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ...) để học sinh phân biệt được: 
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh).
- GV bày mẫu vẽ:
+ H.dáng, kích thước chung và riêng của mẫu.?
+ Màu sắc, đậm nhạt của mẫu? 
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định, phác trục 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Vẽ lọ, vẽ hoa...
* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;
* Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Cho HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh . 
 + Nhìn mẫu thực để vẽ.
* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do);
 + Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh
+ Vẽ hình xong trang trí theo cách riêng, cho phù hợp với hình dáng lọ. 
- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:
+ Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy)
+ Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả).
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)
+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm);
+ Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt).
- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu...
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hs quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
4. Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà.
 - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà
 - Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết trưng bày.
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày tháng năm 2015
 Tuần 30 : Ngày soạn : 00 / 00 / 2016 * Ngày dạy : 00 / 00 / 2016
 Bài 30 : VẼ THEO MẪU CÁI ẤM PHA TRÀ
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí.
 - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trước.
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiểm tra đồ dùng học tập h/s .
 3. Giảng bài mới . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: 
+ Hình dáng cái ấm pha trà?.
+ Các bộ phận của ấm pha trà?
+ Cách trang trí và màu sắc? 
- G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng, màu sắc, cách trang trí..
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy;
+ Ước lượng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm;
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm
+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;
+ Có thể trang trí theo cách riêng của mình.
- HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm trước. 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:
+ Vẽ phác hình(vừa với phần giấy).
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận;
+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ;
+ Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do (có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đường diềm ...).
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: 
- HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại.
- Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp.
4. Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả 
- Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Phác kh/hình cái ấm cho vừa với phần giấy, phác trục. 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như cái ấm hoặc theo ý thích, 
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.
+ Vẽ màu tự do.
+ Bố cục(vừaphần giấy)
+ Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); 
+ Trang trí (có nét riêng).
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 : GVBM : Nguyễn Đình Thái
 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
 Tuần 31 : Ngày soạn : 9 / 4 / 2016 * Ngày dạy : 12 / 4 / 2016
 Bài 31: TẬP VẼ TRANH CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :
*GV: - Sưu tầm tranh, ảnh (trong sách báo) về một số con vật.
 - Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trước. 
*HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ - kiể

File đính kèm:

  • docGA_MI_THUAT_LOP_3_TRON_BO_thaiLE_NGOC_HAN_daklak.doc
Giáo án liên quan