Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 (Học kỳ I)
GV chọn họa tiết trang trí và vẽ lên bảng để hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước.
Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của họa tiết.
Bước 2: Vẽ dấu các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết.
Bước 3: Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng các nét thẳng.
Bước 4: Quan sát, so sánh để điều chình hình vẽ cho giống mẫu.
Bước 5: Hoàn chỉnh hình vẽ và màu theo ý thích.
Qua quan sát đã nắm được thế nào là họa tiết dân tộc và cách vẽ. Để nắm rõ hơn 1 em nhắc lại các điểm chính của họa tiết.
( Là những hình họa, lá, con vật, đã được cách điệu) Cách vẽ họa tiết (1HS khác nhắc lại)
t trang trí dân tộc. -Bài vẽ của HS các lớp trước HS: - SGK -Sưu tầm hoạ tiết -Giấy vẽ hoặc vở vẽ thực hành. -Bút chì , tẩy màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Giảng bài mới. Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài mới Bài 4: vẽ trang trí: Chép hoạ tiết. GV ghi bảng HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 5’ 6’ 17’ 4’ Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dt ở ĐDDH gợi ý bằng các câ hỏi để HS quan sát nhận biết. H?:Các họa tiết trang trí là những hình gì? H?: Hình họa, lá, con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? H?:Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? H?:Họa tiết được dùng ở đâu? GV bổ sug và nhấn mạnh tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu cảu cha ông để lại chúng ta cầm phải học tập giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Để chép được họa tiết dân tộc sao cho đúng đẹp các em quan sát lên bảng: Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc. GV chọn họa tiết trang trí và vẽ lên bảng để hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước. Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung của họa tiết. Bước 2: Vẽ dấu các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết. Bước 3: Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Quan sát, so sánh để điều chình hình vẽ cho giống mẫu. Bước 5: Hoàn chỉnh hình vẽ và màu theo ý thích. Qua quan sát đã nắm được thế nào là họa tiết dân tộc và cách vẽ. Để nắm rõ hơn 1 em nhắc lại các điểm chính của họa tiết. ( Là những hình họa, lá, con vật, đã được cách điệu) Cách vẽ họa tiết (1HS khác nhắc lại) Vậy để bài vẽ hiệu quả hơn chúng ta cùng quan sát các bài vẽ họa tiết của những bạn khóa trước nhé. Hoạt động 3: Thực hành. Vậy bây giê các em sẽ chon họa tiết và chép họa tiết trang trí ë SGK vào giấy hoặc vở đã chuẩn bị sao cho cân đối: Khi vẽ cần lưu ý: - Quan sát kĩ hình họa tiết trươc khi vẽ. - Vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của họa tiết cho cân đối với phân hiấy ( không to, nhỏ quá) - Vẽ mầu theo ý thích sao cho hình vẽ sinh động - Trong khi HS thực hiện GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá. GV cùng HS chọn một số bài ưu điểm nhược điểm rõ nét nhận xét về: Hỏi : Hình trang trí của bạn so với mẫu như thế nào? Hỏi : Các nét như thế nào? Hỏi : Màu sắc của hình trang trí như thế nào? Hỏi : Em thấy bài nào đẹp bài nào chưa đẹp tại sao? GV bổ sung nhận xét và đánh giá các bài vẽ. Khen ngợi khích lệ những em có bài vẽ đẹp, động viên những em có bài chưa đẹp cần cố gắng. Nhận xét chung tiết học Dặn dò: Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh Hình hoa, lá, con vật Đã đơn giản và cách điệu. Đường nét hài hòa cách sấp xếp cần đối chặt chẽ Đình, chù. lăng tẩm, bia đá.. Giống với mẫu chưa giống mẫu Mềm mại, sinh động. Nét còn chưa sinh động: cứng Tươi sáng, hài hòa. Đẹp vì: màu tươi sáng. nét vẽ mềm mại sinh động vẽ đúng mẫu đã chọn chưa: vì con sai mẫu mầu chưa hài hòa. ***************************************** Thứ tư Ngày giảng: ngày 10/9/2014 Tiết 3: lớp 5 Mĩ thuật Bài 4 : VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU. (Đã soạn ở thứ hai) Tiết 5: lớp 3 Mĩ thuật Bài 4 : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (Đã soạn ở thứ hai) ------------------------------------------------ Thứ năm Tiết 3: lớp 1 Mĩ thuật Ngày giảng: ngày 11/9/2014 Bài 4 : VẼ HÌNH TAM GIÁC (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5: lớp 5 Kĩ thuật BÀI 2:THÊU DẤU NHÂN (TIẾP) I-MỤC TIÊU -Hs thêu được các mũi thêu dấu nhân , đúng quy trình đúng kỹ thuật -Hs yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm ra II-CHUẨN BỊ -Hs : đồ dùng thêu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát bài hát b)Vào bài mới Giới thiệu vào bài . Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 25’ 4’ 1’ * Hoạt động 3:hs thực hành -Cho hs nhắc lại phần ghi nhớ sgk -Gv nhắc lại ,cho hs thực hành GV đi quan sát và hướng dẫn hs * Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Gv cho hs trưng bầy sản phẩm theo nhóm và cho hs nhận xét theo câu hỏi sgk _GV nhận xét ,khên ngợi hs -Liên hệ bài học ,. IV-NHẬN XÉT -DẶN DÒ -Nhận xét giờ học tinh thần học tập,thái độ của hs khen ngợi phê bình Dăn dò:chuẩn bị cho giờ học sau Hs nhắc lạấnh thực hành Hs trưng bày sản phẩm ============================= Thứ sáu Ngày giảng: ngày 12/9/2014 Tiết 1: lớp 4 Kĩ thuật BÀI 3:KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I-MỤC TIÊU -Hs biết cách cầm vải cầm kim,lên kim,xuống kim -Hs biết cách khâu II-CHUẨN BỊ Gv:tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường được khâu bằng len bìa ,vài khác mầu(mũi khâu dài 2,5cm - Vật liệu hướng dẫn cách khâu HS:kim khâu ,vải ,thước. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU a)Ổn định tổ chức lớp - cho lớp hát bài hát b)Vào bài mới Giới thiệu vào bài . Ghi đầu bài TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 4’ 25’ *Hoạt động 1:Quan sát nhận xét Gv giới thiệu mẫu khâu thường,còn gọi là khâu tới khâu luôn Cho hs quan sát mặt trái đường khâu và mặt phải đường khâu ? Em có nhận xét gì về đường khâu mũi khâu thường ? Em hãy cho biết thế nào là các mũi khâu thường -cho hs đọc mục 1 sgk(ghi nhớ ) * Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kỹ thuật a)Một số thao tác khâu thêu cơ bản gv hướng cách cầm vải cầm kim khi khâu -? Em hãy nêu cách xuống kim khi khâu Cho hs lên bảng thực hiện Gv:khi cầm vải lòng bàn tay hướng lên vào chỗ sắp khâu nằm gần ngón tay trỏ(cách khoảng 1cm)ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng đường dấu . +Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu. +Giữ an toàn khi thao tác khâu, để tránh kim đâm vào đầu ngón tay hoặc vào bạn bên cạnh . Cho hs lên bảng thực cách khâu. b) Hướng dẫn thao tác khâu thường . ? Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu thường +Cách 1:dùng thước kẻ bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu,cần sử dụng thước kẻ có cm +Cách 2:Dùng đầu mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm say đó rút sợi vải đó ra khỏi mảnh vải đẻ được đường dấu,dùng bút chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu , vạch dấu theo cách này đường dấu sẽ thẳng hơn nhưng chỉ thực hiện được trên loại vải có canh sợi dệt thẳng. -Cho hs đọc mục 2 sgk và quan sát hình 5 ? Em hãy nêu các mũi khâu thường và cách vạch dấu đừơng khâu Gv hướng dẫn cách khâu ? Khâu đến đường vạch cuối ta sẽ phải làm gì hướng dẫn cách kết thúc đường khâu -cho hs đọc ghi nhớ cuẩ bài - cho hs thưc hành Mặt trái và mặt phải giống nhau dài bằng nhau và cách đều nhau . -khâu tường là cácmũi khâu cách đều nhau. -hs đọc bài Đâm mũi kim từ dưới lên trên mặt vải và xuống kim từ trên xuống. Hs khâu -vạch dấu được thực hiện theo hai cách trả lời sgk kết thúc đườngkhâu Tiết 3: lớp 2 Thủ công Bài 2: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đúng và đẹp. 2. Kỹ năng: Gấp thành thạo, nhanh, chính xác. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD thao tác: - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống như tên lửa. - Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy ra được hình 1 và 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3. *Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa. d. Thực hành: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay đuôi rời . - Nhận xét tiết học - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, bước2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, rồi ghi tên mình vào cánh máy bay sau đó dán máy bay và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng máy bay. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn. Tiết 4: lớp 1 Thủ công BÀI 3:XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN ( TIẾT 1 ) I- Mục tiêu: - Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán -các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm ra. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn. 2 tờ giấy, mầu,hồ dán 2- Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: Tg Hoạt độnh của giáo viên Hoạt động hs 5’ 10’ 10’ a-Giới thiệu bài: Hôm nay thầy hướng dẫn cả lớp xé, dán hình vuông hình tròn b- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Cho học sinh quan sát mẫu. Cỏc em ạ muốn xộ được hỡnh bụng hoa ,lọ hoa cỏc hỡnh con vật,hỡnh ngụi nhà và cả cỏc bức tranh cỏc em cần phải học cỏch xộ dỏn cỏc hỡnh cơ bản trước,cỏc hỡnh cơ bản là cỏc hỡnh vuụng,hỡnh trũn,hỡnh chữ nhật hỡnh tam giỏc.Ở bài học 2 cỏc em đó được học cỏch xộ hỡnh chữ nhật hỡnh tam giỏc,trong bài 3 này chỳng ta sẽ học học tiếp cách xé hình vuông hình tròn -?em hãy quan sát và phát hiện một số vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn nào - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạnh hình vuông, hình tròn chúng ta ghi nhớ đặc điểm để tập xé, dán cho đúng. c- Hướng dẫn mẫu GV: Vẽ mẫu hình vuông xé và dán. - Làm mẫu các thao tác vẽ, xé, dán. - Lấy tờ giấy thủ công đánh dấu một hình vuông có cạnh.là 8ô - Làm các thao tác xé cạnh như hình chữ nhật đã học ở bài trước. GV: xé hình vuông mẫu. GV: Hướng dẫn vẽ, xé dán hình tròn. - Làm mẫu các thao tác đánh dấu hình vuông . - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy mầu lần lượt vẽ và xé 4 góc của hình vuông theo đường cong sau đó chỉnh sửa thành hình tròn. - Làm các thao tác xé cạnh cho học sinh quan sát và lấy nháp ra tập làm theo. * Hướng dẫn học sinh dán: - Sau khi xé song hình vuông, hình tròn xếp hình cân đối, lật mặt sau bôi hồ dán. d- Thực hành Cho học sinh đánh dấu hình vuông, hình tròn rồi xé. GV: Theo dõi, hướng dẫn các em. Học sinh quan sát Học sinh trả lời. + Ông trăng tròn. + Viên gạch hoa hình vuông. quả búng……. Học sinh quan sát và vẽ hình vuông Học sinh theo dõi, quan sát. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. Học sinh thực hành vẽ, xé, dán ra nháp. VI- Củng cố, dặn dò - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:5 Thứ hai Ngày giảng: ngày 15/9/2014 Tiết 3: lớp 3 Mĩ thuật Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ DÁN HÌNH QUẢ I.MỤC TIÊU - HS nhận biết hình khối của 1 số quả - Xé dán được quả theo mẫu. - Yêu mến các loại quả. - Có ý thức BVMT II. CHUẨN BỊ Giáo viên:- Sưu tầm tranh ảnh một số loại quả có hình dáng mầu sắc đẹp Một số loại quả như cam, đu đủ, tóa Một số bài xé dán về quả Học sinh:- Giấy mầu hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài H?:trên bàn thầy có những loại quả gì? Đu đủ, cam, táo Ngoài cung cấp chất dinh dưỡng quả còn được đưa vào tranh để troang phòng, nơi làm việc trong tiết học này các em sẽ được qua Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do- xé dán hình qủa GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 6’ 18’ 4’ 1’ Hoạt động 1;Quan sát nhận xét Hỏi : Em hãy gọi tên các loại quả thầy bầy trên đây? Hỏi : Qủa táo có hinh dáng đặc điểm ntn? Hỏi : Táo có màu gì? Hỏi : Qủa chuối có hình dáng đặc điểm ntn?chuuôí thường có màu gì? Hỏi : Qủa xoài có hình dáng, đặc điểm,mà sắc ntn? Hỏi : Em thấy những loại quả này có đặc điểm gì khác nhau? Hỏi : Qủa gồm các bộ phận nào? Để xé dán được quả đẹp phải tiến hành như thế nào,thầy sẽ hướng dẫn các em cách làm nhỏ? Hoạt động 2:Cách xé dán Để xé dán được quả các em cần nhớ lại đặc điểm của quả hoặc xem mẫu để nắm rõ đặc điểm sau đó tiến hành theo các bước sau: B1: Vẽ hình bao quát trước.Chọn màu giấy rồi vẽ hình bao quát sao cho vừa với phần giấy.Vẽ chi tiết sau B2: Xé hình bao quát trước,chi tiết sau B3: Dán vào bài sao cho cân đối,không bị nhăn nhúm Đây là trình tự xé dán một quả, bất kì loại quả nào cũng cần tiến hành theo các bước như thầy vừa hướng dẫn. Một em nhắc lại cách xé dán quả? Trước khi xé dán các em quan sát một số bài của các bạn khóa trước Hoạt động 3.:Thực hành GV đặt mẫu một số quả ở vị trí như theo mẫu,gợi ý HS chọn quả để xé dán. Yêu cầu HS chọn mẫu cho quả,cuống lá,vẽ xé dán sao cho hợp lý với khổ giấy. Trong khi thưc hành:gv đến từng bàn để gợi ý và hướng dẫn bổ xung.Nhắc nhở HS xé dán như hướng dẫn .Hoạt động 4.:Nhận xét, đánh giá GV cùng học sinh chọn một số bài để gợi ý nhận xét về: GV nhận xét bổ xung đánh giá các bài vẽ khen ngợi động viên chung Nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Quả táo, quả chuối quả xoài Có dạng hình cầu,phần núm và đáy đều lõm Màu đỏ vàng Qủa chuối dạng hình cong có núm,gần đáy quả thường có màu xanh và vàng. Qủa có hình bầu dục, phần gần cuống to thon nhỏ dần về phía đáy và hơi cong Qủa táo tròn,quả chuối cong,quả xoài thon nhỏ cong ở phần đáy Thân quả và cuống quả Tiết 4: lớp 5 Mĩ thuật Bài 5. TẬP NẶN TẠO DÁNG Nặn con vật quen thuộc I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dáng đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật II. CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc Bài nặn con vật của học sinh lớp trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. HS: SGK Sưu tầm tranh ảnh về các con vật Đất nặn và các đồ dùng cần thiết để nặn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giảng bài mới(3’) Giới thiệu bài Cả lớp hát một bài về con vật Hỏi: trong bài hát có con vật gì? Hỏi: Nhà em có nuôi con vật gì? ( gà, mèo, chó, trâu....) Hầu hết nhà các em đều nuôi con vật, tuy từng loài vật chúng có lợi ích khác nhau trong giờ học hôm nay thầy hướng dẫn các em nặn con vật quen thuộc. Bài 5. Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc. GV ghi bảng, HS đọc đầu bài Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 6’ 18’ 3’ 1’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ và trả lời: Hỏi: Con vật trong ảnh là con gì? Hỏi: Con vật có những bộ phận gì? Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung của con gà là gì? Gà thường có mầu gì? Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung của con trâu là gì? Hỏi: Trâu thường có mầu gì? Hỏi: Ngựa thường có đặc điểm hình dáng ntn? Hỏi: Ngựa thường có mầu gì? Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung của con thỏ ntn? Hỏi: Mầu sắc thỏ ntn? Hỏi: Hình dáng của chúng thay đổi ntn khi hoạt động? Hỏi: Em hãy kể thêm con vật mà em biết miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của chúng? Hỏi: Em thích con vật nào nhất? vì sao? Hỏi: Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của con vật em định nặn - Nếu em định nặn con vật nào thì phải chú ý quan sát, nhớ lại những đặc điểm chung về hình dáng, mầu sắc và đặc điểm nổi bật của con vật đó. - Thầy có một số con vật được nặn từ đất nặn, gốm....các em cùng quan sát. Các em có muốn nặn được những con vật như thế này không? Thầy sẽ hướng dẫn các em cách nặn nhé Hoạt động 2. Cách nặn Giáo viên nặn mẫu một con vật (qua các thao tác) để học sinh quan sát: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn, chọn mầu sắc đất nặn cho con vật(về các bộ phận và chi tiết) sau đó nhào đất kĩ trước khi nặn rồi mới tiến hành nặn như sau: Bước 1: Nặn từng bộ phận chi tiết của con vật. Bước 2: Ghép, dính các bộ phận chi tiết. Bước 3: Tạo dáng tư thế cho con vật. Ở đây có hai cách nặn: cách 1 như thầy vừa hướng dẫn. Cách 2: nhào đất thành một thỏi rồi vuốt kéo tạo thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh như đi, đứng, chạy, nhảy.(giáo viên thao tác mẫu) Để nặn được hình dáng đúng đẹp các em cần biết được hình dáng đặc điểm hình dáng của con vật mình muốn nặn, và nắm được cách nặn ở mỗi bước. Vậy trước khi nặn các em quan sát một số bài nặn cuả các bạn khoá trước để sem các bạn nặn như thế nào nhé. Hoạt động 3: Thực hành Học sinh thực hành nặn theo ý thích thích. Nếu nặn được nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tài. Trong khi học sinh thực hành, giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài nặn. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá. GV yêu cầu HS bày bài nặn của mình để HS cùng nhận xét xếp loại về: Hỏi : Hình dáng con vật bạn nặn ntn? Hỏi : Con vật có tư thế gì? Hỏi : Màu sắc ntn? Hỏi : Em thích bài nặn nào ? vì sao? GV khen ngợi những HS có bài nặn đẹp Nhận xét chung tiêt học. Dặn dò Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí Con gà, con trâu, con ngựa, con thỏ. Đầu, thân, chân, đuôi.... Con gà có thân hình thon nhỏ, có hai chân, có mào, mỏ, cánh, đuôi cong dài. Có mầu đỏ,vàng, đen... Con trâu có thân hình to lớn, bụng căng tròn, chân to, sừng cong dài, đuôi dài. Mầu đen Ngựa có thân hình cao lớn, chân to, có bờm, đuôi dài. Đen, nâu, trắng Thỏ có thân dài cong tròn, có đôi tai dài, đuôi ngắn. Thường có mầu trắng (Học sinh tự trả lời) (Học sinh liệt kê và miêu tả) Hs chọn con vật để nặn Hsquan sát Hsquan sát Hs quan sát Hs thực hành Hs trưng bầy sản phẩm **************************** Thứ ba: Ngày giảng: 16/9/2014: Tiết 2: lớp 2 Mĩ thuật Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT I.MỤC TIÊU - HS nhận biêt được đặc điểm một số con vật - Biết cách vẽ con vật - Yêu thích con vật - Vẽ được con vật theo ý thích II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sưu tầm ảnh về một số con vật quen thuộc -Một vài bài vẽ con vật cùa HS. -Màu vẽ -Bộ đồ dùng dạy học Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vỏ tập vẽ - Màu vẽ bút chì tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Giới thiệu bài mới. Giới thiệu bài Em hay hát về con vật nào? Con vật quen thuộc như con mèo, chó, trâu, gà...ngoài lợi ích giúp con người, con vật còn được đưa vào bài hát và trang trí tiết học này con vật sẽ được đưa vào tranh. Bài 5 tập nặn tạo dáng... GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 5’ 18’ 4’ Hoạt động 1. Quan sát nhận xét: GV giới thiệu ảnh về các con vật và gợi ý để HS nhận biết: H?: Em hãy họi tên các con vật có trong ảnh? H?:Gà có hình dáng như thế nào? H?:Có màu sắc như thế nào? H?:Con trâu có đặc điểm gì? H?:Thường có màu gì? H?:Em hãy kể thêm 1 số con vật khác? H?:Quan sát hình dáng đặc điểm thấy chúng có giống nhay không? H?:Vậy các con vật gồm những bọ phận chính nào? ? Em sẽ phải làm gì đối với những con vật Tuy chúng có đặc điểm hình dáng giống nhau nhưng điểm chung là đều có các bộ phận chính. Đầu, chân, thân, đuôi. Để vẽ được con vật đẹp đúng ngoài nhận ra đặc điểm và hình dáng ta cần nắm được cách vẽ. Hoạt động 2. Cách vẽ con vật. Nhớ lại hình dáng con vật muốn vẽ sau đó tiến hành vẽ theo trình tự sau. Bước
File đính kèm:
- mi thuat tuan 18.doc