Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

I-Ổn định tổ chức

II-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng

Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét

-GV cho HS xem một số bài trang trí hình vuông và gợi ý để các em nhận xét

+Sự khác nhau về cách trang trí ở hình vuông : về hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc

+Hoạ tiết dùng để trang trí là những hoạ tiết nào ?

+Hoạ tiết chình, phụ ?

+Màu sắc các hoạ tiết ?

+Kể tên đồ vật có trang trí hình vuông trong gia đình ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

-GV gới thiệu cách vẽ hoạ tiết

+Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết và vẽ tiếp

+Vẽ hoạ tiết ở giữa trước

+Vẽ hoạ tiết vào các góc ở và xung quanh

+Tô màu vào bài (từ 3-4 màu)

Hoạt động 3 : Thực hành

-GV quan sát lớp

-Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ tiếp hoạ tiết

-GV gợi ý cách tìm và vẽ màu (hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau)

Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét

-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại.

-Khen ngợi những HS hoàn thành và có bài vẽ đẹp

III. Củng cố, dặn dũ

-Nhận xột tiết học

 

doc70 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết 
+Trên bàn có cành lá gì ?
+Lá có hình gì ?
+Cành lá có những bộ phận nào ?
+Lá cây thường có màu gì ?
+Kể tên những loại lá có hình dáng và màu sắc đẹp.
+Lá cây có tác
 dụng gì ?
Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá 
-Yêu cầu HS quan sát cành lá 
+ Vẽ phác hình dáng chung 
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành, hướng lá)
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá 
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu 
+ Tô màu theo ý thích 
Hoạt động 3 : Thực hành
+Giáo viên quan sát HS làm bài và hướng dẫn thêm những em còn yêu về hình, màu....
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại
-Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi những HS làm bài tốt
3-Củng cố dặn dò
+Chuẩn bị bài sau 
Sưu tầm tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Cành lá nhãn, bàng...
-Hình tròn, bầu dục....
-Cành, cuống, lá....
-Xanh, vàng, tím...
-Lá bưởi, hồng....
-Dùng để ăn, bóng mát, .......
-2 HS lên bảng vẽ bài 
-Lớp làm bài ra vở hoặc giấy vẽ
HS tìm ra đặc điểm 
-Hình vẽ 
-Màu sắc
-Cách sắp xếp 
 Tiết 4 : Mĩ thuật : Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việt nam
i-Mục tiêu 
-Hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
-Biết cách vẽ tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
(HSKT vẽ được 1 vài hình ảnh bằng chì)
II-Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : 
+ Sưu tầm một số tranh vẽ đề tài ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác.
-Hình gợi ý cách vẽ tranh , -Bài vẽ của học sinh các lớp trước vềngày 20-11. 
- Học sinh : -Sưu tầm tranh về ngày 20-11
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học 
Tg 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
5’
7’
15’
3’
1’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra 
+Tranh nào vẽ về đề tài 20-11
+Tranh về ngày 20-11 có những hình ảnh gì ?
-HS nhận xét một số tranh 
+Hình ảnh chính, phụ 
+Màu sắc
*GV : Có nhiều cách vẽ về ngày 20-11 
Tranh thể hiện được Ko khí ngày lễ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh 
+Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến dáng người sao cho sinh động 
+Vẽ các hình ảnh phụ 
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên quan sát gợi ý HS 
+Tìm nội dung 
+Vẽ hình ảnh chính 
+Vẽ màu tươi vui, có đậm, nhạt
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
Chấm và biểu dương bài vẽ đẹp
Củng cố dặn dò
Kiểm tra bài cũ ; chấm bài 
-Tặng hoa cô giáo...
-Hình ảnh chính Cô giáo và các bạn HS, Phụ nhà, cây ....
-Màu sắc tươi vui, rực rỡ 
+Nội dung (rõ hay chưa )
+Các hình ảnh (sinh động )
+Màu sắc 
Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí 
 Tiết 4 : Mĩ thuật 
Vẽ trang trí Trang trí cáI bát
i-Mục tiêu 
- Học sinh biết cỏch trang trớ cỏi bỏt.
- Trang trớ được cỏi bỏt theo ý thớch.
- GDHS Cảm nhận được vẽ đẹp của cỏi bỏt trang trớ.
II-Đồ dùng dạy học 
+ Giáo viên : Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
-Một cái bát không trang trí để so sánh.
-Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trước.-Hình gợi ý cách trang trí.
+ Học sinh : -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
5’
5’
20’
2’
1’
1-ổn định tổ chức: 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét: 
-GV giới thiệu hình ảnh, gợi ý để HS nhận biết 
+Hình dáng các loại bát 
+Các bộ phận của bát 
+Cách trang trí trên bát
+Bát được dùng để làm gì ?
+Được làm bằng gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí cái bát : 
-Giáo viên giới thiệu cách trang trí để HS nhận ra 
+Cách sắp xếp hạo tiết : sử dùng đường diềm hay trang trí đối xứng 
+Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích 
+Vẽ màu : Thân bát, hoạ tiết 
Hoạt động 3 : Thực hành: 
-Giáo viên gợi ý HS 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét: 
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-To nhỏ khác nhau 
-Miệng, thân, đáy..
-Đường diềm, đối xứng, không đồng đều,....
-Đựng thức ăn, ăn cơm ...
-Sứ, nhựa,....
HS làm bài ra vở thực hành 
+Chọn cách trang trí 
+Vẽ hoạ tiết 
+Vẽ màu
+Cách sắp xếp hoạ tiết
+Vẽ màu 
Quan sát con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc 
Lớp: 3a2 Thứ sỏu ngày 20 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1 : Luyện mĩ thuật
vẽ theo mẫu
vẽ con vật quen thuộc
A-Mục tiêu 
-HS biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
-Học simh biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
-HS yêu mến con vật.
(HSKT kể tên được một vài con vật, vẽ được hình con vật bằng chì)
B-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên : -Một số tranh, ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò....)
-Tranh vẽ một số con vật -Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh : -Tranh, ảnh một vài con vật.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ 
C-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
5’
5’
20’
2’
1’
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới: Giới thiệu-ghi bảng
Lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 
* Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
Giáo viên gới thiệu hình ảnh một số con vật quen thuộc để HS nhận biết 
+Trong tranh có những con vật nào ?
+Hình dáng bên ngoài và các bộ phận?
+Sự khác nhau của các con vật 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con vật
+Vẽ các bộ phận chính trước : đầu, mình
+Vẽ chân, đuôi, ... sau
+Vẽ hình vừa với phần giấy 
+Vẽ màu theo ý thích 
* Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên quan sát hướng dẫn HS còn yếu về hình và màu 
-Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
-Củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài sau : Quan sát con vật và giờ học sau mang theo đất nặn
-Kiểm tra đồ dùng, chấm bài 
-Mèo, gà, thỏ,.....
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Mầu lông, hình dáng
+HS tả lại đặc điểm một vài con vật
-HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ 
-HS vẽ màu theo ý thích và vẽ có đậm, có nhạt 
+Hình dáng
+Màu sắc 
-Thực hiện
Lớp: 3a2 Thứ sỏu ngày 20 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1 : Luyện mĩ thuật
	Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
a-Mục tiêu :
-Củng cố cho HS hiểu hình dáng và đặc điểm của con vật.
- Củng cố cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
-Yêu mến các con vật.
(HS KT kể tên được một vài con vật)
b-Đồ dùng dạy học :
Giáo viên 
-Sưu tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật.
-Hình gợi ý 
Học sinh 
-Đất nặn, giấy màu, hồ
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
c-Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
5’
5’
20’
3’
2’
1-ổn định tổ chức: 
2-Bài mới :
 Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét: 
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết
+Tên con vật 
+Các bộ phận của con vật 
+Đặc điểm của con vật 
+Kể tên con vật nuôi trong nhà 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn một con vật: 
Giáo viên hướng dẫn 
+Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình 
+Nặn các bộ phận khác sau : chân, đuôi, tai.....
+Ghép, dính thành con vật 
* Hoạt động 3 : Thực hành: 
Giáo viên quan sát gợi ý và giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài 
* Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
-GV chấm bài
-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Chó, mèo, trâu,....
-HS nặn một hai con vật 
-HS có thể nặn theo nhóm 
+Hình dáng 
+Đặc điểm con vật 
Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1: Luyện Mĩ thuật 
Lớp: 3a2	 Vẽ trang trí
vẽ màu vào hình có sẵn
(Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
A-Mục tiêu 
-Học sinh hiểu thêm về về tranh dân gian Việt Nam.
-Biết cách chọn màu và tô màu phù hợp
-Tô được màu vào hình có sẵn
(HSKT tô được màu theo ý mình)
B-Đồ dùng dạy học 
 - GV : -Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng...)
-Một số bài tập vẽ màu của HS lớp trước
-HS : -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ , màu vẽ các loại
C-Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
4’
8’
15’
3’
2’
1-ổn định tổ chức: 
2-Bài mới :
 Giới thiệu - ghi bảng: 
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian: 
-Giáo viên giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS nhận biết 
+Tranh dân gian là gì?
+Tranh dân gian do ai sáng tác?
+Tranh dân gian có những đề tài gì?
-Giáo viên yêu cầu HS nêu một số tranh dân gian
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ :4phút
-Giáo viên cho HS xem tranh đấu vật để HS nhận ra các hình vẽ ở tranh.
-Giáo viên gợi ý HS tìm màu vẽ theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành: 
-Giáo viên gợi ý HS vẽ màu cho phù hợp .
-Giáo viên nhắc nhở HS vẽ màu đều
Hoạt động 4 :
Đánh giá - nhận xét:2phút
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
3.Củng cố dặn dò
-Sưu tầm thêm tranh dân gian
-Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội
-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Dòng tranh cổ truyền, có tính nghệ thuật, đâm đà bản sắc dân tộc ...
-Nghệ nhân
-Sinh hoạt xã hội, loa động sản xuất, châm biếm...
-HS mở vở ra vẽ
+Những bài vẽ đẹp
+Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
Thứ sỏu ngày 3 thỏng 1 năm 2013
Tiết 1 : Luyện Mĩ thuật
Lớp:3a2	 Vẽ tranh ĐỀ TÀI :
CHÚ BỒ ĐỘI
A-Mục tiêu 
-HS hiểu đề tài chú bộ đội.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Chú bộ đội
-HS yêu quý chú bộ đội
(HSKT kể được quân tư trang của Chú bộ đội)
B.Đồ dùng dạy học 
Giáo viên -Sưu tầm một số tranh , ảnh về đề tài bộ đội
 -Hình gợi ý cách vẽ tranh
 -Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của HS lớp trước
Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 	 -Bút chì, màu vẽ
C-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
4’
8’
15’
3’
2’
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : 
Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
-Giáo viên gới thiệu một số tranh ảnh 
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+Hình ảnh nào là chính 
+Hình ảnh nào là phụ 
+Màu sắc trong tranh ntn?
+Trang phục chú bộ đội thường mặc có màu gì ?
+Cô, chú bộ đội thường có những hoạt động gì ?
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô, chú bộ đội 
+Vẽ hình ảnh chính trước 
+Vẽ thêm hình ảnh phụ 
+Vẽ màu theo ý thích 
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung 
-Quan sát, gợi ý HS 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Chú bộ đội, núi, cây ...
-Chú bộ đội
-Cây, núi...
-Xanh, vàng, đỏ...
-Xanh
-Luyện tập, hành quân, vui chơi cùng thiếu nhi, bộ đội giúp dân......
-HS làm bài 
-Vẽ vừa phải với phần giấy 
-Vẽ màu 
-Cách thể hiện nội dung đề tài
-Bố cục hình dáng
-Màu sắc 
Hoàn thành bài trên lớp 
Quan sát cái lọ hoa 
Thứ sỏu ngày 3 thỏng 1 năm 2013
Tiết 1 : Luyện Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu - vẽ lọ hoa
a-Mục tiêu 
-Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa
-HS biết cách vẽ và vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích
(HSKT kể tên các bộ phận của lọ hoa, vẽ lọ hoa bằng chì)
B-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên -Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa, chất liệu( gốm, sứ...)
 -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước
 -Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Giấy màu, chì màu, sáp màu 
C.Các hoạt động dạy, học 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1
8’
15’
3
2’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV trưng bày 1 số lọ hoa mẫu.
-Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa các lọ hoa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
B1: Dựng khung hình.
B2: Vẽ phác hình dáng lọ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ mầu.
Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu HS vẽ lọ hoa, phù hợp với trang giấy.
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
Củng cố dặn dò
-Bố cục hình dáng
-Màu sắc 
Hoàn thành bài trên lớp 
Quan sát cái lọ hoa 
 Thứ sỏu ngày 17 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 Luyện: Mĩ thuật 
Vẽ trang trí - Trang trí hình vuông
A-Mục tiêu 
-HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu khác nhau trong hình vuông.
-HS biết cách trang trí hình vuông.
-Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
(HSKT chia được các mảng và vẽ được họa tiết)
B-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên: -Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí khác nhau
 - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước
 -Một số bài trang trí hình vuông đã in trong SGK
 -Hình gợi ý cách trang trí hình vuông
Học sinh: -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Bút chì, màu vẽ, tẩy 
C-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
5’
8’
18’
3’
1-ổn định tổ chức:
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình vuông 
+Cách xắp xếp hoạ tiết
+Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí ntn? 
+Có những đồ vật nào được trang trí hình vuông?
+Trang trí hình vuông thường được sử dụng hoạ tiết nào?
+Cách sắp xếp hoạ tiếtt trong hình vuông ntn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Giáo viên vẽ lên bảng để hướng dẫn
+Vẽ hình vuông 
+Kẻ các đường trục 
+Vẽ hình mảng 
+Vẽ hoạ tiết cho phù hợp 
Hoạt động 3 : Thực hành:
-Giáo viên hướng dẫn HS thực hành 
-Quan sát hướng dẫn HS yếu 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về : 
3.Củng cố dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Hoạ tiết lớn thường ở giữa 
-Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh 
-Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu 
-Viên ghạch hoa, khăn tay...
-Hoa lá, động vật 
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV 
-Chọn cách sắp xếp và hoạ tiết theo ý thích 
-HS tự tìm ra bài vẽ mình thích 
Sưu tầm về đề tài ngày tết 
 Thứ sỏu ngày 24 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 Luyện : Mĩ thuật
 Vẽ tranh đề tài :
 ngày tết hoặc lễ hội
I-Mục tiêu 
-HS hiểu nội dung đề tài vè ngày Tết hoặc lễ hội.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày Tết hay ngày lễ hội ở quê hương
-HS thêm yêu quê hương, đất nước.
(HSKT kể được vài hoạt động trong ngày hội)
II-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên : -Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội
 -Một số tranh của HS năm trước
 -Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh: -Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội 
 -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Bút chì, màu vẽ, tẩy
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
TG
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
5’
8’
18’
3’
1-ổn định tổ chức :
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
-GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh để các em nhận ra 
+Trong ngày Tết, lễ hội có nhiều hoạt động khác nhau :
+Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng
+Trang trí trong ngày tết, lễ hội rất đẹp 
+Kể lại ngày Tết, lễ hội ở quê em 
*Ngày Tết, lễ hội có nhiêu hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa.
-Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội của quê hương để vẽ tranh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ :
+Chọn nội dung 
Hoạt động 3 : Thực hành:
-Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình 
-GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng, khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài tiêu biểu 
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
-Củng cố dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng 
-HS kể lại những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội 
-Chọi gà, đấu vật, đám rước ..
-Cờ hoa, quân áo có nhiều màu rực rỡ
-HS kể tóm tắt lễ hội ở quê mình 
Chọn nội dung đề tài mà mình thích 
+Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung 
+Vẽ phác hình ảnh chính trước, phụ sau 
+Vẽ màu theo ý thích 
khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ
HS làm bài ra vở hoặc giấy 
-Bố cục, màu sắc 
Hoàn thành bài vẽ 
Tìm và xem tượng 
	Lớp:3a2	Thứ sỏu ngày 14 thỏng 2 năm 2014
 Tiết 1 : Luyện: Mĩ thuật 
Thường thức mĩ thuật
 Tìm hiểu về tượng
A-Mục tiêu :
-HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc
-Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
-HS yêu thích giờ tập nặn
(HSKT kể tên được các bộ phận của tượng) 
B-Đồ dùng dạy học :
Giáo viên -Tranh, tượng thạch cao loại nhỏ
Học sinh -Đồ dùng học MT
C-Các hoạt động dạy, học : 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
23’
3’
2’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : 
Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng 
-GV cho HS quan sát tượng 
*Giới thiệu về tượng để HS nhận biết: Tượng thật có thể nhìn thấy ở các phía vì người ta có thể đi vòng quanh để xem.
+HS ghi câu hỏi thảo luận 
-Kể tên các pho tượng 
-Tượng thường được làm bằng gì ?
-Kiểu dáng của nó ntn ?
-Tượng thường được đặt ở đâu 
+GV gọi HS trình bày 
+GV bổ sung nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 
-GV nhận xét tiết học 
-Khen gợi nhứng HS phát biểu ý kiến đóng góp bài
-Còn thời gian cho HS làm bài 
3-Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập 
HS ghi lại nhận xét của mình 
-Quan sát các pho tượng thường gặp
-Chuẩn bị bài học sau 
	Lớp:3a2	Thứ sỏu ngày 21thỏng 2 năm 2014
 Tiết 1 : Luyện: Mĩ thuật 
Vẽ trang trí
vẽ màu vào dòng chữ nét đều
A-Mục tiêu 
-Học sinh ụn lại với kiểu chữ nét đều
-HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ 
-Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều 
(HSKT hiểu được thế nào là kiểu chữ nét đều)
B-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên -Một số dòng chữ khác nhau 
Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Màu vẽ
C-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
5’
8’
15’
3’
2’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV cho HS quan sát chữ 
+Thế nào là chữ nét đều ?
+Màu sắc của chữ ntn ?
+Chữ nét đều thường thấy ở đâu ?
-HS quan sát mẫu chữ khác 
+So sánh giống và khác nhau ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tô màu 
-Cho HS quan sát dòng chữ 
+Nêu tên chữ 
+Kiểu chữ 
+Chọn màu để tô
+Tô đều tay không chờm ra ngoài
+Tô màu nền
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV yêu cầu HS tô màu vào dòng chữ 
-GV hướng dẫn HS tô màu 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài 
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
3.Củng cố dặn dò 
Veà taọp veừ laùi baứi.
-Chuaồn bũ baứi sau: Veừ caựi bỡnh ủửùng nửụực.
- Nhaọn xeựt baứi hoùc.
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Các nét chữ bằng nhau 
-Có cùng một màu 
-Khẩu hiệu, tiêu đề báo, bìa sách.
-HS làm bài 
+Tô màu gọn 
+Màu sắc đẹp 
Chuẩn bị bài học sau 
 Lớp:3a2	Thứ sỏu ngày 28 thỏng 2 năm 2014
 Tiết 1 : Luyện: Mĩ thuật 
 Vẽ theo mẫu
vẽ cái bình đựng nước
A-Mục tiêu 
-HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm màu sắc của cái bình đựng nước.
-Biết cách vẽ và vẽ được hình cái bình đựng nước
-Biết yêu quí đồ vật xung quanh
(HSKT kể được các bộ phận của cái bình đựng nước)
B-Đồ dùng dạy học 
Giáo viên -Một cái bình đựng nước 
 -Bài vẽ của HS năm trước 
Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 -Màu vẽ, bút chì, tẩy ..
C-Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
2’
1’
5’
8’
15’
3’
2’
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV gới thiệu mẫu, ảnh cái bình đựng nước để HS nhận biết 
+Bình có hình gì ?
+Cấu tạo của cái bình đựng nước gồm những bộ phận nào ?
+So sánh các bộ phận : Miệng, đáy..
+Được làm bằng chất liệu gì ?
+Có màu gì ?
+Tác dụng của bình đựng nước ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
GV gợi ý cách vẽ 
-Dựng khung hình 
-Xác định vị trí các điểm: miệng, thân,đáy..
-Vẽ chi tiết 
-Gợi đậm nhạt hoặc tô màu 
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV hướng dẫn HS làm bài 
-GV gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài 
-GV bổ sung cùng HS xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 
Củng cố dặn dò 
Veà taọp veừ laùi baứi.
-Chuaồn bũ baứi sau: 
Vẽ tranh - đề tài tự do
- Nhaọn xeựt baứi hoùc.
Kiểm tra bài cũ 
-Hình trụ, 
-Mi

File đính kèm:

  • docMI_THUAT_LOP_3.doc
Giáo án liên quan