Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 3: Đồ vật quanh em (4 tiết) - Nguyễn Hữu Dương
GV:
- Tìm hiểu đặc điểm đồ vật
- Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về các đồ vật trong cuộc sống hằng ngày.
+ Kể tên các đồ vật trong các hình ảnh?
+ Tác dụng của mỗi đồ vật trong cuộc sống hằng ngày?
+ Đặc điểm riêng của mỗi đồ vật?
(chất liệu, kích thước, hình dạng, màu sắc, kiểu cách trang trí.)
- Vì sao lại có sự khác nhau giữa các đồ vật?
+ Do công dụng sử dụng và mục đích sử dụng cho nên dẫn đến sự khác nhau về hình dạng của các đồ dùng, vật dụng. Sự khác nhau về hình dạng dẫn đến việc trang trí nó cũng khác nhau.
+ Ngoài mục dích sử dụng công dụng của đồ vật trong cuộc sống, chúng ta còn sử dụng chúng với mục đích nào khác nữa không?
- Sử dụng chúng với mục đích thẩm mĩ
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2 + 3)
GV:
- Hướng dẫn vẽ theo mẫu.
- Cho các em quan sát mẫu (một số đồ dùng, vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày).
- Cho các em xem một số bài vẽ theo mẫu tiêu biểu (của họa sĩ và của trẻ ẹm)
- Hướng dẫn cách vẽ : Giáo viên biểu diễn trực tiếp cách vẽ (nhìn mẫu thật, trình bày hoạt động vẽ trên bảng, hoặc trên giá vẽ).
- Bày mẫu tổ chức cho học sinh vẽ một bài vẽ theo mẫu
- Hướng dẫn cách trang trí đồ vật
+ Cho các em xem một số đồ dùng, vật dụng được trang trí đẹp.
+ Cho các em xem hình ảnh một số đồ dùng có giá trị thẩm mĩ cao.
- Thực hiện cách trang trí và nêu quy trình trang trí một đồ vật cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS thực hiện tạo dáng và trang trí môt đồ vật mà mình thích.
Chủ đề : ĐỒ VẬT QUANH EM ( 4 tiết ) Bài 15: Vẽ cái cốc. Bài 22: Vẽ trang trí đường diềm Bài 25: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. Bài 33: Vẽ cái bình nước. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng và màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật theo cảm nhận riêng. - HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày (cốc, bát, đĩa, bình đựng nước, ấm pha trà... - Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh, của họa sĩ. - Tranh 2D (nội dung của hàng thời trang, của hàng bán đồ dùng hằng ngày...) - Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint. 2. Học sinh: - Vở Tập vẽ 2. - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu thủ công, kéo, hồ dán, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề bài học. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: - Tìm hiểu đặc điểm đồ vật - Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh về các đồ vật trong cuộc sống hằng ngày. + Kể tên các đồ vật trong các hình ảnh? + Tác dụng của mỗi đồ vật trong cuộc sống hằng ngày? + Đặc điểm riêng của mỗi đồ vật? (chất liệu, kích thước, hình dạng, màu sắc, kiểu cách trang trí...) - Vì sao lại có sự khác nhau giữa các đồ vật? + Do công dụng sử dụng và mục đích sử dụng cho nên dẫn đến sự khác nhau về hình dạng của các đồ dùng, vật dụng. Sự khác nhau về hình dạng dẫn đến việc trang trí nó cũng khác nhau. + Ngoài mục dích sử dụng công dụng của đồ vật trong cuộc sống, chúng ta còn sử dụng chúng với mục đích nào khác nữa không? - Sử dụng chúng với mục đích thẩm mĩ HS: - Chú ý quan sát, liên tưởng. + Quan sát, tư duy, phân tích. + Quan sát, tư duy, phân tích qua trải nghiệm của bản thân. + Quan sát, tư duy, phân tích. + Quan sát, tư duy phân tích. - Quan sát, tư duy, phân tích qua trải nghiệm của bản thân. - Lắng nghe, nghi nhớ. + Suy nghĩ, liên tưởng qua trải nghiệm của bản thân. + Liên tưởng, suy nghĩ qua trải nghiệm của bản thân. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2 + 3) GV: - Hướng dẫn vẽ theo mẫu. - Cho các em quan sát mẫu (một số đồ dùng, vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày). - Cho các em xem một số bài vẽ theo mẫu tiêu biểu (của họa sĩ và của trẻ ẹm) - Hướng dẫn cách vẽ : Giáo viên biểu diễn trực tiếp cách vẽ (nhìn mẫu thật, trình bày hoạt động vẽ trên bảng, hoặc trên giá vẽ). - Bày mẫu tổ chức cho học sinh vẽ một bài vẽ theo mẫu - Hướng dẫn cách trang trí đồ vật + Cho các em xem một số đồ dùng, vật dụng được trang trí đẹp. + Cho các em xem hình ảnh một số đồ dùng có giá trị thẩm mĩ cao. - Thực hiện cách trang trí và nêu quy trình trang trí một đồ vật cho HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện tạo dáng và trang trí môt đồ vật mà mình thích. HS: - quan sát, liên tưởng. - Quan sát, tư duy, suy nghĩ học tập và rút kinh nghiệm. - Quan sát, ghi nhớ, học tập và rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị đồ dùng. Thực hiện một bài vẽ theo mẫu. + Quan sát, tư duy, liên tưởng. + Quan sát, tư duy, liên tưởng - Quan sát, ghi nhớ. - Chuẩn bị đồ dùng thực hiện tạo dáng và trang trí một đồ dùng mà mình thích. Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4 GV: - Cho HS xem hình ảnh một số triển lãm, hình ảnh một số các gian hành thương mại có bày bán, giới thiệu các đồ dùng, vật dụng có chất lượng thẩm mĩ cao. - Gợi ý các em thực hiện chủ đề xây dựng các gian hàng thương mại về các đồ dùng. - Tổ chức cho HS thực hiện chủ đề. Thực hiện làm tranh 2D HS: - Quan sát, tư duy, ,liên tưởng trải nghiệm. - Chú ý lắng nghe, nghi nhớ, rút kinh nghiệm. - Các nhóm thực hiện chủ đề.(giấy A2) + Cá nhân tạo tư liệu trên giấy A4. + Tạo dáng đồ vật. + Trang trí đồ vật theo ý thích. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên thuyết trình, trình bày về chủ đề của mình. + Chủ đề (tên gian hàng) + Mặt hàng (các đồ dùng được bày bán) + Điểm thích nhất ở gian hàng của mình là...? HS - Lên trình bày về chủ đề của nhóm mình theo những gợi ý của GV. - Nêu điểm ấn tượng nhất của mình đối với chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về gian hàng? + Về sản phẩm (đặc điểm của sản phẩm). - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. HS - Quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra sản phẩm mà mình thích nhất. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách xây dựng chủ đề. + Cách tạo hình các sản phẩm. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác, hoàn thành chủ đề. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 10: Vẽ chân dung Bài 23: Vẽ mẹ hoặc cô giáo Bài 21: Nặn hoặc xẽ dáng người Bài 8: Xem tranh. Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em với những người thân yêu.
File đính kèm:
- giao_an_Mi_thuat_2_chu_de_3_phuogn_phap_Dan_Mach.doc