Giáo án Mĩ thuật Khối 7 - Tiết 22, Bài 22: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954

2. Tô Ngọc Vân:

- Sinh ngày 15-12-1906.

- Mất năm 1954.

- Quê quán: Hưng Yên.

- Thể loại: Sơn dầu, sơn mài.

- Tác phẩm tiêu biểu: Nghỉ chân bên đồi, thiếu nữ bên hoa huệ

 Tô Ngọc Vân Thiếu nữ bên hoa huệ Thiếu nữ bên hoa sen

3. Nguyễn Đỗ Cung:

- Sinh năm 1912, mất năm 1977

- Quê quán: Hà Nội.

- Thể loại: Màu bột.

- Là viện trưởng đầu tiên của viện nghiên cứu mĩ thuật.

- Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội

 

docx5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Khối 7 - Tiết 22, Bài 22: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các em đọc, xem tranh và ghi những nội dung này vào vở nhé.
 Tiết 22 BÀI 22 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM
 TỪ CUỐI TK 19 ĐẾN NĂM 1954
I. Vài nét về tiểu sử các họa sĩ:
1. Nguyễn Phan Chánh:
- Sinh ngày 21- 07-1892.
- Mất năm 1984.
- Quê quán: Hà Tĩnh.
- Tác phẩm tiêu biểu : Rửa rau cầu ao, chơi ô ăn quan,
 sau giờ trực chiến..
- Chất liệu chính là lụa. Chủ đề chính là người nông dân, đặc biệt là phụ nữ nông dân và trẻ em
TP: Em cho chim ăn
 TP: Người bán gạo
 HS Nguyễn Phan Chánh
2. Tô Ngọc Vân:
- Sinh ngày 15-12-1906.
- Mất năm 1954.
- Quê quán: Hưng Yên.
- Thể loại: Sơn dầu, sơn mài.
- Tác phẩm tiêu biểu: Nghỉ chân bên đồi, thiếu nữ bên hoa huệ
 Tô Ngọc Vân Thiếu nữ bên hoa huệ Thiếu nữ bên hoa sen
3. Nguyễn Đỗ Cung:
- Sinh năm 1912, mất năm 1977
- Quê quán: Hà Nội.
- Thể loại: Màu bột.
- Là viện trưởng đầu tiên của viện nghiên cứu mĩ thuật.
- Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội
Du kích tập bắn
Hs Nguyễn Đỗ Cung
4. Diệp Minh Châu:
- Sinh năm 1919 mất năm 2002
- Thể loại: Điêu khắc, tranh lụa.
- Tác phẩm: Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Bắc – Trung – Nam,
Tượng Bác Hồ với thiếu nhi
HS Diệp Minh Châu
II. Một số tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu:
Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan” của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.
+Tranh diễn tả trò chơi dân gian “ Chơi ô ăn quan” hay ôlàng theo tiếng địa phương.
- Bố cục: 4 bé gái trong trang phục truyền thống của thời kỳ đó.
- Chất liệu: lụa
- Gam màu: nâu, đen , hồng.
Tác phẩm “ Dừng chân bên đồi” của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+ Tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường đi chiến dịch.
- Bố cục: 3 người, anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái thái.
- Chất liệu: sơn mài.
c. Tác phẩm “ Du kích tập bắn” của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
+ Chất liệu: màu bột vẽ năm 1947 tại vùng La Hai, Tỉnh Phú Yên.
+ Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm nông dân, công dân và những người khác.
+ Bố cục: 5 người diễn tả với những tư thế 
khác nhau trên một bờ nương đầy nắng tạo nên sự sinh động tự nhiên cho bức tranh
Tác phẩm “ Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc” của hoạ sĩ nhà điêu khắc Diệp Minh Châu.
 Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung-Nam-Bắc: Vẽ bằng máu của tác giả. 
- Về hình thức bằng nét vẽ đđơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh 3 cháu thiếu nhi.
- Bức tranh tượng trưng cho tình cảm yêu thương thiếu nhi của cả nước với Bác Hồ, là tình cảm chân thành của tác giả đối với lãnh tụ.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_khoi_7_tiet_22_bai_22_thuong_thuc_mi_thuat.docx