Giáo án Mĩ thuật khối 7 cả năm
TUẦN 30
Tiết 29. Bài 29: Vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông ( tiết 1 )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu biết hơn về luật giao thông thấy được ý nghĩa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản cho mọi người và quốc gia
2. Kĩ năng : Vẽ được tranh về an toàn giao thông
3. GD tư tưởng :Tôn trọng và thực hiện tốt luật lệ giao thông
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ :
1. GV: Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan.
2. HS: Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
chỳ ý quan sỏt, lắng nghe. II. Luyện tập : Kớ hoạ hỡnh ảnh tự chọn Giấy vẽ A4 Yờu cầu: Bài vễ cú bố cục đẹp, cõn đối làm bài theo nhúm, đổi chỗ qua lại cho nhau - Vào lớp tự treo bài nhận xột về bố cục hỡnh dỏng đường nột... 4 Củng cố: - Nhắc lại cỏch ký ngoài trời , lưu ý đến cắt cảnh.... 5.HĐVN: - Tự ký hoạ tiếp trong lỳc rỗi - Chuẩn bị bài sau. Ngày 13 thỏng 01 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn: 07 / 01 /2014 Ngày giảng: 21 / 01 /2014 TUẦN 22 TIếT 21. BàI 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT . MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 ( HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ) i. MụC TIÊU: 1.Về kiến thức : Học sinh được củng cố thờm về kiến thức lịch sử, thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ núi chung, giới mĩ thuật núi riờng với kho tàng văn học nghệ thuật 2.Về kĩ năng: Nhận thức đỳng đắn và càng thờm yờu quý cỏc tỏc phẩm hội họa phản ỏnh đề tài chiến tranh cỏch mạng. 3.Tư tưởng tỡnh cảm :Học sinh cú những nhận thức đỳng đắn về truyền thống của cỏc thế hệ họa sĩ cỏch mạng II. CHUẩN Bị Đồ DùNG THIếT Bị : a.Thầy : Giỏo ỏn , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan b. Trũ : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ mụn iii. BàI MớI: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:........................ 7B sĩ số:.vắng:....................... 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng. 3.Dạy bài mới : * Trong sự tồn tại và phỏt triển của lịch sử Việt Nam. Cỏc họa sĩ cũng cú những đúng gúp to lớn trong sự phỏt triển của mĩ thuật Việt nam.Bài học này chỳng ta sẽ cựng nhau đi tỡm hiểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu vài nột về bối cảnh xó hội ? Em hóy giới thiệu vài nột về lịch sử việt nam trong gai đoạn từ thế kỉ XIX đến năm 1954. ? Em biết gỡ về hoạt động của cỏc họa sĩ Việt nam. * Giỏo viờn tổng hợp phõn tớch cỏc cõu trả lời của học sinh để học sinh nắm bắt được những ư chớnh khỏi quỏt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu một số hoạt động mĩ thuật. * Giỏo viờn cho học sinh thảo luận về lịch sử mĩ thuật Việt Nam. * Giỏo viờn kết hợp một số cõu hỏi Lịch sư để giỳp học sinh thấy được lịch sử của Việt nam. * Giỏo viờn đưa ra một số cõu hỏi để học sinh nắm bắt. * Trong giai đoạn này đó cú nhiều tỏc phẩm ra đời. Cú những tỏc phẩm hoàn thành tại chỗ hay cú những ghi chộp giỏ trị phản ỏnh cuộc khỏng chiến thõn thỏnh của dõn tộc. Hoạt động3 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu một vài đặc điểm của mĩ thuật I/ Vài nột về bối cảch xó hội - Nước ta bị thực dõn Phỏp đụ hộ. Nhõn dõn sống dưới 2 tầng ỏp bức đú là thực dõn và phong kiến. - Thực dõn Phỏp khai thỏc triệt để truyền thống mĩ nghệ của dõn tộc. - Đảng cụng sản Việt Nam ra đời năm 1930 - Niềm vui độc lập chưa được bao lõu Thực dõn Phỏp trở lại xõm lược. - Cỏc họa sĩ cú mặt trờn khắp mọi miền của đất nước. Ghi chộp và sỏng tỏc - Năm 1945 chiến dịch Điện Biờn phủ thắng lợi Miền Bắc hoàn toàn giải phúng.. II/ Một số hoạt động mĩ thuật - Năm 1901 mở trường thủ dầu 1 - Năm 0913 mở trường thủ cụng mĩ nghệ Gia Định - Năm 1925 Trường Cao đẳng mĩ thuật Đụng Dương được thành lập nhằm đào tạo nhõn tài phục vụ cho nước Phỏp. - Người đi đầu cho nề hội họa việt Nam là họa sĩ Lờ văn Miến. ( 1873- 1943). Với cỏc bức tranh ( Bỡnh văn và chõn dung cụ tỳ mền). - Trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đụng Dương đó cú cụng rất lớn trong việc vưa đào tạo một thế hệ họa sĩ vừa tiếp thu khoa học cơ bản vừa chuyển húa nhuần nhuyễn truyền thống dõn tộc. Đặc biệt là cỏc chất liệu truyền thống. - Đúng gúp vào thành tựu Mĩ thuật Việt Nam từ năm 1925 độn năm 1930 là cỏc họa sĩ ( Nguyễn Gia Trớ, Tụ Ngọc Võn, Nguyễn Phan Chỏnh, Lờ Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung. Lương Xuõn Nhị * Cỏch mạng thỏng 8 thành cụng một số họa sĩ vào lăng chủ tịch vẽ chõn dung Bỏc Hồ. * Khi toàn quốc khỏng chiến cỏc họa sĩ đó nhanh chúng cú mặt trờn khắp nẻo đường của mặt trận - Năm 1946 toàn quốc khỏng chiến bựng nổ cỏc họa sĩ đó cú mặt và phản ỏnh kịp thời cuộc khỏng chiến III/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật Việt Nam từ Thế kỉ XIX đến năm 1954 Mĩ thuật cú nhiều chuyển biến rừ dệt nhất là trong sỏng tỏc với nội dung đề tài CM Cỏc hoạ sĩ cú mặt phản ỏnh kịp thời khụng khớ thời đại cũng như phong cỏch 4. Củng cố : GV hệ thống kiến thức 5.HĐVN: Đọc và chuẩn bị bài 21. Ngày 20 thỏng 01 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn: 07/ 02 /2014 Ngày giảng: 11/ 02 /2014 TUẦN 23 TIẾT 22. BÀI 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIấU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 ( HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ) i. MụC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh biết được vài nột về thõn thế sự nghiệp và những đúng gúp lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học mĩ thuật. 2 kỹ năng: Học sinh biết thờm những chất liệu tạo nờn vẻ đẹp của những tỏc phẩm mĩ thuật thụng qua một vài tỏc phẩm. 3.GD tư tưởng : Học sinh cú những nhận thức đỳng đắn về truyền thống của cỏc thế hệ họa sĩ cỏch mạng cung như cỏc tỏc phẩm của họ đúng gúp cho sự phỏt triển của mĩ thuật nước nhà II. CHUẩN Bị Đồ DùNG THIếT Bị : a.Giỏo viờn : Giỏo ỏn , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan b.Học sinh: Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ mụn iii. BàI MớI: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:........................ 7B sĩ số: .vắng:....................... 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng. 3.Dạy bài mới : Trong sự tồn tại và phỏt triển của lịch sử Việt Nam. Cỏc họa sĩ cũng cú những đúng gúp to lớn trong sự phỏt triển của mĩ thuật Việt nam.Bài học này chỳng ta sẽ cựng nhau đi tỡm hiểu mĩ thuật Việt Nam thụng qua một số tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu vài nột về tiểu sử : Phỏt phiếu bài tập : 4 nhúm 4 hoạ sĩ 1. Nờu vài nột về cuộc đời và sự nghiệp ? 2.Cú những tỏc phẩm tiờu biểu nào ? Nhúm 1 : * GV nhận xột bổ sung - Họa sĩ Nguyễn Phan Chỏnh là người chuyờn vẽ về tranh lụa. Từ những năm 30 của thế kỉ XX Họa sĩ nguyễn Phan Chỏnh khụng những nổi tiếng ở trong nước mà cũn nổi tiếng cả ở nước ngoài. Nhúm 2: GV bổ sung qua SGV + Hoạ sĩ Tụ Ngọc Võn ....... Văn học - Nghệ Thuật Nhúm 3: GV nhậun xột bổ sung qua SGV + Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chỏnh....... Văn học - Nghệ thuật. Nhúm 4: GV nhận xột bổ sung qua SGV + Nhà điờu khắc- Hoạ sĩ Diệp Minh Chõu.......... Văn học - Nghệ thuật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu một số bức tranh tiờu biểu: ? Tranh thể hiện nội dung gỡ ?Cú mấy người trong tranh ? Màu sắc được thể hiện như thế nào * Bổ sung “ Bức tranh..... Việt Nam” ? Tranh thể hiện nội dung gỡ ? Gồm mấy người? Làm gỡ * GV bổ sung: “ Bức tranh diễn tả phỳt nghỉ ngơi, thư thỏi trờn đường đi chiến dịch........ tỡnh quõn dõn thắm thiết.” ? Tranh diễn tả nội dung gỡ ? Hỡnh thức thể hiện như thế nào * Bổ sung “ Bức tranh ghi lại buổi tập bắn....... Khụng khớ khỏng chiến sụi sục của nhõn dõn” ? Hỡnh ảnh lớn nhất trong tranh là ai ( miờu tả theo ý hiểu của em về bức tranh) ? Điểm đặc biệt của bức tranh là gỡ * Bổ sung “ Bức tranh là một tỏc phẩm...... Hồ Chủ Tịch” Hoạt động3 Nhận xột, đỏnh giỏ ? Thời kỳ này cỏc hoạ sĩ chủ yếu vẽ về đề tài gỡ. ? Nối tỏc giả phự hợp tỏc phẩm Nghỉ chõn bờn đồi Du kớch tập bắn Bỏc Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc. Chơi ụ ăn quan. I. Vài nột về tiếu sử: */Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chỏnh: - Họa sĩ Nguyễn Phan Chỏnh sinh ngày 21/07/1892. tại làng tiền bạt xó trung tiết,Huyện thạch hà tỉnh Hà tĩnh. Là sinh viờn khúa I Trường cao Đẳng Mĩ thuật đụng dương ( 1925-1930) - 1996 Nhà nước truy tặng ụng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học- Nghệ thuật - Chơi ụ ăn quan, Rửa rau cầu ao... */ Hoạ sĩ Tụ Ngọc Võn: - Sinh ngày 15/ 12/ 1906 tại Hà Nội, quờ ở làng Xuõn Cầu, xó Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang,tỉnh Hưng Yờn. Tốt nghiệp Trường CĐMT Đụng Dương năm 1931... - 1996 Nhà nước truy tặng ụng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học- Nghệ Thuật. - Thiếu nữ bờn hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bộ */ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - Sinh năm 1912, quờ ở làng Xuõn Tảo huyện Từ Liờm, Hà Nội. ễng tốt nghiệp trường CĐMT Đụng Dương năm 1934... - 1996 Nhà nước truy tặng ụng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học -Nghệ thuật. - Du kớch tập bắn, làm kớp lựu đạn, Khai hội... */ Nhà điờu khắc- Hoạ sĩ Diệp Minh Chõu: - Sinh 1919 tại Nhơn Thạch, Bến Tre. ễng tốt nghiệp trường CĐMT Đụng Dương năm 1945, ụng danh nhiều tỡnh cảm của mỡnh để sỏng tỏc về lúnh tụ Hồ Chớ Minh kớnh yờu - 1996 Nhà nước phong tặng ụng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học - Nghệ thuật - Bỏc Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc, Liệt sĩ Vừ Thị Sỏu, Bỏc Hồ bờn suối Lờ- nin... II. Giới thiệu một số bức tranh: */ Tranh lụa: Chơi ụ ăn quan – Hsĩ Nguyễn Phan Chỏnh */ Tranh sơn mài: Nghỉ chõn bờn đồi – Hsĩ Tụ Ngọc Võn */ Tranh màu bột: Du kớch tập bắn- Hsĩ Nguyễn Đỗ Cung. */ Tranh lụa: Bỏc Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc- Hsĩ Diệp Minh Chõu. - Đề tài chiến tranh cỏch mạng Nguyễn Phan Chỏnh Tụ Ngọc Võn Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Chõu 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức toàn bài, lưu ý đến đặc điểm chung nhất của bốn hoạ sĩ: Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học- Nghệ thuật. 5.HĐVN - Đọc lại bài và học theo cõu hỏi SGK - Chuẩn bị đồ dựng cho trang trớ đĩa trũn: giấy vẽ, chỡ, tẩy, com pa.... Ngày 10 thỏng 02 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn: 07 / 02 /2014 Ngày giảng: 18 / 02 / 2014 TUẦN 24 TIẾT 23. BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐĨA TRềN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết sắp sếp họa tiết trong trang trớ hỡnh trũn 2.Kĩ năng : Học sinh biết lựa trọn họa tiết để trang trớ đĩa trũn. 3.GD tư tưởng : Học sinh hiểu thờm và yờu thớch việc trang trớ đĩa trũn cũng như trang trớ ứng dụng. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ : a.Giỏo viờn : Giỏo ỏn , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan, mẫu vật b.Học sinh : Đọc trước bài mới dụng cụ học tập cần thiết cho bộ mụn: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:................................. 7B sĩ số: .vắng:................................. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng. 3.Dạy bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột. ? Em húy cho biết hỡnh dỏng chung của cỏc đồ vật mà em thấy. ? Em cú nhận xột gỡ về mầu sắc của cỏc đồ vật cú dạng hỡnh trũn( Đĩa trũn) được trang trớ này. ? Cỏc hoạ tiết được sử dụng là những hoạ tiết gỡ ? Em thấy cỏc hoạ tiết được sắp sếp ntn ? Em thấy cỏc học tiết được sử dụng trong trang trớ cú gỡ giống và khỏc nhau( Giữa trang trớ cơ bản và trang trớ ứng dụng) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cỏch trang trớ * Minh hoạ bảng kốm theo lời hướng dẫn cỏc bước vẽ: + Dựng com pa quay một đường trũn + Kẻ trục đối xứng phõn mảng hoạ tiết, dựng đường trũn, đường chộo, chia mảng + Đặt hoạ tiết tự do: Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng + Vẽ màu chọn màu sắc phự hợp để trang trớ * Chỳ ý: Cú thể lựa chọn cỏch trang trớ ứng dụng để trang trớ: vẽ phong cảnh, mảng hỡnh khụng đều... Hoạt động3 Hướng dẫn học sinh luyện tập. * giỏo viờn ra nội dung để học sinh thực hành và làm bài tại lớp. _ Trang trớ đĩa trũn _ Khổ giấy A4 Mầu sắc chất liệu tự chọn. * Khi học sinh làm bài giỏo viờn theo dừi học sinh làm bài và sửa sai cho học sinh. Hoạt động 4 Nhận xột đỏnh giỏ Giỏo viờn nhận xột bổ sung I Quan sỏt, nhận xột * Học sinh quan sỏt một vài. mẫu vật, cũng như đồ vật đú chuẩn bị. - Dạng hỡnh trũn - Sử dụng màu sắc phự hợp - Hoa lỏ chim muụng... - Sắp một cỏch hợp lý II Cỏch trang trớ hỡnh trũn. III/ Luyện tập * Trang trớ hỡnh đĩa trũn Kớch thước đường kớnh 16 cm. Mầu sắc tự chọn * Khổ giấy A4 - Học sinh treo bài tự nhận xột về bố cục, cỏch tiến hành, hoạ tiết... 4. Củng cố : - Nhắc lại cỏc bước trang trớ đĩa trũn 5. HDVN: - Hoàn thành tiếp bài vẽ - Chuẩn bị đồ dựng cho bài vẽ theo mẫu cỏi ấm tớch và cỏi bỏt: giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy . Nghiờn cứu trước bài Ngày 17 thỏng 02 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn : 07/ 02 / 2014 Ngày giảng: 25 / .... / 2014 TUẦN 25 TIẾT 24. BÀI 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRề CHƠI DÂN GIAN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức :Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau. 2.Kĩ năng : Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài trò chơi dân gian 3.GD tư tưởng: Học sinh yêu quý giá trị dân tộc, qua cách thể hiện tranh II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ : 1.Giáo viên: Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. 2.Học sinh : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:................................ 7B sĩ số: .vắng:................................ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng. 3.Dạy bài mới : Mỗi một vùng quê Việt Nam lại có những vẻ đẹp riêng và con người sống ở mỗi vùng miền lại có những cuộc sống và cách sinh hoạt khác nhau và ở địa phương chúng ta cũng vậy. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những hoạt động đó thông qua các trò chơi dân gian. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. * Giáo viên cho học sinh quan sát một vài bức tranh trực quan ? Em hãy cho biết các bức trang này vẽ về nội dung nào ? Hình ảnh trong các bức tranh mà em thấy gồm có những gì. ? Em có nhận xét gì về vị trí các hình ảnh trong tranh. ? Mầu sắc trong các bức tranh này được vẽ như thế nào. ? Tại sao lại gọi là trò chơi dân gian * Giáo viên tổng hợp phân tích các câu trả lời của học sinh, để học sinh nắm bắt được nội dung cũng như thấy được cuộc sống cũng như hoạt động của con người. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ *Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ một bài vẽ tranh đề tài đã học - Trước khi vẽ cần chọn xem vẽ về trò chơi gì ? ( Số người tham gia, hình thức chơi ntn) + Tìm bố cục(Xác định mảng chính phụ) + Vẽ hình ảnh ( hình ảnh tiêu biểu) + Vẽ mầu ( gam màu phù hợp với nội dung trò chơi) Hoạt động3 Hướng dẫn học sinh thực hành */ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài thực hành tại lớp: */ Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. */ Giấy vẽ A4 */ Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho học sinh. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá * Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Giáo viên hướng dẫn tiếp những chỗ chưa được để hoàn thiện bài ktra 1 tiết I/ Tìm và chọn nội dung đề tài +- Chơi ô ăn quan. +- Đề tài đu quay +- Đề tài kéo co. +- Đề tài đua thuyền - Là trò chơi có từ lâu đời, được truyền từ đời này qua đời khác... II/ Cách vẽ hình III/ Thực hành Vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian Giấy vẽ A4 Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân đối - Học sinh treo bài nhận xét nội dung đề tài, bố cục, hình thức thể hiện... 4. Củng cố : - Nhắc lại cỏc bước vẽ tranh và cách tìm chọn nội dung đề tài. 5.HĐVN: - Chuẩn bị tốt bài vẽ kiểm tra giờ sau. Ngày 24 thỏng 02 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn : 07 / 02/ 2014 Ngày giảng: 04 / 03 / 2014 TUẦN 26 TIẾT 25. BÀI 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRề CHƠI DÂN GIAN ( TIẾT 2) ( KIỂM TRA 1 TIẾT ) I. Mục tiêu : - Tìm và hiểu văn hoá dân gian thông qua các trò chơi dân gian. - Vẽ được tranh về đề tài này. - Trân trọng , giữ gìn và yêu quý giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ : 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung đề tài. Biểu điểm chấm 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài. 3 Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:.................................. 7B sĩ số: .vắng:................................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh và sự chuẩn bị nội dung tiết thực hành. 3. Bài mới: - Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu thế nào là những trò chơi mang tính dân gian: + Đó là những trò chơi được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thường qua hình thức truyền miệng hoặc chơi mang tính tập thể . Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng... + Những trò chơi dân gian thường được tổ chức trong những ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ông sao, rồng rắn lên mây. + Ngoài ra những trò chơi dân gian còn được thiếu nhi ưa thích bởi vì vui, mà không tốn kém về kinh tế , là dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè cùng trang lứa. + Đề bài: hãy chọn một trong những trò chơi dõn gian mà em đã chơi hoặc đã từng xem để vẽ thành một bức tranh đề tài sinh động. Bài vẽ trên khổ giấy A4. Bằng chất liệu màu tuỳ chọn. Có thể hoàn thành bài trong giờ ra chơi sau đó cả lớp thu bài vẽ. + Biểu điểm: Biểu điểm: Loại Đạt: ( 5 - 10 ) - Bài có cách sắp xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo Hoạ tiết biết cách điệu, bài có trọng tâm Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp. Hoàn thành bài đúng thời gian - Bố cục trên giấy hợp lí - Biết sắp xếp hình ảnh, hoạ tiết Có thể chọn lọc, chép hoạ tiết. Loại chưa đạt: ( 1 - 4 ) - Chưa biết sắp xếp hoạ tiết , không rõ hình ảnh chính , hoạ tiết quá cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài chưa hoàn thành. 4. Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu bài làm , có thể làm cả trong giờ ra chơi vì điều kiện bài làm trong 45’ nhưng hết giờ ra chơi phải nộp bài đúng quy định. - Nhận xét ý thức làm bài của hs trong quá trình làm bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc và nghiên cứu trước bài 26. Thường thức mĩ thuật.” Vài nét về mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng". Ngày 03 thỏng 03 năm 2014 Duyệt( BGH ), tổ CM Ngày soạn : 07 / 02/ 2014 Ngày giảng: 11 / 03 / 2014 TUẦN 27 Tiết26. Bài 26: Thường thức mĩ thuật vài nét về mĩ thuật ý ( I-ta-li-a) thời kì phục hưng i. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá ý thời kì Phục hưng. 2.kỹ năng: Học sinh trân trọng yêu mến nền văn hoá nhân loại trong đó có mĩ thuật ý thời kì Phục hưng 3. GD tư tưởng : Học sinh có những nhận thức đúng đắn về văn hoá cảu nhân loại cũng như đóng góp đáng kể của văn hoá thời kì Phục hưng nói riêng II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ : a.Giáo viên : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. b.Học sinh : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 7A sĩ số:vắng:................................ 7B sĩ số: .vắng:................................ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng. 3.Dạy bài mới : Trong sự tồn tại và phát triển của lịch sử sựu phát triển của mĩ thuật nhân loại luôn là sự phát triển quan trọng trong đó cũng cần phải chú ý tới những đóng góp không nhỏ của văn hoá các nước. MT ý là một trong những kho tàng văn hoá của nhân loại. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật ý thời kì Phục hưng : - Nền văn hoá cổ đại Hy Lạp, La Mã đã từng phát triển tới đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại những kiệt tác bất hủ ( Kim Tự Tháp, Tượng Nhân Sư...) - Dưới sự thống trị của nhà thờ Thiên Chúa Giáo cả Châu Âu bị chìm đắm trong sự thống trị hà khắc, độc đoán hơn 10 Tkỷ ( V – XV ) Mọi văn hoá nhân văn bị cấm đoán ( nhất là MT). Hình tượng con người ít được thể hiện trong các tác phẩm, hình vẽ trong tranh bị khô cứng bởi những quy định ngặt nghèo của nhà thờ => Phong trào Phục hưng được coi như một bước ngoặt vĩ đại của nhân loại. ? Thế nào là Phục hưng, nó có ý nghĩa như thế nào? - Với văn hoá Phục hưng người ta say mê cái đẹp của con người, sự kỳ vĩ của thiên nhiên. 2. Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển: * Phát phiếu bài tập cho các nhóm ứng với mỗi giai đoạn phát triển ( thảo luận 5’) ? Đây là giai đoạn gì ? Hoạ sĩ tiêu biểu của giai đoạn này ? Đề tài của gđoạn Nhóm 1 : * Nhận xét bổ sung : - Đây là gai đoạn đầu đánh dấu những bước đi chập chững cho xu thế hiện thực với hai trung tâm lớn đó là Phơ-lo-răng- xơ và Xiên-nơ dơ cùng với tên tuổi của hạ sĩ Xi ma buy và người học trò tài năng của ông Giốt tô. Xi ma buy được coi là người hoạ sĩ đầu tiên sáng tác theo xu thế hiện thực với các bức tranh tường các bưc bích hoạ vẽ theo sự tích kinh thánh. Nhóm 2 : * Nhận x
File đính kèm:
- Giao_an_mi_thuat_7_20150727_110146.doc