Giáo án Mĩ thuật 9 - Lương Tuấn Vinh

I- Mục tiêu bài học:

-Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt và học tập

-HS phóng được tranh đơn giản

II- Chuẩn bị:

1-Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước

- Học sinh: Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4

2-Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III- Tiến trình

1- ổn định tổ choc 1

2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3

3-Bài mới

 

doc35 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 - Lương Tuấn Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ:Chọn và cắt cảnh
-GV treo hình minh hoạ các bước vẽ
-Hướng dẫn học sinh thể hiện
-Học sinh quan sát 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài25
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV cho học sinh làm bài thực hành
-Sử dụng các chất liệu: giấy bìa cứng, lá dừa để đan thành túi
-Đi từng nhóm nhắc nhở, hướng dẫn cụ thể
Học sinh thực hành trên giấy A4 và các chất liệu đã chuẩn bị 
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh 
-nhận xét một sự bài vẽ đạt yêu cầu
-Bổ xung thiếu sót ở một số bài chưa đạt
-Học sinh trình bày sản phẩm
-Tự nhận xét
4-Củng cố dặn dò1’	-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 6: 	+Học sinh sưu tầm một số tranh khắc gỗ.
	+Tư liệu kiến trúc đình làng Việt Nam 
Ngày soạn:21/10/09
Ngày giáng:25/10/09
: 
Tiết 6 bài 6-Thường thức mỹ thuật
Chạm khắc gỗ 
đình làNg việt nam
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 
-HS cảm nhận được vẻ đẹp và yêu mến các công trình kiến trúc VHLS của quê hương
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Một số tư liệu liên quan đến kiến trúc Đình làng Việt Nam
- Học sinh: 	Chì tẩy, giấy khổ A4, 
2-Phương pháp:	Trực quan, vấn đáp, luyện tập, chia 4 nhóm.
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát ĐL VN 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Vài nét khái quát
Đình làng để thờ thành hoàng làng, là nơi tụ họp giải quyết công việc xã hội
?: Đình làng có đặc điểm gì, đình làng để làm gì?: Nêu một sự đình làng tiêu biểu
GV nhận xét, bổ xung, kết luận:
-Là thành tựu đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc. 
-Vẻ đẹp mộc mạc duyên dáng
-Học sinh nhận câu hỏi thảo luận theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 25’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng:
-Trang trí gắn liền với KTĐL.
-Thuộc dòng Ngt dân gian 
GV treo tranh:
?: Nêu 1 số tác phẩm chạm khắc gỗ thời Lê.
+Nêu đặc điểm
+Nội dung phản ánh
GVKL: Là dòng nghệ thuật độc đáo htể hiện c/s muôn màu...
-Câu hỏi thảo luận:
+Vai trò của trang trí trong KTĐL?
+Nêu 1 số đình làng tại địa phương?
-Học sinh quan sát 
+Khỏe, mộc mạc
+P/ánh c/sống dân dã
+Các nhóm thảo luạn trả lời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đặc điểm của CKG đình làng 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Đặc điểm 
+Phong phú về đề tài
+Gần gũi với thiên nhiên
-Chủ yếu phản ánh sinh hoạt cuộc sống đời thường của ND
-Nghệ thuật phóng khoáng, khỏe khoắn bộc lộ tâm hồn của người sáng tạo ra nó.
-Học sinh nghe
-Học sinh phát biểu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh 
-Động viên biểu dương những học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài.
4-Củng cố dặn dò 1’: HS về tìm hiểu thực tế tại các đình làng địa phương
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 7: 	+Học sinh sưu tầm một số bài vẽ tranh phong cảnh.
+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy
Ngày soạn:21/10/09
Ngày giáng:25/10/09
Ngày soạn: 
Tiết 7 bài 7-Vẽ theo mẫu
Tượng chân dung
(Tượng thạch cao-Vẽ hình)
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét các tỷ lệ ở mẫu
-Biết cách bố cục, dựng hình,
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Các tài liệu liên quan đến vẽ theo mẫu, hướng dẫn dựng hình
	Bài vẽ của học sinh năm trước.Mẫu vẽ: Tượng chân dung nam, nữ 
- Học sinh: 	Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phương pháp:	Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học quan sát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
+ Tượng là tác phẩm điêu khắc
+Chất liệu: gỗ, đá.... 
-GV bày mẫu 
?: Cấu trúc của mẫu?-?: Tỷ lệ các bộ phận?
+Trên khuôn mặt?
+Phần bệ tượng
-Học sinh quan sát
-So sánh tìm tỷ lệ của mẫu: tóc, trán, mũi...
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ 
Theo phương pháp vẽ theo mẫu
GV nhấn mạnh: Cần vẽ từ bao quát đến chi tiết
-GV cho hs quan sát hình hướng dẫn
-Ước lượng tìm tỷ lệ vẽ phác hình
+Xác định khung hình: Đầu, cổ, bệ
-Tìm tỷ lệ các bộ phận: tóc, trán, mũi, miệng, cằm, hai mắt.....
-Học sinh quan sát hình vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài 25’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
+Vẽ đúng hướng nhìn của mẫu
+Tìm đường trục dọc
-GV quan sát hướng dẫn: tùy từng vị trí của học sinh trên lớp mẫu có những hướng nhìn khác nhau, hình vẽ khác nhau 
 +Phác các nét chính-Vẽ chi tiết
Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV quan sát đặt 1 số bài gần mẫu
?: Bố cục: hình vẽ đã dệp trong khổ giấy chưa? 
?: Hình vẽ đã đúng tỷ lẹ và giống mẫu chưa?
Học sinh tự nhận xét bài vẽ
4-Củng cố dặn dò 5’: +Không vẽ tiếp ở nhà, tiết sau vẽ đậm nhạt
-Chuẩn bị bài 8: 	+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, 
Tiết 8 bài 8-Vẽ theo mẫu
Ngày soạn:25/10/09
Ngày giảng:29/10/09
Tượng chân dung
(Tượng thạch cao-Đậm nhạt)
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan đậm nhạt ở mẫu
-Biết cách gạch bóng, tạo hình khối.
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Các tài liệu liên quan đến vẽ theo mẫu, hướng dẫn dựng hình
	Mẫu vẽ: Tượng chân dung nam, nữ 
- Học sinh: 	Chì tẩy, giấy khổ A4
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học quan sát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
-GV bày mẫu 
-Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu
-Độ đậm nhạt của mẫu
+Mảng đậm nhất?
+Mảng nhạt nhất?
+Độ đậm nhạt so với nền
-Học sinh quan sát
-So sánh tìm các sắc độ chính (đậm, nhạt, trung gian)
Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh làm bài30’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ 
Theo phương pháp vẽ theo mẫu
III-Thực hành
-GV cho hs quan sát hình hướng dẫn
+Xác định vị trí các mảng đậm nhạt
+Vẽ phác theo khối của mẫu
+Vẽ mảng đạm trước
+Quan sát tương quan đậm nhạt của mẫu
+Dùng các nét gạch chì đen để thể hiện
-Học sinh quan sát hình vẽ của GV
Thực hành trên khổ A4 (tiếp theo tiết 6)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-GV quan sát đặt 1 số bài gần mẫu
GVKL:
Học sinh tự nhận xét bài vẽ, so sánh tương quan đậm nhạt
4-Củng cố dặn dò 1’: 
-Chuẩn bị bài 9: 	+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, tranh mẫu
Tiết 9 bài 9-Vẽ trang trí
Tập phóng tranh ảnh
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt và học tập
-HS phóng được tranh đơn giản
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tranh ảnh mẫu, bài vẽ của học sinh năm trước
- Học sinh: 	Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4
2-Phương pháp:	Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét
Phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt và học tập
-GV treo tranh 
?: Tác dụng của phóng tranh?
?: Có các cách phóng tranh nào?
-Học sinh quan sát
+Kẻ ô vuông
+Kẻ đường chéo
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ 
+Kẻ ô vuông
+Kẻ đường chéo
-GV treo hình minh họa giới thiệu cách kẻ ô:
-Kẻ ô vuông theo một cạnh của tranh mẫu, muốn tăng kích thước tranh phóng thì tăng kích thước các ô
+Dựa vào các ô để vẽ hình.
-Kẻ các đường chéo trong tranh mẫu
-Tìm hình đòng dạng với tranh mẫu
+Đặt tranh mẫu lên góc dưới bên trái tờ giấy.
+Dùng thước kẻ kéo dài các đường chéo của tranh
+Đánh dấu các điểm
+Nối các điểm
+Nhìn mẫu chỉnh hình
-Học sinh quan sát hình vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài 25’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV quan sát hướng dẫn: 
+Yêu cầu học sinh dùng thước kẻ và bút chì 
+Thực hiện chính xác các đường kẻ
Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-GV quan sát đặt 1 số bài cạnh tranh mẫu
Gọi học sinh nhận xét
GV kết luận
Học sinh tự nhận xét bài vẽ
4-Củng cố dặn dò 1’: +Hoàn thiện ở nhà. Tập phóng tranh ảnh đơn giản
-Chuẩn bị bài 10: 	+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, màu
Ngày soạn: 
Tiết 10 bài 10-Vẽ tranh
Đề tài lễ hội
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh nội dung ý nghĩa các phong tục của lễ hội nước ta
-HS biết cách thể hiện và vẽ được tranh
-HS thêm yêu quê hương đất nước và những lễ hội truyền thống của dân tộc
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tài liệu tham khảo
	Bài vẽ của học sinh năm trước
- Học sinh: 	Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4
2-Phương pháp:	Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Tìm chọn nội dung 
-GV treo tranh:
?: Nêu tên các lễ hội trong tranh?
?: Nội dung và hình thức tổ chức?
?: Không khí của các lễ hội trong tranh
GVKL: ở mỗi vùng miền có các lễ hội khác nhau mang sắc thái riêng
-Học sinh quan sát
-Thảo luận, phát biểu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ 
Theo phương pháp vẽ tranh
-GV treo hình hướng dẫn cách vẽ:
-Có thể vẽ nhiều tranh khác nhau
-Tìm hình ảnh tiêu biểu
-Dự kiến sắp xếp hình mảng (Bố cục)
-Vẽ hình ảnh chính phụ, các hoạt động của người
-Vẽ màu:
+Sử dụng đến 5 màu
+Hòa sắc theo gam màu (nóng, lạnh...)
-Học sinh quan sát hình vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài 25’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV quan sát hướng dẫn: 
+Yêu cầu học sinh dùng bút chì làm phác thảo
+Hướng dẫn từng nhóm học sinh 
Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-GV chọn 1 số bài đặt cạnh nhau
Gọi học sinh nhận xét
?: Hình vẽ, bố cục?
?: Màu sắc?
GV kết luận
Học sinh nhận xét 
Học sinh trả lời
4-Củng cố dặn dò 1’: +Hoàn thiện ở nhà. 
- Chuẩn bị bài 11: 	+Chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, màu
Ngày soạn 
Tiết 11 bài 11-Vẽ trang trí
trang trí hội trường
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh nội dung ý nghĩa việc trang trí hội trường
-HS biết cách trang trí hội trường. Làm được phác thảo TT hội trường 
-HS thêm yêu quê hương đất nước và những lễ hội truyền thống của dân tộc
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tài liệu tham khảo
	Bài vẽ của học sinh năm trước
- Học sinh: 	Chì tẩy, thước kẻ giấy khổ A4
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, luyện tập, chia 4 nhóm
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Quan sát nhận xét 
Thường là sân khấu có
+Phông, cờ, tượng Bác,cây cảnh, biểu trưng, khẩu hiệu...
+Có thể trang trí đối xứng hoặc không đôid xứng.
GV giao mỗi nhóm một số bài mẫu
-Yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi:
?: Hội trường là gì?
?:Trang trí hội trường gồm những gì?
?: Vì sao lại phải trang trí hội trường
GVKL: Ngày lễ hội cần phải được trang trí -> Đẹp, long trọng, đáp ứng nhu cầu của con người
-Học sinh quan sát
-Thảo luận, phát biểu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách trang trí 
-GV cho học sinh xem một số mẫu trang trí hội trường
+Cần xác định nội dung ( tên buổi lễ, hội thảo, ......)
+ Chuẩn bị chữ và các hình ảnh cần thiết cho trang trí ( cây cảnh, tượng bác, biểu trưng...)
+Sắp xếp hoàn thiện 
-Học sinh quan sát hình vẽ của GV
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài 25’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
III-Thực hành
-GV quan sát hướng dẫn: 
+Yêu cầu học sinh dùng bút chì làm phác thảo
+Hướng dẫn từng nhóm học sinh 
Học sinh thực hành
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
-GV chọn 1 số bài gọi học sinh nhận xét
?: Hình vẽ, bố cục?
?: Màu sắc?
GV kết luận
Học sinh nhận xét 
Học sinh trả lời
4-Củng cố dặn dò 5’ +Hoàn thiện ở nhà. 
- Chuẩn bị bài 11: 	+Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người 
Ngày soạn: 
Tiết 12 bài 12-Thường thức mỹ thuật
sơ lược mỹ thuật
các dân tộc ít người Việt Nam
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu biết sơ lược mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam 
-HS thấy được sự phong phú đa dạng của nghệ thuật các dân tộc
-Có thái độ trân trọng gìn giữ các di sản văn hóa nghệ thuật dân tộc
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tài liệu tham khảo, bộ ĐDDH 9
	Sưu tầm một số tác phẩm nghệ thuật DT ít người
- Học sinh: 	Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đén bài học
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, chia 4 nhóm
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’ 
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Vài nét khái quát
-Việt Nam có lịch sử PT lâu đời
-Có 54 dân tộc 
-Mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc riêng
GV hỏi:
?: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
?: Mối quan hệ giữa các dân tộc trong lịch sử dựng nước, giữ nước?
?: Hãy kể tên 1 số dân tộc?
-Học sinh quan sát
-54 dân tộc
-Kề vai sát cánh đấu tranh..
-Tày, ùng,Thái, Bana, Ê đê, Chăm, khơ me...
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 30’
đặc điểm mỹ thuật các dân tộc ít người
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Một số loại hình và đặc điểm của MT các DT ít người Việt Nam 
1-Tranh thờ và thổ cẩm
a-Tranh thờ
b-Thổ cẩm
-Tranh thờ:
+ Phản ánh ý thức hệ lâu đời
+Nội dung thể hiện quan niệm dân gian
+Nhiều tranh được vẽ độc bản
+Lối diễn tả, bố cục thuận mắt
-Thổ cẩm:
+Là nghệ thuật TT trên vải đặc sắc
+Mỗi dân tộc có cách TT khác nhau
+Hoa văn TT là những H/a thiên nhiên 
+Bố cục theo lối cân xứng, nhắc lại
-Học sinh quan sát ghi chép
-Học sinh thảo luận
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ củhọc sinh
2-Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên
a-Nhà Rông
+Tây Nguyên là dải đất miền tây Nam bộ
+Các dân tộc: Ba na, Êđê, Gialai, XơĐăng
b-Tượng nhà mồ
3-Tháp và điêu khắc Chăm
a-Tháp Chăm
b-Điêu khắc Chăm
-Nhà Rôn
+Nhà Rông cao và to là nơi sinh hoạt chung của buôn làng
+Nóc nhà rất cao và được TT công phu
+Chất liệu tre gỗ, tính mỹ thuật cao
-Tượng nhà mồ
+Có tục làm nhà mồ cho người chết
+Tinh hoa của nhà mồ là ngt kiến trúc, điêu khắc và trang trí.
+Tượng thể hiện mong muón của người sống làm vui lòng người đã khuất
+Là pho sử thi về cuộc sống, XH và tự nhiên của núi rừng Tây Nguyên
-Tháp Chăm
+Chịu ảnh hưởng của ấn Độ giáo và Phật giáo
+Là công trình kiến trúc độc đáo với nhiều tầng
+Điển hình là Mỹ Sơn với quần thể 60 tháp lớn nhỏ
-Điêu khắc Chăm
+Nghệ thuật tạo hình khối tròn căng
+Là pho sử thi về cuộc sống và xã hội của núi rừng Tây Nguyên
-Học sinh ghi chép
-Học sinh thảo luận
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nhận xét giờ học
Biểu dương tinh thần học tập của học sinh 
4-Củng cố dặn dò1’: +Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK 
- Chuẩn bị bài 13: 	+Giấy A4, chì, 
 Ngày soạn
 Tiết 13 bài 13-Vẽ theo mẫu
tập vẽ dáng người
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu biết sự thay đổi các tư thế hoạt động của người 
-HS biết cách vẽ và vẽ được một số dáng người
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tranh ảnh, bài vẽ đề tài, ký họa dáng người
- Học sinh: 	Sưu tầm một số tranh liên quan đến bài học
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, luyện tập
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I- Quan sát nhận xét
-Tư thế người ở các hoạt động 
+Đi, chạy, nhảy, cúi...
GV giới thiệu một số H/a để HS nhận biết được tư thế người khi hoạt động.
-Yêu cầu HS Qsát hình 1 SGK
-Gợi ý HS tìm tỷ lệ các bộ phận
-Gợi ý tìm các đường trục
-Học sinh quan sát
Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài 30’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
GV đặt câu hỏi:
?: Muốn vẽ được dáng người đúng cần phải làm thế nào
GVKL: Q/s dáng người, vẽ các nét diễn tả quần áo và chỉnh hình theo đúng mẫu
-Học sinh thảo luận
+Quan sát dáng người định vẽ
+Vẽ phác các nét chính
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nhận xét giờ học
Biểu dương tinh thần học tập của học sinh 
4-Củng cố dặn dò1’: +Quan sát và ghi nhớ dáng người, tập vẽ lại theo trí nhớ 
- Chuẩn bị bài 14: 	+Giấy A4, chì, tẩy, màu
Ngày soạn: 
Tiết 14 bài 14-Vẽ tranh
đề tài Lực lượng vũ trang
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu biết về LLVT-Vẽ được tranh đúng đề tài
-HS thêm yêu quý và biết ơn, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Tranh ảnh, bài vẽ đề tài LLVT
- Học sinh: 	Giấy A4, chì, màu, tẩy
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, luyện tập, chia 4 nhóm
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I-Tìm chọn nội dung
GV: giới thiệu H/a về LLVT
+Tìm chọn các hđ như: luyện tập, chiến đấu, giúp dân, 
+LLVT với thiếu nhi...(múa hát, giúp thương binh, mẹ VN anh hùng)
-Học sinh nghe 
+Phát biểu thảo luận
Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài 30’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách vẽ
-GV gợi ý có thể vẽ về:
+Binh chủng mà em thích ( Hải quân, không quân, tăng thiết giáp)...
+Chọn nội dung
-Lựa chọn các H/a điển hình
-tìm hiểu trang phục phù hợp
-vẽ H/a chính trước, h/a phụ sau
-Học sinh thảo luận
+Quan sát 
+HS thực hành trên khổ giấy A4
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nhận xét giờ học. Biểu dương tinh thần học tập của học sinh 
4-Củng cố dặn dò 1’: +Quan sát và ghi nhớ dáng người, tập vẽ lại theo trí nhớ 
- Chuẩn bị bài 14: 	+Giấy A4, chì, tẩy, 
Ngày soạn: 
Tiết 15 bài 15-Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí 
thời trang
I- Mục tiêu bài học:
-Học sinh hiểu sự cần thiết của thiết kế thời trang
-HS thiết kế được 1 số mẫu thời trang
II- Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 	Một số tạp chí thời trang -Hình phóng to mẫu thời trang
- Học sinh: 	Giấy A4, chì, màu, tẩy, ảnh thời trang, kéo, giấy màu, hồ dán
2-Phương pháp:	Trực quan, thuyết trình, luyện tập, chia 4 nhóm
III- Tiến trình 
1- ổn định tổ choc 1’
2-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3’
3-Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát 5’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
I- Quan sát nhận xét
GV giới thiệu ngắn gọn quá trình phát triển của trang phục dân tộc
-Yêu cầu HS Qsát SGK
-Giới thiệu 1 số mẫu trang phục đơn giản
-Phát biểu thảo luận
+Phong phú đa dạng
+Độc đáo trang phục truyền thống
Hoạt động 2-3: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và TT áo 30’
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
II-Cách tạo dáng áo
-GV gợi ý có thể vẽ về:
+Mẫu áo (áo dài, áo nữ, áo trẻ em...)
+Tìm dáng chung và tỷ lệ áo
+Tìm các đường thẳng, cong
+Tìm hình dáng các bộ phận: cổ, thân,tay áo
+sắp xếp trang trí chọn họa tiết, màu sắc
-Học sinh thảo luận
+Quan sát 

File đính kèm:

  • docgiáo án mĩ thuật- 9.doc
Giáo án liên quan