Giáo án Mĩ thuật 9 học kì 1

Tiết 9 - Kiểm tra 1 tiết

Vẽ trang trí

 TẬP PHÓNG TRANH ẢNH(TT)

A.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.

*Kỹ năng:- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.

*Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.

B.Chuẩn bị.

Giáo viên; Đề bài kiểm tra 1 tiết

- Một vài tranh mẫu đơn giản.

Học sinh; - Giấy A4

 - Tranh ảnh chân dung,tranh đông hồ,. sưu tầm được.

- Đồ dùng vẽ của học sinh.

 

doc41 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐD
MH
Hoạt động của học sinh
ĐD
MH
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài(10p).
- Cho HS xem tranh,y/c HS tìm hiểu về nội dung,bố cục, màu sắc 
- GV đặt câu hỏi: Tranh phong cảnh là gì?
-HS quan sát tranh và trả lời:
-GV giới thiệu về tranh phong cảnh của thiếu nhi để HS nhận xét về bố cục, màu sắc.
? Màu sắc như thế nào.
? Cảnh sắc từng mùa có đặc điểm gì? Nên dùng những chất liệu mầu ntn để cho tranh hấp dẫn hơn. 
-GV kết luận: Có nhiều cách tìm và chọn nội dung để vẽ được một bức tranh phong cảnh. Mỗi em tự vẽ cho mình một bức tranh phong cảnh riêng
Hoạt đông 2.Hướng dẫn HS cách vẽ(5p).
-GV giới thiệu:Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực tiếp hoặc vẽ từ những ký họa ghi chép cảnh thật.Vẽ tranh phong cảnh dù đơn giản đến đâu vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc về bố cục, màu sắc và đậm nhạt theo cảm xúc của người vẽ.
-GV giới thiệu hình MH cách vẽ,y/c HS trình bày các bước vẽ.
-GV bổ sung, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3.Hướng dẫn HS làm bài(25p).
-Trong quá trình HS làm bài GV luôn xem bài và góp ý cho từng HS về cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
Hoạt động 4.Đánh giá kết qủa học tập(5p).
GV treo một số bài vẽ để HS nhận xét :
 + Bố cục.
 + Hình vẽ.
 + Màu sắc.
- GV tuyên dương bài vẽ đẹp, có trọng tâm.
HDVN.
VÏ mét bøc tranh tïy thÝch
S­u tÇm tranh ¶nh, t­ liÖu vÒ §×nh lµng ViÖt Nam.
Treo
tranh cña ho¹ sü
H×nh minh häa c¸ch vÏ
Bµi vÏ cña häc sinh
I. Quan s¸t nhËn xÐt.
+Tranh phong cảnh là tranh thể hiện cảnh đẹp thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ. Tranh phong cảnh đẹp thể được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ
- Có nhiều cách tìm và chọn nội dung để vẽ được một bức tranh phong cảnh. Mỗi em tự vẽ cho mình một bức tranh phong cảnh riêng
II. C¸ch vÏ.
+Bước 1: Chọn cảnh và cắt cảnh.
Tìm và chọn góc cảnh đẹp có bố cục đẹp có những hình ảnh điển hình để vẽ.
+Bước 2: Tìm bố cục ( phác mảng chính, mảng phụ).
+Bước 3: Vẽ hình .
+ Bước 4: Vẽ màu.
(VÏ mµu theo kh«ng gian, thêi gian, mµu t­¬i s¸ng).
III. Thùc hµnh
- Em h·y vÏ 1 bøc tranh phong c¶nh quª h­¬ng em theo ý thÝch(tiÕp).
-Häc sinh lµm bµi vµo vë thùc hµnh
-Häc sinh tù ®¸nh gi¸ bµi vÏ theo sù c¶m nhËn cña m×nh.
Treo
tranh cña ho¹ sü
H×nh minh häa c¸ch vÏ
Bµi vÏ cña häc sinh
D.Rút kinh nghiệm:
Ngµy : 06/10/2014
Tiết 7 Thường thức mỹ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
A.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
*Kỹ năng: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
*Thái độ:- Học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử, quê hương đất nước. 
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đình làng Việt Nam
- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
Học sinh; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đình làng Việt Nam
.
C.Hoạt động dạy và học.
1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
2.Giới thiệu bài:1'
Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền thống của nước ta. Đình là nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hằng năm. Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên dáng. Ngôi đình là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hương của mỗi người dân. Các ngôi đình như tiêu biểu Đình Bảng(Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ Hạnh(Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến(Hà Tây)
Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đầu đao đình Phù Lão (Bắc Giang)
3.Bài mới:44'
Hoạt động 1. Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.
Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng? 
Chạm khắc đình làng là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo do những thợ làng, xã tạo lên. Cách chạm dứt khoát, chắc tay thể hiện cuộc sống muôn màu, lạc quan, yêu đời.
Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do người dân sáng tạo nên cho chính họ, vì thế đối lập với chạm khắc đình làng, cung đình chính thống-với những quy tắc nghiêm ngặt, mang tính tượng trưng.
Nội dung của chạm khắc đình làng miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật của người dân.nghệ thuật chạm khắc rất sinh động, dứt khoát, chắc tay...
Nghệ thuật chạm khắc mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.
 Cảnh sinh hoạt của người dân. Rồng chầu. Đình Chu Quyến (Hà Tây)
Đình Thổ Tang (Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc)
Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý học sinh liên hệ với đình làng địa phương, đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời.
Nội dung bức chạm khắc?
Cách thể hiện như thế nào?
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
HDVN
Viết những nhận xét ngắn gọn về đình làng địa phương.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đình làng Việt Nam trên báo chí.
Chuẩn bị bài học sau.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày :13 /10/2014
Tiết 8 - Vẽ trang trí
 	 TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
A.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
*Kỹ năng:- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
*Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên;
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Giấy A4
 - Tranh ảnh chân dung,tranh đông hồ,... sưu tầm được.
- Đồ dùng vẽ của học sinh.
C. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
2.Giới thiệu bài:1'
3.Bài mới:44'
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét(7p).
GV: nêu một số tác dụng của việc phóng tranh ảnh;
Phục vụ học tập, văn hoá
Phục vụ trang trí
GV: cho học sinh xem hai bài phóng tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng các đường chéo.
 - Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ:
.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10).
GV: hướng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài(20p).
GV: yêu cầu học sinh chọn một hình ảnh đơn giản để phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả 
học tập(5p) .
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
HDVN(3p).
-Sưu tầm tranh ảnh đẹp tập phúng.
-Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau kiểm tra 1 tiết.
Tranh 
ảnh tham khảo
Hình minh họa cách vẽ và các bước vẽ
Băng dán bảng tranh ảnh tham khảo về chân dung
Quan sát nhận xét.
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác
II. Cách vẽ
1.Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật ở hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo như mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành bài vẽ.
III. Thực hành.
- Em hãy phóng tranh ảnh mà em yêu thích. 
 - Thực hiện trên giấy A4.
- Học sinh làm bài thực hành. 
Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng.
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:20/10/2014
 Tiết 9 - Kiểm tra 1 tiết
Vẽ trang trí
 	 TẬP PHÓNG TRANH ẢNH(TT)
A.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
*Kỹ năng:- Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản.
*Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; Đề bài kiểm tra 1 tiết
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Giấy A4
 - Tranh ảnh chân dung,tranh đông hồ,... sưu tầm được.
- Đồ dùng vẽ của học sinh.
C. Hoạt động dạy và học:
 1 -Đề bài .
 	- Em hãy phóng tranh ảnh mà em yêu thích. 
 - Thực hiện trên giấy A4 (21cm x 30cm).
 - Màu theo mẫu phóng.
 2- Hướng dẫn làm bài
 * Giáo viên nêu yêu cầu của bài kiểm tra (tiết 2-vẽ màu)
 - GV yêu cầu:,các đường kẻ vẫn để bài phóng cần có hình mẫu để so sánh nguyên.
 - Xem lại hình vẽ phóng theo 2 cách:kẻ ô vuông hoặc kẻ đường chéo.
 - Vẽ màu theo mẫu . 
 3- Học sinh làm bài.
- HS xem kỹ hình vẽ và tiếp tục vẽ màu.
- GV bao quát lớp gợi ý HS làm bài.
- GV yêu cầu hoàn thành bài.
4 -Gv nhận xét chung
Dành toàn bộ thời gian để hoàn thành bài tại lớp.
Hết giờ GV thu lại bài, kiểm tra số bài. 
*Bài tập về nhà: 
 + Chuẩn bị cho tiết sau, xem trước nội dung bài.
 +Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
 5. ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM
1/ Loại đạt- điểm giỏi: (9-10 điểm).
 	 - 2 điểm: bài trang trí thể hiện đồ vật được trang trí. 
 	 - 4 điểm: Bố cục hài hòa giữa mảng hình và hoạ tiết trang trí. 
 	 - 4 điểm: Màu sắc đủ đậm nhạt, hoà nhập thống nhất.
2/ Loại đạt- điểm khá :(7 - 8 điểm) 
	- 2 điểm: Thể hiện được một bài trang trí ứng dụng. 
	- 3 điểm: Cách sắp xếp bố cục tương đối hợp lí.
	- 3 điểm: Màu sắc đủ sắc độ đậm nhạt.
 3/Loại đạt- điểm Tb : (5-6 điểm). 
	- 1điểm: chưa thể hiện rõ được nội dung trang trí ứng dụng .
	- 2 điểm: sắp xếp bố cục chưa rõ trọng tâm, hoạ tiết đơn điệu. 
	- 3 điểm: Màu sắc tương đối đủ sắc độ đậm nhạt. 
4/ Điểm chưa đạt :(dưới 5) 
	Bài thể hiện chưa hoàn chỉnh về nội dung, bố cục và mà
*BÀI THAM KHẢO
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 27/10/2014
	Tiết 10. Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Tiết 1 –Vẽ hình)
A.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
*Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
*Thái độ:- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nước ta, tranh của các hoạ sỹ.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh	
C. Hoạt động dạy và học:
 1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.	
2.Giới thiệu bài:1'
3.Bài mới:44'
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
GV: nêu một số lễ hội lớn ở nước ta; đền Hùng, chùa Hương.
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.
GV: cho học sinh xem tranh và giới thiệu cho học sinh hiểu được ý nghĩa và cảm nhận nét riêng về lễ hội
- Học sinh trao đổi và trả lời một số câu hỏi của giáo viên:
- Học sinh lựa chọn đề tài theo sở thích, cảm hứng
GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội dung các nhóm trao đổi.
GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề tài; lễ hội đầu năm, cầu mưa, thành hoàng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: hướng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách. 
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách vẽ:
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.
Học sinh làm bài thực hành
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả 
học tập .
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
HDVN.
Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
Chuẩn bị bài học sau vẽ màu
Hình vẽ minh hoạ
Tranh minh hoạ
B ài 
m ẫu
I.Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Tên lễ hội : lễ hội đầu năm, cầu mưa, thành hoàng.
+ Nội dung.
+ Hình thức.
II. Cách vẽ.
+ Tìm hình ảnh tiêu biểu.
+ Sắp xếp các hình mảng.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ Vẽ màu tươi sáng làm rõ trọng tâm nội dung đã chọn.
III- Thực hành
Em hãy tìm một nội dung thuộc đề tài lễ hội mà em yêu thích rồi vẽ thành một bức tranh(vẽ hình).
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:3.11.2014 
	Tiết 11. Vẽ tranh
	ĐỀ TÀI LỄ HỘI
(Tiết 2 –Vẽ màu)
A.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
*Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội.
*Thái độ:- Học sinh yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nước ta, tranh của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
C. Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
2.Giới thiệu bài:1’
3.Bài mới;44’
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
GV: Một số lễ hội lớn ở nước ta; đền Hùng, chùa Hương.
GV: cho học sinh xem tranh và giới thiệu cho học sinh hiểu được ý nghĩa và cảm nhận nét riêng về lễ hội
?Em có nhận xét màu sắc trong bức tranh này
? đề tài lễ hội cần phải vẽ màu như thế nào
- Học sinh quan sát, nhận xét và ghi nhớ.
GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội dung .
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: hướng dẫn học sinh phóng tranh theo hai cách.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: theo dõi gợi mở về cách bố cục và cách vẽ màu cho học sinh.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả 
học tập .
GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
Học sinh nhận xét bài vẽ 
theo cảm nhận riêng.
HDVN.
Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
Sưu tầm tranh ảnh hội trường.
Tranh mẫu
Hình minh họa 
Tranh 
m ẫu
I.Tìm và chọn nội dung đề tài
- Học sinh lựa chọn đề tài theo sở thích, cảm hứng.
-Nội dung tùy vào cảm nhận của người vẽ.
- Cần sử dụng theo gam màu : gam nóng,lạnh ,hòa sắc với nhau
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách vẽ:
+ Tìm hình ảnh tiêu biểu.
+ Sắp xếp các hình mảng.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ Vẽ màu tươi sáng làm rõ trọng tâm nội dung đã chọn.
III- Thực hành
Em hãy tìm một nội dung thuộc đề tài lễ hội mà em yêu thích rồi vẽ thành một bức tranh(vẽ màu).
- Học sinh làm bài thực hành.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 10/11/2014
Tiết 12. Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
A.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu sơ lược kiến thức về trang trí hội trường.
*Kỹ năng:- Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
*Thái độ:- Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trường.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
.
C. Hoạt động dạy và học:
1.Tổ chức:L 9
 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của GV & HS
Thiết bị tài liệu
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội
? Hội trường là gì.
? Trường ta có hội trường không.
? Em thấy ở đâu có hội trường.
? Trang trí hội trường gồm có những gì.
? Hình mảng nào chiếm diện tích nhiều nhất.
GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần phải trang trí hội trường.
- Trang trí hội trường luôn có vai trò quan trọng, góp phần quan trọng sự thành công của ngày lễ, hội.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí hội trường.
GV: cho học sinh xem một số cách trang trí hội trường.
GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để trang trí hội trường.
Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí:
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trường.
- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung, màu sắc hài hoà.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung, cách bố cục cho học sinh.
- Học sinh làm bài thực hành.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả 
học tập .
GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh chưa xong.
HDVN.
Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam
Tranh ảnh mẫu
Hình minh hoạ
Bài vẽ của học sinh
I. Quan sát nhận xét.
Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh tụ, khẩu hiệu, biểu trưng, bàn,bục -Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, màu phông, chữ phảI phù hợp với nội dung.
II. Cách vẽ.
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
III .Thực hành
Em hãy thiết kế và trang trí một hội trường để chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11.
- Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:17/11/2014
Tiết 13. Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC
 ÍT NGƯỜI VIỆT NAM
A.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
*Kỹ năng: -Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam .
*Thái độ:- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam
- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
Học sinh; - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
C. Hoạt động dạy và học:
1.Tổ chức: 
 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ(5p).
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người Việt Nam(10p).
GV dựa vào kiến thức học sinh học được ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi ý:
? Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.
? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước.
? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.
( Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên)
GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng nước.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc riêng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam(25p).
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.
Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tượng nhà mồ?
2. Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm.
3. Kể thêm loại hình nghệ thuật của các dân tộc ít người mà em biết?
Tháp Chăm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh th
Tháp Chăm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh thờ
Tranh thờ: phản ánh ý thức thác hệ lâu đời của dân tộc miền núi phía Bắc; hướng thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và vẽ bằng các màu tự tạo.
Thổ cẩm: nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải, các hoạ tiết được cách điệu và đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo nên những tác phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao.
Nhà rông: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc..dáng cao sừng sững và được trang trí công phu, nhà được làm từ gỗ, tre, lá nhà có vẻ đẹp hoành tráng và giản dị
Tựng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và tự nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao.
Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên tới đỉnh, tháp được trang trí các hình hoa lá xen kẽ.
 Nhà rông Tượng nhà mồ
Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập(5p).
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
HDVN
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 26/11/2014
 Tiết 14. Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
A.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. 
*Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng người, và được dáng người ở các tư thế đi, đứng, chạy, nhảy.
*Thái độ: -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
B.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Một số tranh ảnh các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ.
C. Hoạt động dạy và học:
 1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động của GV & HS
Thiết bị tài liệu
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
GV giới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng người đang vận động và động tác của tay, chân, đầu
-HS quan sát hình minh hoạ
GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về:
+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn.
+Tư thế của dáng người và tay khi vận động không giống nhau.
GV tóm tắt:
lại của mỗi động tác.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người.
GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
Quan sát nhanh hình dáng
Vẽ phác những nét chính.
Vẽ nét

File đính kèm:

  • docGiao_an_My_thuat_9_20150726_083605.doc