Giáo án Mĩ thuật 9 dạy kì 1

Bài 13 Tiết 14

Vẽ theo mẫu

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

●Kiến thức: HS hiểu được sự thay đổi của các dáng người ở các tư thế hoạt động.

● Kỹ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế đi, đứng, ngồi .

● Thái độ: HS thích quan sát tìm hiểu các hoạt động xung quanh.

 II/- CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

 1/ Đồ dùng dạy học: GV Một số tranh ảnh có các hoạt động của con người, bài vẽ đề

tài sinh hoạt. Một số bức ký hoạ dáng người của HS và hoạ sĩ.

Hình gợi ý cách vẽ.

HS: Sgk, sưu tầm tranh ảnh các dáng hoạt động của con người

 Giấy A4, chì, tẩy, màu.

 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành luyện tập.

III/-

doc59 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 dạy kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; vẽ màu hoàn thiện bài vẽ) 
● HS quan sát, lắng nghe và ghi bài. 
■ Hoạt động 2 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
● HS vẽ bài theo trình tự các bước tiến hành bài vẽ, có thể trao đổi ý kiến về đề tài bố cục, hình ảnh, mầu sắc. 
▲ GV theo dõi gợi mở về nội dung, bố cục cho các HS còn lúng túng khi vẽ bài, động viên, khích lệ HS vẽ bài. 
I/ Tìm chọn ND đề tài.
- ở VN có rất nhiều lễ hội lớn như: 
+ Lễ hội đền Hùng 
+ Lễ hội chùa Hương 
+ Lễ hội Đền Thượng (LC) 
Các lễ hội Tây Nguyên .. 
+ Lễ hội rước thành Hoàng Làng 
+ Lễ hội xuống đồng. 
+ Lễ hội cầu mưa ... 
II/- Cách vẽ tranh. 
- XĐ nội dung cụ thể để vẽ tranh (tìm chọn ND đề tài) -> thể hiện 
* Chú ý: Tìm bố cục đẹp, chặt chẽ, thể hiện rõ nội dung. 
+ Hình vẽ sinh động, tiêu biểu cho từng hoạt động. 
+ Màu sắc trong sáng, rực rỡ thể hiện nét đặc trưng của lễ hội. 
III/- Thực hành
 Vẽ một bức tranh đề tài Lễ hội. 
 ( Giấy A4 – vẽ màu) 
D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (5’)
▲ GV cùng HS treo tranh vẽ đã hoàn thành, Y/C HS tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, nội dung, màu sắc. 
● HS tự nhận xét, đánh giá XL, khai thác vẻ đẹp của tranh qua ND, bố cục, ms 
▲ GV tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ của HS, tuyên dương 1 số bài vẽ tốt động viên 1 số HS có bài vẽ còn nhiều tồn tại. 
E/ Dặn dò ra bài tập : (2’)
	▲ Học sinh về học bài, hoàn thiện bài vẽ (nếu ở lớp chưa xong) chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh đề tài lễ hội (Tiếp). 
Ngày soạn: 14/2/2014
Ngày dạy: 9A: 28/3 9B: 29/3
Bài 10 Tiết 11
Kiểm tra – vẽ tranh
Đề tài lễ hội (Tiếp)
I/- Mục tiêu bài học:
	1/ KT: HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta 
2/ KN: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội. 
	3/ TĐ: HS yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. 
 II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Tài liệu tham khảo: Tranh, ảnh bài viết về đèe tài lễ hội ở báo chí và ấn phẩm 
 2/ Đồ dùng dạy học: GV ảnh lễ hội nước ta, bài vẽ về đề tài lễ hội. 
	Một số tranh về đề tài khác
HS: Sgk, giáy A4, chì, tẩy, màu, tranh lễ hội ( nếu có) 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, gợi mở, luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	A/ ổn định tổ chức:
	B/ Kiểm tra: 
	C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
10’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS tự hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. 
● Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức đã học.
■ Hoạt động 2 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
● HS vẽ bài theo trình tự các bước tiến hành bài vẽ, có thể trao đổi ý kiến về đề tài bố cục, hình ảnh, mầu sắc. 
▲ GV theo dõi gợi mở về nội dung, bố cục cho các HS còn lúng túng khi vẽ bài, động viên, khích lệ HS vẽ bài. 
I/ Tìm chọn ND đề tài.
II/- Cách vẽ tranh. 
III/- Thực hành
 Vẽ một bức tranh đề tài Lễ hội. 
 ( Giấy A4 – vẽ màu) 
D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (5’)
▲ GV cùng HS treo tranh vẽ đã hoàn thành, Y/C HS tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng về bố cục, nội dung, màu sắc. 
● HS tự nhận xét, đánh giá XL, khai thác vẻ đẹp của tranh qua ND, bố cục, ms 
▲ GV tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ của HS, tuyên dương 1 số bài vẽ tốt động viên 1 số HS có bài vẽ còn nhiều tồn tại. 
E/ Dặn dò ra bài tập : (2’)
	▲ Học sinh về học bài, hoàn thiện bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong ) chuẩn bị cho bài sau sưu tầm tranh ảnh vè trang trí hội trường. 
Ngày soạn: 19/2/2014
Ngày dạy: 9A: 4/4 9B: 5/4
Bài 11 Tiết 12
Vẽ trang trí
Trang trí hội trường 
I/- Mục tiêu bài học:
	● Kiến thức: HS hiểu một số kiến thức về trang trí hội trường. 
● Kĩ năng: HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường. 
	● Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn T‏‏y, bước đầu học vẽ, NXB văn hoá 2001 
 2/ Đồ dùng dạy học: GV tranh, ảnh trang trí hội trường, hình gợi ý cách 
trang trí hội trường. 
 HS: Tranh, ảnh, bài vẽ về trang trí hội trường, Sgk, giấy A4, chì, tẩy, màu. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, thuyết trình, VĐ gợi mở, hđ nhóm, luyện tậpIII/- Các hoạt động dạy – học. 
	A/ ổn định tổ chức:
	B/ Kiểm tra: (không) 
	C/ Bài mới ( giới thiệu bài) 
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
14’
7’
7’
20’
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS tự hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
? Người ta thường trang trí hội trường vào những ngày nào ? 
● HS trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV chốt lại và cho HS xem một số hình ảnh về hội trường trong Sgk. 
Y/C HS các nhóm tham khảo Sgk tự tìm hiểu về hội trường và trả lời các câu hỏi sau: 
? Hội trường là gì ? 
? ở trường ta có hội trường không ? trường ta thường trang trí hội trường (ngoài trời) vào những ngày gì ? 
? Trang trí hội trường gồm có những gì ? 
 Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất? 
 Hình minh hoạ được sắp xếp ntn ? màu sắc ntn ? 
● HS trao đổi nhóm trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV chốt lại 
2/ Hướng dẫn HS cách trình bày hội trường. 
▲GV giới thiệu hình minh hoạ HD cách vẽ, Y/CQSNX, trao đổi nhóm 4 (2’) TLCH
? Nêu các bước tiến hành bài trang trí hội trường và những lưu ý khi trang trí hội trường ? 
 ● HS ĐD nhóm trả lời, HS nhóm khác NX, BS 
▲GVKL. ( dùng hình minh hoạ HD cách trang trí hội trường hoặc minh hoạ trên bảng HD cụ thể cách vẽ và nhấn mạnh phần lưu ý cách vẽ. 
■ Hoạt động 2 (20’) 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV HD cho HS làm bài T2 theo các bước tiến hành ở mục II. Góp ý cho những HS còn lúng túng khi vẽ bài để HS kịp thời sửa sai, động viên khích lệ để nâng cao cho những HS có năng khiếu. 
I/ Quan sát nhận xét.
- Hội trường thường được trang trí vào các buổi lễ lớn trong năm: 20/11, 8/3...
- Mỗi cơ quan lớn đều có hội trường: 
VD: Trường học, phòng hội đồng ( thay cho phòng hội trường) 
- Hội trường thường T2 trong phòng lớn hoặc ngoài trời. 
+ Hội trường gồm có: Cờ, ảnh (tượng) lãnh tụ, hoa, bục nói chuyện, cây cảnh, khẩu hiệu, bàn ghế... 
+ Được trang trí cân đối hoặc không cân đối đảm bảo tính thuận mắt. 
- Màu phông và màu chữ phải phù hợp với ND. 
II/- Cách trang trí hội trường. 
- XĐ nội dung buổi lễ hoặc buổi hội thảo)
- Chuẩn bị chữ ( chọn kiểu chữ phù hợp và những hình ảnh cần thiết cho trang trí) 
- Sắp xếp hoàn thiện các hình ảnh và hình minh hoạ, mảng chữ ( bố cục có trọng tâm ) 
* Lưu ý: Cần nắm vững tỉ lệ chiều dài rộng và chiều cao của hội trường để T2 cho phù hợp, kiểu chữ, hình minh hoạ và phong phải phù hợp với ND buổi lễ. 
III/- Thực hành
 Vẽ trang trí hội trường ( tự chọn) 
 ( Giấy A4 – vẽ màu) 
D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập 5’
▲ GV Y/C HS trưng bày bài vẽ lên bảng sau đó NX bài của mình và bài của bạn theo những nội dung sau. 
? Cách sắp đặt các hình ảnh trên phông ? kiểu chữ, cách sắp đặt khẩu hiệu màu sắc ? cách trình bày ( trang trí ) hội trường. 
● HS NX bài theo cảm nhận; HS khác NX BS 
▲ GV tổng hợp ý kiến đánh giá XL 1 số bài vẽ của HS, củng cố bài.
E/ Dặn dò ra bài tập : (3’) 
	▲ Học sinh về học bài. hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài 12, Tìm hiểu về tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tượng nhà mồ; tháp Chăm, ĐK Chăm.
Ngày soạn: 24/2/2014
Ngày dạy: 9A: 11/4 9B: 12/4
Bài 12 Tiết 13
 Thường thức MT
sơ lược về mĩ thuật 
Các dân tộc ít người ở việt nam 
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam. 
● Kỹ năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền NT dân tộc Việt Nam. 
● Thái độ: HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản NT DT 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Tài liệu tham khảo: Tượng gỗ Tây Nguyên, màu rừng sắc núi NXB Kim Đồng 
	(Tủ sách nghệ thuật) 
 2/ Đồ dùng dạy học: Phiên bản về mẫu thêu thổ cẩm, ảnh nhà sàn, nhà mồ, nhà rông, tư liệu liên quan, tháo Chăm (phiên bản) bảng phụ. 
HS: Sgk, tranh ảnh, bài viết liên quan đến ND bài học 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, thuyết trình. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	A/ ổn định tổ chức:
	B/ Kiểm tra: (3’)
	( Nêu các bước tiến hành bài trang trí hội trường ? ) 
	C/ Bài mới ( giới thiệu bài) (5’)
	Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ ( chùm chìa khoá cần tìm “Dân tộc thiểu số” câu hỏi và ô chữ viết ở bảng phụ -> GV vào bài. 
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
14’
7’
20’
■ Hoạt động 1: GV Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức 
1/ Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở VN 
? Các em đã được học l/s và địa lí em nào cho cô biết trên đất nước VN có bao nhiêu dân tộc anh em /cùng sinh sống ? 
? Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan hệ về các DT VN trong quá trình dựng nước và giữ nước. 
? Hãy kể tên 1 vài dân tộc mà em biết 
● HS suy nghĩ trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV chốt lại– GT chuyển ý- Mỗi cộng đồng DT trên đất nước VN lại có những nét đặc sắc riêng, tạo nên 1 bức tranh nhiều màu sắc phong phú về hình thức, sinh động về ND. 
■ Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở VN 
▲ GV Y/C HS quan sát H1 (Sgk – 92) trả lời câu hỏi sau: 
? Tranh thờ có nội dung phản ánh điều gì ? chất liệu ? màu sắc ? cách làm tranh ? 
● HS trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV chốt lại: Phân tích vẻ đẹp của tranh thờ và giá trị NT của tranh 
MR: Về cách làm tranh : ND tranh thể hiện theo quan niệm dân gian “Ông thiện, ông ác, thần nông, phật bà quan âm, địa trạch ... được thầy mo hoặc người khéo tay vẽ. 
=> Tranh thờ của DT ít người đạt tới giá trị cao về nghệ thuật, giá trị về lịch sử có vị trí quan trọng trong kho tàng MT dân gian VN. 
▲GV cho HS xem 1 số mẫu thổ cẩm và tranh minh hoạ trong Sgk 
● HS trao đổi nhóm 2 (3’) TLCH 
? nêu những đặc điểm nổi bật của thổ cẩm đoán xem những tấm thổ cẩm trân của DT nào ? 
? Tại sao lại gọi là thổ cẩm ? 
● HSĐD nhóm trả lời, HS nhóm ≠ NX 
▲GVKL 
MR: Đề tài, ND trang trí trên thổ cẩm. 
... Thổ cẩm của đồng bào DT miền núi thể hiện bản sắc riêng, độc đáo. 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu KT nhà rông và nhà mồ ở Tây Nguyên. 
▲GV Y/C HSQS hình 4 Sgk – 94 treo đổi nhóm 
(?) 2 (3’) tìm ra đặc điểm và nét đặc sắc của của nhà Rông (Tổ 1) 
* HS suy nghĩ trao đổi nhóm TLCH 
HS nhóm khác NX, BS 
▲GV chốt lại 
MR (hoạ tiết được T2 ở cột nhà, nóc nhà, cầu thang ...) KT nhà rông to lớn sừng sững giữa núi rừng Tây Nguyên, vừa hoàng tráng, giản dị và gần gũi. 
- Nhà R là nơi sum họp của buôn làng nơi diễn ra các cuộc họp, văn nghệ, lễ hội ... 
▲GV Y/C HS quan sát H5, 6 ( Sgk 95-96) 
? Tại sao DT ở Tây Nguyên làm tượng để đặt XQ mộ người đã mất, vì sao làm nhà mồ cho người đã khuất. 
? Kể tên 1 số nhóm tượng mà em biết ? 
? Tượng nhà mồ có đ2 gì độc đáo ? 
● HS trao đổi nhóm 4 (4’) trả lời, HS khác NX, BS. 
▲GV chốt lại và MR. - Một số DT ở Tây Nguyên làm nhà rất đẹp trên mộ cho người chết, gọi là nhà mồ, tượng được đặt xung quanh nhà mồ. 
 Tượng nhà mồ ở TN như 1 bản hợp ca 1 pho sử thi về cuộc sống của con người và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa hiện đại với cách tạo khối đơn giản giàu tính tượng trưng khái quát. 
- GV mở rộng thêm về 1 số phong tục tập quán của 1 số DT ở Tây Nguyên. 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu Tháp và điêu khắc Chăm. 
▲GV Y/C HS quan sát hình minh hoạ Sgk (97) tham khảo ND Sgk TĐ nhóm 2 (3’)
? Nêu những nét độc đáo của kiến trúc tháp Chăm, cấu trúc của Tháp, chất liệu XD tháp ? 
? Tháp Chăm được UNESCO công nhận là di sản VHTG vào năm nào ? 
● HSĐD nhóm trả lời, HS nhóm ≠ NXBS 
▲GVKL – MR : Sgk ( 60 – 61) 
* Trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ nằm trong thung lũng Mĩ Sơn thánh địa Mĩ sơn) trong đó có 1 ngôi tháp kỳ vĩ cao tới 24m ( hiện nay thánh địa Mĩ sơn chỉ còn khoảng 20 ngôi tháp những đang bị hư hỏng ) 
 TĐ Mĩ sơn được UNESCO công nhận là di sản VHTG (1999) 
▲GV ? Điêu khắc chăm có bố cục và cách tạo khối ntn ? 
? Chất liệu tạc tượng = chất liệu gì ? 
● HS tham khảo sgk trả lời 
▲GV NX -> KL 
MR kết hợp từ SgV (61) + Sgk (97) + KT hiểu biết để mở rộng thêm cho HS 
I/ Vài nét khái quát.
- ở VN gồm có 54 dân tộc sống dải rác ở các miền núi phía bắc, đồng bằng và ở Tây Nguyên. 
- Các DT VN luôn kề vai sát cánh trong QT đấu tranh chống giặc ngoại xâm với TN khắc nghiệt để bảo vệ và XD đất nước. 
- 1 số DT: Kinh, Mường, Thái, Khơ me, H’Mông, Nùng, Tày, Dao ... Ba na, Êđê, xơ đăng, Chăm .. 
II/- Một số loại hình và đ2 của MT các DT ít người ở VN. 
1/ Tranh thờ và thổ cẩm: 
a/ Tranh thờ 
 Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào DT nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người. 
 Bố cục: Thuận mắt, lối tạo hình không mộc mạc đơn giản. 
Màu sắc là bột khoáng (lấy từ đá thiên nhiên ) trộn với nhựa cây sung, cây sơn để vẽ ) 
b/ Thổ cẩm: 
 Thổ cẩm là NT trang trí trên vải đặc sắc được thể hiện bằng bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc. 
- Hoạ tiết trang trí trên vải: Hoa lá con người, thú. 
- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ không chói gắt, loè loẹt làm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục. 
- Bố cục T2 ở thổ cẩm: Cân xứng, nhắc lại
2/ Nhà Rông và nhà mồ ở TN. 
a/ Nhà Rông: 
 Là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tương tự như đình làng của DT Kinh. 
- Nhà R: Làm bằng gỗ, mái lợp cỏ gianh KT nhà R to lớn, hình dáng đẹp được T2 = nhiều hoạ tiết cả bên trong lẫn bên ngoài. 
b/ Tượng nhà Mồ ở Tây Nguyên. 
- Tượng được tạo lên từ những bàn tay khéo léo của người dân Tây Nguyên ( họ dùng rùi để đẽo tượng ) từ những khúc gỗ. 
Đề tài: Người, vật, các hđ trong sinh hoạt đời thường. 
- Tượng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng tượng trưng, cách tạo khối đơn giản mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân dã. 
3/ Tháp và điêu khắc chăm. 
a/ Tháp chăm 
 Là KT độc đáo của người Chăm, Tháp có cấu trúc là hình vuông nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đỉnh được XD bằng gạch cứng, T2 ngay vào những khối tường đã xây. 
- Hoạ tiết T2 là các hình hoa lá xen kẽ với hình người và thú vật ... 
b/ Điêu khắc Chăm. 
- ĐK gồm ( tượng tròn và phù điêu T2) gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm. 
- NT tạc tượng giàu chất hiện thực mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn, đầy gợi cảm. 
- Tượng được tạc bằng đá. 
D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập.
▲ GV đưa ra 1 số câu hỏi KT ở từng phần để HS trả lời. 
? Nêu vài nét khái quát về tranh thờ, thổ cẩm, nhà Rông, tượng nhà mồ ? 
? Nêu một số nét tiêu biểu về tháp Chăm và đk Chăm ? 
? Em biết gì về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở VN ? 
● HS suy nghĩ trả lời từng phần ( TL ngắn gọn) ; HS khác NX BS 
 GV (gọi từng HS 1 trả lời cho từng câu và HS khác NX, BS) 
▲ GV chốt lại, củng cố bài -> NX về ý thức học tập của HS. 
E/ Dặn dò ra bài tập : (3’) 
▲ Học sinh về học bài, xem lại các hình minh hoạ ở Sgk, sưu tầm thêm bài viết về các KT có liên quan đến bài học, quan sát dáng người đi, đứng ... chuẩn bị bài 13. 
Ngày soạn: 2/3/2014
Ngày dạy: 9A: 18/4 9B: 19/4
Bài 13 Tiết 14
Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng người 
I/- Mục tiêu bài học:
●Kiến thức: HS hiểu được sự thay đổi của các dáng người ở các tư thế hoạt động. 
● Kỹ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế đi, đứng, ngồi ... 
● Thái độ: HS thích quan sát tìm hiểu các hoạt động xung quanh. 
 II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Đồ dùng dạy học: GV Một số tranh ảnh có các hoạt động của con người, bài vẽ đề 
tài sinh hoạt. Một số bức ký hoạ dáng người của HS và hoạ sĩ. 
Hình gợi ý cách vẽ. 
HS: Sgk, sưu tầm tranh ảnh các dáng hoạt động của con người 
	Giấy A4, chì, tẩy, màu. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành luyện tập. 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	A/ ổn định tổ chức:
	B/ Kiểm tra: (5’)
 (Nêu vài nét độc đáo (tiêu biểu) của tranh thờ, thổ cẩm, nhà Rông, tượng người ?) 
	Nêu đặc điểm của kiến trúc Chăm (tháp Chăm ) ? 
	C/ Bài mới ( giới thiệu bài) (5’)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (7’) 
▲GV giới thiệu 1 số hình ảnh đẻe HS các tư thế của người khi hoạt động. 
? Hình dáng của con người thay đổi khi nào.
● HS QS trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV dựa vào tranh minh hoạ ( Sgk H.1) PT để HS thấy được sự khác nhau giữa dáng động, tĩnh. 
? Các em thấy các tư thế của đầu, thân, tay chân của người khi cúi, đứng, đi ntn ? 
? Tỉ lệ của đầu,vai, chân, tay có gì khác nhau
 ● HS nhớ lại bài tỉ lệ cơ thể người L8 TLCH
▲GV chốt lại: Củng cố KT L9 cho HS 
- Cho HS xem thêm 1 số tranh về các dáng người khác hoặc gọi 1 vài HS lên làm mẫu vận động, GV dựa vào để PT cho HS hiểu hơn về tỉ lệ. 
2/ Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người (8’) 
▲GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về cách vẽ
? Muốn vẽ được dáng người đúng ta cần phải làm thế nào ? 
● HS trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GV chốt lại: Vừa nói vừa minh hoạ trên bảng để HS thấy được cách vẽ và KT vẽ của cô. 
■ Hoạt động 2 (20’) 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV Y/C 1 vài HS làm mẫu ở tư thế vận động. HS có thể vẽ theo nhóm 2 HS/ 1 bài hoặc cho HS vẽ ngoài trời QS giờ TD, đường phố ... 
▲GV gợi ý cho HS. 
- Cách QS hình khái quát ở mỗi tư thế 
- Vẽ nét khái quát -> Vẽ nét cụ thể. 
- Bố cục bài vẽ trên khổ giấy A4 
I/ Quan sát, nhận xét.
- Hình dáng của con người thay đổi khi vận động: Đứng, đi, chạy, nhảy, cúi ... 
 Dựa vào các hđ vận động mà tư thế của tay, chân, lưng, đầu thay đổi khác nhau H1 (Sgk) 
II/- Cách vẽ dáng người. 
- Quan sát dáng người định vẽ: Đi, đứng..
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận chính của dáng người. 
- Vẽ các nét chính của tư thế vận động cùng tỉ lệ và tư thế của đầu, thân, tay, chân ... 
- Vẽ nét để diễn tả hình thể, quần áo ...
- Nhìn mẫu để sửa hình cho đúng. 
* Lưu ý: Khi vẽ cần chú ý đến tỉ lệ cơ thể người. 
III/ Thực hành: 
 Vẽ một hoặc 2 dáng người khi hoạt động ( vẽ bằng bút chì đen ) 
D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập.
▲ GV và HS các tổ trưng bày 1 số bài đạt, chưa đạt Y/V, gợi ý để HS nhận xét về :
? Hình dáng người ở các tư thế vận động (tỉ lệ) 
? Bố cục 
? Cách vẽ
? Theo em 1 bài vẽ dáng người đẹp cần phải đạt những yêu cầu gì ? 
● HS nhận xét đánh giá bài của mình và của bạn theo cảm nhận riêng và TLCH 
▲ GV tổng hợp ý kiến, đánh giá XL bài vẽ, củng cố bài 
E/ Dặn dò ra bài tập :
▲ Học sinh học bài, hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài 15 tạo dáng và trang trí thời trang. 
Ngày soạn: 5/3/2014
Ngày dạy: 9A:25/4 9B: 26/4
Bài 15 Tiết 15
Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí thời trang (Vẽ hình)
I/- Mục tiêu bài học:
	● HS hiểu về ND và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống. 
● HS biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích 
	● HS coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc. 
II/- Chuẩn bị của GV – HS: 
 1/ Tài liệu tham khảo: Một số tạp chí thời trang trẻ của VN 
Một số tạp chí thời trang nước ngoài. 
 2/ Đồ dùng dạy học: GV 1 số mẫu thời trang, trang phục truyền thống dân tộc 
HS: Tranh ảnh v thời trang, giấy A4, chì, tẩy, màu. 
 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, hđ theo nhóm ... 
III/- Các hoạt động dạy – học. 
	A/ ổn định tổ chức:
	B/ Kiểm tra: (3’)
	(Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh lực lượng vũ trang ? ) 
	C/ Bài mới ( giới thiệu bài)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức. 
1/ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (7’) 
▲GV giới thiệu 1 số mẫu thời trang, HS QS NX thấy được quá trình phát triển của trang phục dân tộc và việc tìm tòi, tạo mẫu thời trang mới làm cho cuộc sống thêm phong phú. 
 Y/C HS quan sát hình ảnh trong Sgk TĐ nhóm 2 (3’) 
? Khái niệm về thời trang 
● HS ĐD nhóm trả lời, HS ≠ NX, BS 
▲GVKL 
Y/C HS QS mẫu thời trang trong Sgk NX về 
? Kiểu sáng, màu sắc trang phục. 
 ● HS đưa ra nhận xét, HS khác BS. 
▲GVKL nhấn mạnh vẻ đẹp và sự độc đáo của trang phục truyền thống các DT VN. 
2/ Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí áo (8’) 
▲GV GT hình minh hoạ HD cách tạo dáng và trang trí thời trang trong Sgk, Y/C HS QSNX TĐ nhóm 4 (4’) TLCH 
? Nêu các bước tiến hành tạo dáng và trang trí áo ? 
● HS ĐD nhóm trả lời, HS nhóm ≠ NX, BS 
▲GVKL: Dùng hình minh hoạ trên bảng HD cụ thể cách vẽ cho từng HS đồng thời nhấn mạnh phần lưu ý. 
■ Hoạt động 2 (20’) 
Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. 
▲ GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân hoặc theo nhóm 4 em/ 1 bài 
- Gợi ý bổ sung để bài vẽ của HS phong phú về kiểu dáng, màu sắc và cách tr

File đính kèm:

  • docGiao_an_mi_thuat_9_20150726_091128.doc
Giáo án liên quan