Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 29, Bài 28: Minh họa truyện cổ tích
B1/. Sắp xếp hình mảng chính phụ.
Cần thực hiện phân mảng chính, phụ để điều chỉnh độ to nhỏ của hình tượng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và sinh động.
B2/. Vẽ hình .
Cần theo sát nội dung, thể hiện được tính trang trí và cách điệu của hình ảnh. Chú ý đến tình cảm của mình đối với các hình ảnh trong tranh, tránh vẽ theo tranh mẫu.
B3/ Vẽ màu.
Nªn dùng màu theo cảm tính của người vẽ, tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên, tuân thủ nguyên tắc trang trí về màu sắc trong tranh minh họa.
Ngµy so¹n : 01/4/2013 Ngµy gi¶ng: 02/4/2013 TiÕt 29 - Bài 28 - VÏ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH I/ Mơc tiªu bµi häc. - RÌn luyƯn trÝ tëng tỵng vµ biÕt c¸ch minh ho¹ truyƯn cỉ tÝch. - VÏ minh ho¹ ®ỵc mét t×nh tiÕt trong truyƯn. - HS yªu thÝch truyƯn cỉ tÝch trong níc vµ thÕ giíi. II/ ChuÈn bÞ. 1.§å dïng d¹y- häc. A. Gi¸o viªn. - Su tÇm c¸c lo¹i tranh truyƯn cỉ tÝch cđa ho¹ sÜ, häc sinh. - Tranh trong SGK, bé §DDHMT8. B. Häc sinh. - Su tÇm mét sè tranh truyƯn cỉ tÝch. - GiÊy, bĩt ch×, mµu vÏ… 2. Ph¬ng ph¸p d¹y- häc. - PP trùc quan, vÊn ®¸p, luyƯn tËp… III/ tiÕn tr×nh d¹y – häc. 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ dáng người. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thế giới cổ tích luôn cực kỳ hấp dẫn và lôi cuốn mọi tầng lớp trong xã hội, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta và để lại biết bao điều hay và bao điều cần học tập. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa truyện cổ tích, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ tranh minh họa truyện cổ tích”. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS * H§1_Híng dÉn HS t×m vµ chän néi dung ®Ị tµi - Gỵi ý cho HS chän truyƯn cỉ tÝch VN hay cđa thÕ giíi ®Ĩ minh ho¹… - Yªu cÇu mét sè HS giíi thiƯu cuÊn s¸ch cđa m×nh ®· su tÇm ®ỵc ®Ĩ c¶ líp cïng xem. - Ph©n tÝch nhËn xÐt bỉ sung (Chđ yÕu lµ c¸c bøc minh ho¹ trong SGK & bé §DDH). à Tranh minh họa làm cho người đọc hình dung đầy đủ hơn về nội dung, tính cách nhân vật, không gian, thời gian, trang phục… của câu truyện. Hình ảnh, màu sắc, đường nét trong tranh minh họa thường mang cách điệu, tượng trưng cao và giàu chất trang trí. à Tuyện kể băng tranh minh họa cịn gọi là truyện tranh I_T×m vµ chän néi dung ®Ị tµi - Quan s¸t, giíi thiƯu cuÊn s¸ch cđa m×nh. - Nghe GV ph©n tÝch, bỉ sung. * H§2_Híng dÉn HS c¸ch minh ho¹ truyƯn cỉ tÝch. + Hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ nội dung. - GV cho HS xem tranh và phân tích để HS thấy được muốn hấp dẫn người xem cần phải chú ý đến nét đặc trưng và những sự kiện nổi bật của câu truyện để chọn lựa hình ảnh minh họa có lôgích, liên tục tiếp diễn, phù hợp nội dung khiến người xem hiểu rõ hơn về nội dung của truyện. - Gỵi cho mçi HS t×m ®ỵc mét ý ®Ĩ vÏ… - Nh¾c l¹i c¸ch vÏ ( T¬ng tù nh c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi) B1/. Sắp xếp hình mảng chính phụ. Cần thực hiện phân mảng chính, phụ để điều chỉnh độ to nhỏ của hình tượng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và sinh động. B2/. Vẽ hình . Cần theo sát nội dung, thể hiện được tính trang trí và cách điệu của hình ảnh. Chú ý đến tình cảm của mình đối với các hình ảnh trong tranh, tránh vẽ theo tranh mẫu. B3/ Vẽ màu. Nªn dùng màu theo cảm tính của người vẽ, tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên, tuân thủ nguyên tắc trang trí về màu sắc trong tranh minh họa. II_C¸ch vÏ - HS t×m hiĨu cèt truyƯn - Nghe gi¶ng * H§3_Híng dÉn HS lµm bµi - Gỵi ý giĩp häc sinh: + Chän mét ý nµo ®ã cđa truyƯn mµ HS thÝch + VÏ h×nh, vÏ mÇu tuú ý, cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. III_Thùc hµnh - VÏ minh ho¹ theo ý tëng cđa m×nh (Kh«ng sao chÐp trong SGK) *H§4_§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - Gỵi ý HS nhËn xÐt vỊ: + T×m vµ chän néi dung ®Ị tµi + C¸ch thĨ hiƯn bè cơc - NhËn xÐt theo gỵi ý cđa GV -Ghi hÐp 4/. Hướng dẫn về nhà + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VTT: Minh họa truyện cổ tích”, sưu tầm tranh minh họa, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. IV : Rĩt kinh nghiƯm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n : 07/4/2013 Ngµy gi¶ng: 09/4/2013 TiÕt 30 - Bài 28 - VÏ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: - Phát triển khả năng tưởng tượng và cách minh hoạ truyện cổ tích - Vẽ minh hoạ được 1 tình tiết trong truyện. - HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở đồ dùng dạy học 8, 1 số truyện cổ tích. Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số bài tập vẽ dáng người. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài: HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS về: - Chọn chi tiết minh hoạ - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu Chú ý đối tượng học sinh yếu. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc. GV nhận xét bổ sung, cho điểm. Biểu dương những bài vẽ tốt. GV nhận xét giờ dạy. III.Thực hành: Minh hoạ 1 truyện cổ tích mà em thích Chất liệu: giấy A4, màu vẽ. - Hồn thiện bài vẽ - Nhận xét bài của bạn 4. Hướng dẫn về nhà - Hồn thành bài vẽ nếu chưa xong - Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Xé dán giấy lọ hoa và quả”, sưu tầm tranh xé dán giấy, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, giấy màu, vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bai 029 - 030.doc