Giáo án Mĩ thuật 7 - Trần Thị Tình - Tiết 15-18

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức .

- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn

- Yêu quý cuộc sống quanh mình

II.CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Đề bài

- Một số bài mẫu về đề tài tự chọn

 2. Học sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét

III.TIẾN HÀNH

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 - Trần Thị Tình - Tiết 15-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 15 - Bài Ngày soạn: 23/11/2013
 Vẽ trang trí Ngày dạy: 28/11/2013
Chữ trang trí
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học 
- Biết cách tạo ra chữ trang trí và sử dụng chúng. 
- Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bằng chữ của cha ông.
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung trong Sgk
- Các kiểu chữ trang trí, cách tạo và sử dụng chữ trang trí.
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 7 
 2. Học sinh: 
- Đọc và nghiên cứu nội dung trong Sgk
- Sưu tầm một số chữ trang trí
- Giấy, bút, vở ghi 
 3. Phương pháp
Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở
iii.Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
*Gv cho Hs quan sát các chữ cái hoặc chữ trang trí
?Hình dáng của các chữ như thế nào 
?Nêu cách tạo chữ trang trí
+GV minh hoạ các kiểu chữ
* GV kết luận : Chữ trang trí trên báo thường chân phương ,ngay ngắn dễ đọc, đề bài các bài hát thường bay bướm, chữ trong quảng cáo thường cách điệu mạnh.
*Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên các kiểu chữ thông thường
*Cách tạo :
-Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ
-Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ
-Sửa lại hình dáng chữ nhưng vẫn giữ được nét đặc thù của chúng
-Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tuỳ theo hình tượng, ý nghĩa của từ đó.
Hoạt động 2: Cách sử dụng chữ trang trí 
*Gv gợi mở Hs phân tích các bước tạo chữ trang trí 
? Có mấy bước tiến hành tạo chữ trang trí 
*Gv treo ĐD yêu cầu HS phân tích các bước 
B1: chọn kiểu chữ trang trí 
B2: Xác định kích thước vị trí của dòng chữ
B3: Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí nét điều chỉnh bố cục chặt chẽ
B4: Vẽ màu cho các con chữ
Hoạt động 3: Thực hành 
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
_Vẽ trang trí 2 từ " Trường Em"
-Kích thước: khổ 18x 25cm
-Chất liệu : Tuỳ ý 
 4. Đánh giá kết quả học tập
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
+ Bố cục của mẫu như thế nào? 
+ Kiểu chữ ,cách trang trí như thế nào?
+ Màu sắc của chữ trang trí? 
- GV kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò 
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị giấy, chỡ, tẩy,..... để vẽ bài kiểm tra học kỳ
- Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ, học sinh.
***********³³³************
 Phù Hóa, ngày 25 tháng 11 năm 2013
 Tổ chuyên môn
 TT. Hoàng Tiến Lực
Tiết 16,17 - Bài Ngày soạn: 30/11/2013
 Vẽ tranh Ngày dạy: 05/12/2013
Kiểm tra học kỳ I (T1)
Đề tài tự chọn 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức . 
- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn 
- Yêu quý cuộc sống quanh mình 
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài tự chọn 
 2. Học sinh : 
- Giấy A3, chì màu tẩy
- Sưu tầm cỏc bức tranh
- Một số phác thảo nét về cỏc bức tranh đề tài
iii.Tiến hành 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Nội dung kiểm tra
- Ra đề: Vận dụng những hiểu biết của mình em hãy vẽ một bức tranh có đề tài tự chọn 
 Kích thước : thể hiện trờn khổ giấy A3
 Màu : Tuỳ chọn 
* Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài:
- Gv cho Hs quan sát một số tranh, ảnh mẫu 
? Những bức tranh này thể hiện nội dung, đề tài gì
? Nhận xét về hình ảnh trong tranh
? Bố cục trong tranh được thể hiện như thế nào
- Gv định hướng để Hs tự tìm nội dung cho bài vẽ của mình
- Gv gợi ý một vài hình ảnh, hoạt động, bố cục để hs hình dung cho bài vẽ của mình
 4. Thu bài và đánh giá kết quả đạt được
- Gv thu một số bài vẽ của Hs và yêu cầu học sinh nhận xét về:
? Nội dung bức tranh như thế nào
? Bố cục, hình ảnh trong tranh đã phù hợp hay chưa
? Đường nét như thế nào
- Gv kết luận và bổ sung thêm
- Gv thu toàn bộ bài vẽ 
 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau làm màu và hoàn thiện bài vẽ
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài tự do
***********³³³************
 Phù Hóa, ngày 02 tháng 12 năm 2013
 Tổ chuyên môn
 TT. Hoàng Tiến Lực
Tiết 16,17 - Bài Ngày soạn: 07/12/2013
 Vẽ tranh Ngày dạy: 12/12/2013
Kiểm tra học kỳ I (T2)
Đề tài tự chọn 
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình thức . 
- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn 
- Yêu quý cuộc sống quanh mình 
ii.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài tự chọn 
 2. Học sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
iii.Tiến hành 
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vẽ tranh - Đề tài Tự chọn
- Nhận biết đõy là đề tài Tự chọn
- Biết chọn các nội dung, hình ảnh sát đúng với đề tài.
Hiểu được nội dung đề tài yờu cầu
Vận dụng các kỹ năng vẽ tranh và bước vẽ tranh vào bài vẽ.
Vận dụng những kỹ năng vẽ tranh để thể hiện một bài vẽ cú cảm xỳc, tỡnh cảm 
Tỉ lệ: 15%
Tỉ lệ: 35%
Tỉ lệ: 40%
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 100%
đề kiểm tra
Bằng những cảm nhận và tỡnh cảm của mỡnh, em hóy vận dụng những kỹ năng đó học để vẽ một bức tranh cú Đề tài Tự chọn .
 Chất liệu: Giấy A3
 Sử dụng màu nước
đáp án
* Loại Đạt:
 - Xác định đúng nội dung đề tài Tự chọn. 
 - Nội dung đề tài sinh động, có sự sáng tạo, hình ảnh trong sáng. 
 - Hình ảnh đẹp, có chọn lọc, phù hợp với nội dung đề bài yêu cầu. 
 - Sắp xếp bố cục hợp lý, có nhóm chính, nhóm phụ, làm rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Màu sắc tươi sáng, phong phú về sắc độ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 * Loại Chưa đạt:
 - Xác định nội dung đề tài chưa sát với yêu cầu của đề bài.
 - Nội dung đề tài chưa sinh động, chưa có sự sáng tạo. 
 - Hình ảnh không có sự chọn lọc để phù hợp với nội dung đề bài yêu cầu. 
 - Sắp xếp bố cục còn rời rạc, chưa hợp lý.
 - Không xác định được nhóm chính, nhóm phụ; trọng tâm bức tranh chưa thể hiện được. 
 - Màu sắc chưa phong phú về sắc độ hoặc chưa hoàn thiện.
 4. Đánh giá kết quả học tập
 - Gv thu bài kiểm tra học kỳ
 5. Dặn dò
- Sưu tầm các bức tranh về nhiều đề tài khác nhau 
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới Trang trí Bìa lịch treo tường
- Sưu tầm các Bìa lịch treo tường có hình trang trí
- Sưu tầm các bài vẽ trang trí bìa lịch.
***********³³³************
 Phù Hóa, ngày 09 tháng 12 năm 2013
 Tổ chuyên môn
 TT. Hoàng Tiến Lực
Tiết 18 - Bài Ngày soạn: 14/12/2013
 Vẽ trang trớ Ngày dạy: 19/12/2013
Trang trí bìa lịch treo tường
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường 
- Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán
- HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
ii. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
- Bìa lich treo tường, tranh, các bước bài trang trí bìa lịch treo tường 
-Tranh ảnh bìa lịch 
 2. Học sinh: 
- Giấy, chì , tẩy
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài mới Trang trí Bìa lịch treo tường
- Sưu tầm các Bìa lịch treo tường có hình trang trí
- Sưu tầm các bài vẽ trang trí bìa lịch 
 3. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
iii. Tiến trình dạy học
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Gv ch HS quan sát một số bìa lich treo tường 
?Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết
?Hình dáng chung của bìa lịch treo tường 
?Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì
?Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào
? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch 
?Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần 
? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch
*Gv kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuụoc sống của chúng ta.
+ Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân
+Chữ nhật, hình vuông, hình tròn 
+phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung...
+Sinh động hấp dẫn
+Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định.
+Bố cục gồm 3 phần :
- Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng.
-Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí 
? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì 
?Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào
?Nêu các bước bài trang trí bìa lịch
*Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước 
B1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch
B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng)
B3 : Vẽ hình, vẽ chữ
B4 : Vẽ màu
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được 
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ trang trí một bìa lich treo tường hình dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm )
-Màu sắc tuỳ ý 
 4. Đánh giá kết quả học tập
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
-?Hình dáng của tờ lịch như thế nào 
? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch
- ?Màu sắc của tờ lịch 
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt.
 5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 18- kí hoạ -soạn bài ở nhà 
- Sưu tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trước. 
***********³³³************
 Phù Hóa, ngày 16 tháng 12 năm 2013
 Tổ chuyên môn
 TT. Hoàng Tiến Lực

File đính kèm:

  • doc15-.doc