Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 26, Bài 26: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý.
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này.
- GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm.
Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân vật thần thoại để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli
Ngµy so¹n: 12/3/2013 Ngµy gi¶ng: 14/3/2013 TiÕt 26- Bài 26- Thêng thøc mÜ thuËt Vµi nÐt vỊ mÜ thuËt ý thêi kú phơc hng I/ Mơc tiªu bµi häc. -HS hiĨu ®ỵc mét vµi nÐt vỊ sù ra ®êi cđa nỊn VH thêi kú phơc hng ý. -HS cã th¸i ®é tr©n träng, yªu mÕn c¸c nỊn VH nh©n lo¹i, trong ®è cã mÜ thuËt ý thêi kú Phơc hng. II. ChuÈn bÞ 1. §å dïng d¹y- häc A. Gi¸o viªn. -C¸c tranh ¶nh vỊ thêi kú phơc hng B. Häc sinh. - Su tÇm c¸c bµi viÕt, tranh ¶nh vỊ NT thêi kú Phơc hng trªn b¸o chÝ. 2. Ph¬ng ph¸p - Sư dung ph¬ng ph¸p nh nh÷ng bµi TTMT tríc. III/ tiÕn tr×nh d¹y – häc. 1/. Ổn định tổ chức: (Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS *H§1. T×m hiĨu vµi nÐt kh¸i qu¸t vỊ thêi kú Phơc hng ý - Nh¾c l¹i mét vµi nÐt vỊ lÞch sư Hi L¹p cỉ ®¹i & La M· cỉ ®¹i - Giíi thiƯu vỊ x· héi têi kú phơc hng & ý nghÜa cđa sù ra ®êi cđa phong trµo Phơc hng - Phong trào Phục Hưng là làm sống lại và hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi Lạp và La Mã cổ đại trên mọi lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Phong trào này xuất hiện lần đầu tiên ở Ý sau đó lan sang các nước khác. I. Bèi c¶nh XH - Nghe gi¶ng. *H§2.T×m hiĨu vµi nÐt vỊ MT ý thêi kú phơc hng. - Giíi thiƯu vỊ ND & tÝnh chÊt cđa VH thêi kú Phơc hng. - Giíi thiƯu vỊ c¸c giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa MT phơc hng. J Giai ®o¹n ®Çu ( TK XIV) J Giai ®o¹n tiỊn phơc hng ( TK XV) J Giai ®o¹n phơc hng cùc thÞnh (TK XVI) - GV giíi thiƯu §DDH & híng dÉn HS xem hinh minh ho¹ SGK. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai đoạn thứ nhất (TK XIV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. à Mỹ thuật giai đoạn này đang bước những bước đi chập chững tìm đường cho xu hướng hiện thực. Trung tâm nghệ thuật lớn là: Phơlorăngxơ và Xiênnơ với tên tuổi của các họa sĩ như: Ximabuy, Giốttô… + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai đoạn tiền Phục Hưng (TK XV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. à Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân vật thần thoại để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli… + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (TK XVI). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm - Mỹ thuật giai đoạn này phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực, đã thực sự thanh toán hết những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. Rôma là trung tâm nghệ thuật lớn – nơi sản sinh nhiều danh họa vĩ đại như: Lêônađơvinci, Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng… II. C¸c giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa MT ý thêi kú phơc hng. - Nghe gi¶ng & quan s¸t §DDH MT & quan s¸t h×nh minh ho¹ trong SGK - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này. *H§3. §Ỉc ®iĨm cđa MT ý thêi kú Phơc hng - GV nhÊn m¹nh mét sè ®Ỉc ®iĨm: + §Ị tµi sđ dơng trong tranh +H×nh ¶nh trong tranh - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Aùnh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực. III. Mét vµi ®Ỉc ®iĨm cđa mÜ thuËt ý thêi kú phơc hng. - Nghe gi¶ng *H§4.§¸nh g¸i kÕt qu¶ häc tËp - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT Phục Hưng. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. - Sư dơng c©u hái cuèi bµi ®Ĩ kiĨm tra - Tr¶ lêi c©u hái - Ghi chÐp. + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng”, Sưu tầm các bài viết các hình ảnh liên quan V : Rĩt kinh nghiƯm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Bai 026.doc