Giáo án Mĩ thuật 7 (Full cả năm)

A. MỤC TIÊU

Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sữ; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.

Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ, phản ánh về đề tài chiến thắng cách mạng.

B. CHUẨN BỊ

Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

C. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan

 - Vấn đáp gợi mở

 - Thảo luận

 

doc55 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 (Full cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị
1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: lọ hoa và quả ( đu đủ).
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan	
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
(1’)	I. ổn định tổ chức
7A:	7B:	7C:
(4’)	II. Kiểm tra bài củ
	Câu hỏi: Chấm bài vẽ tranh đề tài.
	III. Bài mới
	*Đặt vấn đề: GV cho HS quan sỏt một số vật mẫu về lọ hoa và quả.
 Đặt cõu hỏi: Mẫu vẽ gồm những gỡ,muốn vẽ chỳng ta phải tiến hành như thế nào?
	 HS trả lời,GV bổ sung và đi vào bài mới.
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5’
5’
25’
4’
.* . Hoạt động 1:
GV: đặt mẫu.
HS: quan sát 
GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại.
*. Hoạt động 2
 GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ 
- Treo tranh minh họa các bước vẽ
* Hoạt động 3: 
HS thực hành.
- GV: hướng dẫn đến từng học sinh
* Hoạt động 4:
.GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
1.Quan sát - nhận xét.
2.Cách vẽ.
a. Vẽ khung hình.
* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung.
* Vẽ khung hình riêng.
So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng.
b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận.
- xác định các bộ phận của lọ hoa và quả để vẽ
c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ.
d. Vẽ chi tiết
e. Vẽ đậm nhạt
3. Bài tập.
 Vẽ lọ hoa và quả. 
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
Yêu cầu: cần nhấn mạnh một số điểm khi vẽ chi tiết
(1’)	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
	* Rỳt kinh nghiệm:
	................................................................................................................................
	................................................................................................................................
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:8/11/2006
Ngày giảng:
Tiết 12	
Vẽ theo mẫu: 
 lọ hoa và quả
(Tiết 2: Vẽ màu)
a. Mục tiêu
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Học sinh vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
- Nhận ra vẽ đẹp của tranh tỉnh vật màu.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
(1’) I. ổn định tổ chức
 7A:	7B:	7C:
(4’)	II. Kiểm tra bài củ
	Chấm bài vẽ chì.
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: Trong bài học trước cỏc em đó dựng hỡnh vật mẫu lọ hoa và quả,trờn cơ sở ấy hụm nay cỏc em quan sỏt và vẽ đậm nhạt bằng màu.
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5’
5’
25’
4’
*. Hoạt động 1
 - GV: đặt mẫu.
 - HS: quan sát 
 GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu như bên.
* Hoạt động 2:
GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu.
HS: quan sát.
Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản.
* Hoạt động 3:
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
* Hoạt động 4:
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
1. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu
2. Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì hoặc bằng màu nhạt)
- Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu.
3. Bài tập.
 Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập
(1’)	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
	* Rỳt kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	.....................................................................................................................................
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:12/11/2006
Ngày giảng:
Tiết 13	
Vẽ trang trí: 
Chữ trang trí
a. Mục tiêu
	Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm)
Biết tạo ra và sữ dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản...
Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
(1’)	I. ổn định tổ chức
 7A:	7B:	7C:
 (4’)	II. Kiểm tra bài củ
	Chấm bài vẽ theo mẫu:
III. Bài mới
* Đặt vấn đề: GV cho HS quan sỏt một số kiểu chữ( hoa,thường,chữ cú chõn...)
Đặt cõu hỏi: Chữ dựng để làm gỡ,cỏc kiểu chữ cú giống nhau khụng ?
HS trả lời, GV bổ sung và đi vào bài mới.
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
5’
5’
25’
4’
*. Hoạt động 1:
-GV: cho học sinh xem một số lọ hoa.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. 
GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa như thế nào?
HS: trả lời như bên.
* Hoạt động 2
- Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
- Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.
*.H oạt động 3: 
 HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách tạo dáng.
*.Hoạt động 4: 
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiều chữ trang trí khác nhau.
- Chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đường nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
- Các con chữ cùng một nội dung được cách điệu một cách nhất quán.
 2 : Cách tạo chữ trang trí.
GV: đặt câu hỏi về tạo dáng liên quan đến bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rỏ các bước tạo dáng 
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đó giáo viên treo tranh minh họa 
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
3. Bài tập.
 Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa. 
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập
(1’)	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
	* Rỳt kinh nghiệm:
	....................................................................................................................................
	....................................................................................................................................
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:28/11/2006
Ngày giảng:
Tiết 14
Thường thức mĩ thuật: 
mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix
đến năm 1954
Mục tiêu
Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sữ; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.
Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ, phản ánh về đề tài chiến thắng cách mạng.
Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
Phương pháp
- Trực quan
	- Vấn đáp gợi mở
	- Thảo luận
Tiến trình lên lớp
1’	I. ổn định tổ chức
7A:	7B:	7C:
	II. Kiểm tra bài củ
4’	 Chấm bài vẽ tạo chữ trang trí?
	III. Bài mới
* Đặt vấn đề : Việt Nam từ cuối thế kỉ X I X đến đầu năm 1954 cú nhiều sự kiện quan trọng...trong hoàn cảnh đú cỏc họa sĩ đó lờn đường tham gia khỏng chiến. Sự hỡnh thành và phỏt triển của mĩ thuật Việt Nam như thế nào bài học này chỳng ta cựng tỡm hiểu
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
10'
25'
4'
* Hoạt động 1
GV: cho học sinh đọc SGK?
? nêu đặc điểm của lịch sữ Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến1954.
HS: thảo luận?
- Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về chất liệu, tác phẩm và tác giả.
GV: phân tích thêm
* Hoạt động 2
HS: xem tranh
GV: phân tích nội dung của một số bức tranh.
- Phân tích một số tác phẩm của hoạ sĩ?
.
* Hoạt động 3
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
1. Vài nét về bối cảnh xã hội.
 - Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống dưới 2 tầng áp bức là thực dân và phong kiến.
- Với chính sách nô dịch về văn hoá, thực dân pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc ta để phục vụ cho Pháp.
- Các hoạ sĩ đã hăng hái tham gia chiến đấu giải phóng dân tộc trên mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung của cuộc chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật.
2.Một số hoạt động mĩ thuật.
- Cách mạng tháng tám thành công, một số hoạ sĩ như: Nguyễn Đổ Cung, Tô ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã được vào Phủ Chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ.
- Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ cũng đã nhanh chóng có mặt trên khắp các nẻo đường của mặt trận.
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ - sơn dầu của Tô Ngọc Vân.
+ Bát nước - màu bột của Sĩ Ngọc
+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột của Nguyễn Hiêm.
+ Giặc đốt làng tôi - tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng.
+ Em Thuý - trang sơn dầu của Trần Văn Cẩn.
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong vườn - tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí
(1')IV. Nhận xét - Dặn dò
	Học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: / / 2006
Ngày giảng: / / 2006
Vẽ tranh: 
Tiết 15, 16	
Vẽ tranh: 
Kiểm tra học kì 1
Thời gian: 60'
a. Mục tiêu
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì 1 nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số tranh về nội dung của các đề tài.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
7A:	7B:	7C:
	II. Kiểm tra bài củ
	Không kiểm tra.
	III. Bài mới
TL
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
'
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số bài vẽ
	IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
 	Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài
-----------------*-*-*-------------------
Ngaứy Soaùn: 09/01/2009
Ngaứy daùy:12/01/2009
Tiết 17
Vẽ trang trí:
trang trí bìa lịch treo tường
a. Mục tiêu
	Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường.
Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sữ dụng trong dịp tết Nguyên Đán.
Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Tiến trình lên lớp
	I. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
7'
5'
25'
5'
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Treo lịch trong nhà là một nhu cầu là nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn.
- Có thể dùng các chất liệu sẵn có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát, tre nứa ghép thành tấm ...
- Bìa lịch có thể hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn ...
- Bìa lịch thường có ba phần chính:
+ Phần hình ảnh: tranh hoặc ảnh.
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ hoặc bằng số), tên và biểu tượng của cơ quan, ban ngành, NXB.
+ Phần lịch: ghi ngày tháng.
2. Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng màu sắcc tười sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, ... kết hợp với vẽ màu.
3. Bài tập.
 Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa.
GV: giới thiệu về bìa lịch và giá trị thẩm mĩ của bìa lịch, rất cần thiết để treo trong nhà
GV: giới thiệu các mẫu, các hình ảnh về bìa lịch.
HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. 
GV: ? hình dáng chung của bìa lịch như thế nào?
HS: trả lời như bên.
GV: thông thường bìa lịch gầm những phần nào?
 HS: gồm 3 phần ...
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau đó giáo viên treo tranh minh họa 
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách chọn bố cục.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
Ngaứy Soaùn: 09/01/2009 
 Ngaứy daùy:19/01/2009
Tiết 18
Vẽ theo mẫu:
Kí hoạ
a. Mục tiêu
- Học sinh biết thế nào là kí họa và cách kí họa.
- Kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc.
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc
- Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.
2. Học sinh:
	- Sưu tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa.
c. Tiến trình lên lớp
I. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
5'
10'
20'
5'
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Kí họa là hình thức vẽ nhanh vẽ phác nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, but sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
2. Cách kí họa.
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau.
3. Bài tập.
 Vẽ kí họa một số đồ vật.
GV: giới thiệu về kí họa, dẫn dắt học sinh tìm khái niệm.
GV: phân tích
GV: cho học sinh một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau.
GV: đặt mẫu và minh họa lên bảng.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác.
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
 Ngaứy Soaùn:13/01/2009
 Ngaứy daùy:24/01/2009
Vẽ theo mẫu:
 Kí họa ngoài trời
a. Mục tiêu
- Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
- Kí họa được vài dáng cây, dáng ngưòi và con vật quen thuộc.
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc
- Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa.
2. Học sinh:
	- Sưu tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Một số đồ vật để kí họa.
c. Tiến trình lên lớp
I. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
5'
7'
25'
5'
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận vẽ đẹp của thiên nhiên là rất cần thiết cho việc học môn mĩ thuật.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
2. Cách kí họa.
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa.
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ những nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau.
* Chọn những hình dáng tiêu biểu để vẽ
* Thể hiện dáng động tỉnh của đối tượng
3. Bài tập.
 Kí họa cảnh vật, con người xung quanh
GV: hướng dẫn học sinh kí họa cảnh vật thiên nhiên, con người, ...
- 
GV: phân tích
GV: cho học sinh một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau.
GV&HS thực tế ở vườn trường.
GV: kí họa mẫu cho học sinh quan sát.
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác.
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
Ngaứy Soaùn: 28/01/2009
 Ngaứy daùy: 02/02/2009
Tiết 20
 Vẽ tranh :
đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
Mục tiêu
- Học sinh hiểu được giữ gìn vệ sinh môi trường là việc rất quan trọng đối với mỗi người.
- Vẽ được một tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Đồ dùng dạy học 7
- Tranh: một số tranh về môi trường, tranh vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Tiến trình lên lớp
I. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh và cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ.
- Tranh phong cảnh đẹp thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ
- Có nhiều đề tài về phong cảnh 
VD: sông núi, biển cả, nhà cữa, cây cối ...
- Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động
2. Chọn cảnh và cắt cảnh.
 Tìm và chọn góc cảnhcó bố cục đẹp, có những hình ảnh điển hình để vẽ.
3. Thể hiện.
- Vẽ phác toàn cảnh.
- vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Lược bỏ những chi tiết không cần thiết.
- Vẽ màu
4. Bài tập
Vẽ tranh phong cảnh
GV: treo các tranh về phong cảnh.
HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.
GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau.
GV: Hướng dẫn
GV: treo tranh các bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngaứy Soaùn:04/02/2009
 Ngaứy daùy: 09/02/2009
Tiết 21
Thường thức mĩ thuật:
một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu 
của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix
đến năm 1954
a. Mục tiêu
Học sinh được biết vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật
Hiểu biết về một số chất liệu thông qua một số tác phẩm
b. Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 7, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
c. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp gợi mở
	- Thảo luận
c. Tiến trình lên lớp
	I. Bài mới
TL
Tên 
hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
9'
9'
9'
9'
3'
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
HĐ2: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
HĐ3: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
HĐ4: Tìm hiểu vài nét về Họa sĩ Diệp Minh Châu.
HĐ5: Củng cố
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh.
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh8453453-5fksdfsdfkfk56565
mckdiẻilf,c.c;;sơd-rỏimccm mdmxckdikivkvv mfkkdmcmdjhfldllssmxx.
- Ông là sinh viên khóa

File đính kèm:

  • docGiao an my thuat 7.doc
Giáo án liên quan