Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 3: Sơ lược về luật xa gần
* Đường tầm mắt.
- Giới thiệu hai hình ở ĐDDH MT 6, hình minh hoạ ở SGK.
?-Các hình ảnh này có đường chân trời không.
?- Vị trí của đường chân trời ntn.
- GV kết luận.
- Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, ngăn cách giữa nước và trời, giữa trời và đất nên gọi là đường chân trời.
- Giới thiệu hình minh hoạ ở SGK.
+ Vị trí của đường tầm mắt ( có thể cao thấp tuỳ thuộc vào vị trí của người nhìn cảnh.
+ Sự thay đổi hình dáng của hình vuông, hình tròn.
* Điểm tụ.
- GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK, kết luận:
Các đường song song với mặt đất như: các cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả hướng về đường tầm mắt và tụ lại một điểm điểm đó gọi là điểm tụ.
Ngày soạn: / /2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 3- Vẽ trang trí SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I/ mục tiêu bài học. - HS hiểu được những điểm cơ bản của Luật xa gần. - HS biết vận dụng Luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. II/ Chuẩn bị. Đồ dùng dạy – học. - ảnh có lớp ảnh xa, gần, Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. - Một vài đồ vật ( Hình hộp, hình trụ…) - ĐDDH MT 6. 2. Phương pháp day – học. - Minh hoạ, vấn đáp. gợi mở , luyện tập, thực hành, quan sát, nhận xét. III/ tiến trình dạy – học. 1/. OÅn ủũnh toồ chửực: Giaựo vieõn kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2/. Kieồm tra baứi cuừ: ?- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là tác phẩm MT tuyệt đẹp của NTVN thời kỳ cổ đại. àTroỏng ủoàng ẹoõng Sụn ủửụùc coi laứ ủeùp nhaỏt trong soỏ caực troỏng ủoàng tỡm thaỏy ụỷ Vieọt Nam, ủửụùc theồ hieọn raỏt ủeùp veà hỡnh daựng, ngheọ thuaọt chaùm khaộc tinh xaỷo, caực loaùi hoùa tieỏt nhử: Maởt trụứi, chim Laùc, caỷnh trai gaựi giaừ gaùo, cheứo thuyeàn… ủửụùc phoỏi hụùp nhuaàn nhuyeón vaứ soỏng ủoọng. 3/. Baứi mụựi: + Giụựi thieọu baứi: Trong thieõn nhieõn moùi vaọt ủeàu thay ủoồi veà hỡnh daựng, kớch thửụực khi nhỡn theo caực goực ủoọ vaứ theo xa hoaởc gaàn. hi đứng trước một khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, con sông, dãy phố, hàng cây, cảnh vật cáng xa thì càng nhỏ và mờ dần , ẹeồ naộm baột ủửụùc quy luaọt naứy vaứ vaọn duùng toỏt vaứo caực baứi veừ theo maóu, veừ tranh ủeà taứi – hoõm nay thaày cuứng caực em nghieõn cửựu baứi “Sụ lửụùc veà luaọt xa gaàn”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Tìm hiểu về khái niệm “Xa- gần” + Giới thiệu một bức tranh rõ về “ Xa- gần” ?- Vì sao hình này lại rõ hơn hình kia ?- Vì sao hình con đường ở chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ. - Đưa ra một vài đồ vật, để ở các khoảng cách khác nhau. + Hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ SGK và kết luận: Vật cùng loại, cùng kích thước khi nhìn theo “xa-gần”ta sẻ thấy: ở gần: Hình to, cao và rỏ hơn. ở xa: Hình nhỏ, thấp và mờ hơn. Vật ở trước che khuất vật ở sau. Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các gốc độ (vị trí) khác nhau trừ hình cầu thì luôn luôn không thay dổi. I. Quan sát nhận xét. - Xem tranh. - Trả lời câu hỏi. - Quan sát. - Nghe giảng. - Ghi chép. HĐ2. Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. * Đường tầm mắt. - Giới thiệu hai hình ở ĐDDH MT 6, hình minh hoạ ở SGK. ?-Các hình ảnh này có đường chân trời không. ?- Vị trí của đường chân trời ntn. - GV kết luận. - Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, ngăn cách giữa nước và trời, giữa trời và đất nên gọi là đường chân trời. - Giới thiệu hình minh hoạ ở SGK. + Vị trí của đường tầm mắt ( có thể cao thấp tuỳ thuộc vào vị trí của người nhìn cảnh. + Sự thay đổi hình dáng của hình vuông, hình tròn. * Điểm tụ. - GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK, kết luận: Các đường song song với mặt đất như: các cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả…hướng về đường tầm mắt và tụ lại một điểm điểm đó gọi là điểm tụ. II. Đường tầm mắt & điểm tụ. 1. Đường tầm mắt ( đường chân trời ). - Quan sát ĐDDH. - Trả lời câu hỏi. - Nghe GV kết luận và ghi chép. - Quan sát SGK & nghe giảng. 2. Điểm tụ. - Quan sát SGK & nghe GV giảng. - Ghi chép. HĐ3. Đánh giá kết quả học tập. - GV treo minh hoạ và vẽ một số hình trên bảng. - GV yêu cầu các HS lên bảng vẽ điểm tụ của các vật mẫu , xác định ĐTM của mẫu (2 em hs ) - Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay chưa ) - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em vẽ được , khuyến khích những em làm chưa được. - GV giao bài tập cho HS theo nhóm và làm bài theo yêu cầu. - GV nhận xét - HS thảo luận và trá lời - Ghi chép. 4: Hướng dẫn về nhà + Baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứ veừ ba khoỏi hoọp ụỷ ba hửụựng nhỡn khaực nhau. + Chuaồn bũ baứi mụựi: ẹoùc trửụực baứi mụựi ”Caựch veừ theo maóu”, chuaồn bũ vaọt maóu: Chai, Loù, Quaỷ…, chỡ, taồy, vụỷ baứi taọp. IV : Rút kinh ngiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Bài 3.doc