Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 1: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại

- Gv hướng dẫn cho HS xem tranh trên ĐDDH

+ Hình vẽ: cách khoảng 1 vạn năm , là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật kt đồ , được phát hiên ở Việt Nam

+ Vị trí: Gần cửa hang, Trên vách nhủ, ở độ cao 1,5- 1,75 m vừa với tầm mắt và tầm tay con người

+ Ngệ thuật diễn tả: ở góc nhìn chính diện, đướng nét dứt khoát, hình rỏ ràng.

Cách sắp xếp đối xứng

+ Nội dung . Thể hiện phân biệt nam, nữ

+ Nam: Có khuôn mặt hình chử điền, lông mày rậm (Khuôn mặt ở giữa ).

+ Nữ: Có khuôn mặt thanh tú (2 khuôn mặt 2 bên )

-Các mặt đều có sừng là vật tổ mà họ thờ cúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 - Tiết 1: Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn Ngày: / /2013
Ngày giảng: / /2013
Tiết 1- Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM 
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I/ mục tiêu bài học. 
- HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ Cổ Đại.
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ qua các sản phẩm MT.
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II/ chuẩn bị.
. 1. Đồ dùng dạy – học
 A. Giáo viên.
 - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
 - Bộ ĐDDH MT 6.
B. Học sinh .
 - Sưu tầm các bài viết, các hình vẽ về MTVN thời kỳ cổ đại in trên báo chí.
 2. Phương pháp dạy – học.
 - Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thoả luận, thuyết trình…
III/ tiến trình dạy – học.
1/. OÅn ủũnh toồ chửực: Giaựo vieõn kieồm tra sú soỏ vaứ sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 
2/. Kieồm tra baứi cuừ: GV kieồm tra baứi taọp: Cheựp hoùa tieỏt daõn toọc.
3/. Baứi mụựi:
+ Giụựi thieọu baứi: Ngheọ thuaọt laứ moựn aờn tinh thaàn khoõng theồ thieỏu trong cuoọc soỏng. Chớnh vỡ theỏ noự xuaỏt hieọn ngay tửứ raỏt sụựm, khi con ngửụứi coự maởt treõn traựi ủaỏt thỡ ngheọ thuaọt ủaừ coự vai troứ to lụựn trong ủụứiứ soỏng con ngửụứi. Vieọt Nam laứ moọt trong nhửừng caựi noõi phaựt trieồn raỏt sụựm cuỷa loaứi Ngửụứi, myừ thuaọt coồ ủaùi Vieọt Nam cuừng ủeồ laùi nhửừng daỏu aỏn raỏt ủaọm neựt. ẹeồ naộm baột roừ hụn, hoõm nay thaày vaứ caực em cuứng nhau nghieõn cửựu baứi “Myừ thuaọt Vieọt Nam thụứi kyứ coồ ủaùi”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Tìm hiểu một vài nét về lịch sử.
?- Em biết gì về thời kỳ đồ đá.
 ( Thời kỳ đò đá còn gọi là thời kỳ Nguyên thuỷ, chia làm 2 giai đoạn
à Đồ đá củ: Các hiện vật phát hiện ở núi Đọ (Thanh Hoá)
à Đồ đá mới: Các hiện vật phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn ( Miền núi phía Bắc ) và Quỳnh Văn (Đồng bằng ven biển Miền Trung ) )
?- Em biết gì về thời kỳ đồ đồng. 
( Cách đây 4 – 5 Nghìn năm. Trải qua 4 giai đoạn : Phùng Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun. Tiêu biểu là nền văn hoá Đông Sơn )
- GV giới thiệu và kết luận:
 + Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người 
 + Nghệ Thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ và đạt đến đĩnh cao trong sáng tạo	
I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe giảng và ghi chép.
HĐ2. Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình).
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK
- Giới thiệu: Qua cách diễn tả ta nhận biết được:
? Hình vẽ mặt người được khắc ở đâu
? Nêu những đặc điểm của hình vẽ mặt người
? Nêu nghệ thuật diễn tả của chạm khắc thời kì đồ đá
? Kể tên những dụng cụ đồ đồng của mĩ thuật Việt Nam
- Gv hướng dẫn cho HS xem tranh trên ĐDDH
+ Hình vẽ: cách khoảng 1 vạn năm , là dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật kt đồ , được phát hiên ở Việt Nam
+ Vị trí: Gần cửa hang, Trên vách nhủ, ở độ cao 1,5- 1,75 m vừa với tầm mắt và tầm tay con người 
+ Ngệ thuật diễn tả: ở góc nhìn chính diện, đướng nét dứt khoát, hình rỏ ràng.
Cách sắp xếp đối xứng
+ Nội dung . Thể hiện phân biệt nam, nữ
+ Nam: Có khuôn mặt hình chử điền, lông mày rậm (Khuôn mặt ở giữa ).
+ Nữ: Có khuôn mặt thanh tú (2 khuôn mặt 2 bên )
-Các mặt đều có sừng là vật tổ mà họ thờ cúng.
* GV giới thiệu các sản phẩm đồ đá như; Rừu, lưỡi cưa …..
II/ Sơ lược về MTVN thời kỳ Cổ đại
1. Mỹ thuật đồ đá.
- Quan sát SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nghe giảng và ghi chép.
HĐ3. Tìm hiểu vài nét về MT đồ đồng.
? Trình bày xuất xứ của trống đồng Đông Sơn 
? Vì sao trống đồng Đông Sơn được coi là trống đồng đẹp nhất Việt Nam
? Bố cục của mặt trống dược trang trí như thế nào 
? T trangtrí mặt trống và tang trống có gì đặc biệt 
? Những hoạt động của con người chuyển động như thế nào
+ Giới thiệu về sự xuất hiện của kim loại:
Sự xuất hiện đồ đồng thay thế đồ đá sau đó là sắt đả chuyễn đổi cơ bản từ hình thái Nguyên thuỷ sang xã hội văn minh như: Rừu, dao găm, giáo, mũi lao…được trang trí đẹp, raỏt tinh teỏ, keỏt hụùp nhieàu loaùi hoùa tieỏt nhử Soựng nửụực, thửứng beọn, hỡnh chửừ S…
(GV Cho HS xem các sản phẩm được mô phỏng )
+ Trống đồng Đông Sơn 
- Được tìm thấy ở Đông Sơn (Thanh Hoá), nằm bên bờ sông Mã , vào năm 1924 cùng các hiện vật khác
 - Được coi là đẹp nhất bởi trang trí bằng những hoa văn hình học và hình chữ S với những hoạt động của con người và chim thú hoàn hảo.
- Bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa
- Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài.
- Hoa văn được diễn trả theo lối hình học,caực loaùi hoùa tieỏt nhử: Maởt trụứi, chim Laùc, caỷnh trai gaựi giaừ gaùo, cheứo thuyeàn… ủửụùc phoỏi hụùp nhuaàn nhuyeón vaứ soỏng ủoọng.
- Những hoạt động đều thống nhất chuyễn động ngược chiều kim đồng hồ.
- Quan sát SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nghe giảng và ghi chép.
HĐ4. Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi.
 ?- Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào.
 ?- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là tác phẩm MT tuyệt đẹp của NTVN thời kỳ cổ đại.
Troỏng ủoàng ẹoõng Sụn ủửụùc coi laứ ủeùp nhaỏt trong soỏ caực troỏng ủoàng tỡm thaỏy ụỷ Vieọt Nam, ủửụùc theồ hieọn raỏt ủeùp veà hỡnh daựng, ngheọ thuaọt chaùm khaộc tinh xaỷo, caực loaùi hoùa tieỏt nhử: Maởt trụứi, chim Laùc, caỷnh trai gaựi giaừ gaùo, cheứo thuyeàn… ủửụùc phoỏi hụùp nhuaàn nhuyeón vaứ soỏng ủoọng.
+ Kết luận chung.
- Vieọt Nam ủửụùc xaực ủũnh laứ moọt trong nhửừng caựi noõi phaựt trieồn cuỷa loaứi ngửụứi coự sửù phaựt trieồn lieõn tuùc qua nhieàu theỏ kyỷ.
- Thụứi ủaùi Huứng Vửụng vụựi neàn vaờn minh luựa nửụực ủaừ ủaựnh daỏu sửù phaựt trieồn cuỷa ủaỏt nửụực veà moùi maởt.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nghe giảng.
- Ghi chép.
4/. Daởn doứ hoùc sinh cho tieỏt hoùc tieỏp theo: 
+ Baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứ sửu taàm tranh aỷnh veà caực hieọn vaọt thụứi kyứ coồ ủaùi.
+ Chuaồn bũ baứi mụựi: ẹoùc trửụực baứi “Chộp họa tiết trang tri dõn tộc”. Sửu taàm tranh aỷnh cú liờn quan. Chuaồn bũ chỡ, thửụực keỷ, vụỷ baứi taọp.
IV: Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docBai 1.doc