Giáo án Mĩ thuật 4 - Chủ đề 2: Quê hương em
1. Giáo viên
- Vật mẫu: tranh ảnh chân dung, trường lớp, vui chơi, an toàn giao thông.
- Tranh vẽ, xé dán, mô hình các hoạt động lễ hội.
2. Học sinh
- Giấy A4 + A3, màu vẽ.
- Vật dụng học sinh sưu tầm được.
- Giấy màu, dây thép, vỏ hộp, cành cây, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, trải nghiệm, vẽ cùng nhau.
CHỦ ĐỀ 2: QUÊ HƯƠNG EM Thời lượng: 4 tiết Ngày dạy: (15/12; 22/12; 29/12/2014) Bài 7: Phong cảnh quê hương em Bài 27: Vẽ cây Bài 15: Vẽ đề tài an Sinh hoạt Bài 3320: Vẽ đề tài Ngày hội quê em I. MỤC TIÊU - HS biết phát hiện nhũng vẽ đẹp phong phú, đa dạng của phong cảnh và những sinh hoạt của con người ở quê hương và môi trường xung quanh. - HS biết vẽ và vẽ được cây, các hoạt động của con người trong sinh hoạt hàng ngày và trong các dịp lễ hội của quê hương. - HS phát huy khả năng biểu đạt cá nhân, năng lực hoạt động nhóm và biểu đạt bằng lời. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Vật mẫu: tranh ảnh chân dung, trường lớp, vui chơi, an toàn giao thông. - Tranh vẽ, xé dán, mô hình các hoạt động lễ hội. 2. Học sinh - Giấy A4 + A3, màu vẽ. - Vật dụng học sinh sưu tầm được. - Giấy màu, dây thép, vỏ hộp, cành cây, hồ dán... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, trải nghiệm, vẽ cùng nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Quê hương em có những cảnh vật gì? + Quê hương em thường có những hoạt động gì? + Em hãy mô tả một hoạt động mà em biết, đã thấy hoặc đã nghe? + Ngoài các hoạt động trên, còn tổ chức các hoạt động vui chơi nào nữa không? + Em hãy miêu tả hình dáng, tư thế, động tác của người trong các hoạt động hay không? *GV cho HS quan sát hình ảnh + Em hãy cho biết bức tranh vẽ đề tài gì? + Khi đi, đứng, chạy, nằm tư thế chúng ta như thế nào? +Nếu vẽ hoạt động người em sẽ vẽ những tư thế như thế nào? +Ngoài hình ảnh chính em vẽ thêm hình ảnh gì? - GV chia nhóm hướng dẫn cho học sinh vẽ hình theo chủ đề. Hướng dẫn học sinh vẽ màu cho phù hợp với hình ảnh vừa vẽ. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ - Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm: + Bạn vẽ hình ảnh gì? + Hoạt động gì đang diễn ra? + Màu sắc - GV gợi ý cho quy trình tiếp theo: Sau khi vẽ đề tài sinh hoạt, chúng ta sẽ tiến thêm 1 bước là tạo hình ảnh cho bài làm chúng ta sinh động hơn. _Nhà cửa , cây cối, đồng ruộng, xe cộ, _ Lễ hội, lao động, vui chơi, thể thao, _ Học trên lớp, cô giáo đang giảng bài, các bạn đang chú ý lắng nghe. _ Làm ruộng, cày cấy, mua bán, chạy xe, chạy tàu, bơi thuyền, đi lễ hội, _ Múa rồng, múa lân sư tử, đua thuyền, đua bò, đá bóng, ca hát văn nghệ, _Có người đứng, người đi, người ngồi, ngồi trên xe, ngồi tren ghế, người chạy, người gánh, người khiêng với các hoạt động khác nhau, - HS trả lời - Học sinh quan sát và cảm nhận các tư thế động tác - HS trả lời (người đứng thẳng, dáng khom lưng, ngồi đủ kiểu, - HS trả lời - Vẽ cùng nhau. - HS quan sát - HS trả lời Hoạt động 2: Tạo hình 3D Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS để các vật liệu tìm được trên bàn (giấy, vỏ hộp, chai nhựa, dây chì, màu kéocác em quan sát hình người vừa vẽ để xác định hình dạng hình học cơ thể người và thảo luận và tạo nhân vật cho riêng mình. Dùng dây thép tạo thành bộ xương, sau đó lấy giấy bồi xung quanh, vẽ màu hay cắt dắn quần áo từ giấy. - Em dùng hình vuông, tròn, chữ nhậtcho cơ thể ? - Tỷ lệ của thân, đầu, chân có bằng nhau không? - Em sẽ tạo hoạt động gì cho hình vừa tạo? - Em có thể thêm những hình ảnh nào nữa không? - GV hướng dẫn học sinh tạo hình theo hình ảnh, chủ đề các em lựa chọn: vui chơi, học tập, an toàn giao thông, tự do Ngoài ra học sinh có thể dùng đất nặn tạo dáng con vật, dùng giấy màu xé dán hình ảnh con vật, vẽ thêm màu, các chi tiết, bộ phận để có những hình ảnh con vật ngộ nghĩnh, dễ thương Cho học sinh sắp xếp, tạo hình theo nhóm. - Quan sát - HS trả lời - Tuỳ theo cảm nhận học sinh trả lời dựa trên sản phẩm của học sinh - HS trả lời - HS trả lời: nhà cửa, xe cộ, cây cối - HS thực hiện Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS sắp xếp hình vừa tạo được theo chủ đề hay theo suy nghĩ riệng. HS tưởng tượng ra một câu chuyện có liên quan đến những nhân vật, có thể nhập vai làm nhân vật, để tạo thành một câu chuyện hay, hấp dẫn. - Em sắp xếp thành câu chuyện gì? - Em chọn làm nhân vật nào? Vì sao? - Em thích nhất điểm nào ở hình ảnh đó? - Em có ấn tượng gì với nhân vật này? - Em có cần thêm chi tiết nữa không? - Điều gì tạo mối quan hệ của các nhân vật này? Sau khi các em đã tạo những hình ảnh sống động, và tạo dựng thành một câu chuyện theo ý thích, giớ là lúc chúng ta sẽ trình bày câu chuyện của nhóm mình. - Học sinh hoạt động nhóm thực hiện trên giấy A3 - HS thảo luận nhóm tìm ra cách làm hiệu quả nhất. - HS làm việc nhóm, họp tác và tôn trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm những hình ảnh để tạo thành những tĩnh vật màu đẹp. - HS trả lời. Hoạt động 4: Trình bày và đánh giá Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh trưng bày kết quả theo nhóm và đóng vai các nhân vật để kể câu chuyện dựa trên hình ảnh vừa thực hiện. + Em hãy giới thiệu về tác phẩm nhóm mình? + Tác phẩm của bạn nói về câu chuyện gì? + Em thấy những hình tượng trong tác phẩm nói lên điều gì? + Tác phẩm cho ta địa điểm, thời gian nào? + Hình tượng nào cốt yếu trong tác phẩm? + Em có thích tác phẩm bạn thể hiện không? Vì sao? - Kết thúc chủ đề GV giúp học sinh hiểu biết về: cách quan sát, khả năng ứng dụng từ những vật liệu bỏ đi, khả năng diễn đạt cảm xúc của mình. Dặn dò: chuẩn bị các vật liệu, giấy hộp, màu, keo, kéo, cành cây, bọc nilon.cho tiết học sau - HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm, chọn sản phẩm, phân vai thể hiện. - HS trưng bày sản phẩm + HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình. Sản phẩm gồm những gì? Làm bằng chất liệu gì? Vẻ đẹp trong cách sắp xếp hình khối và màu sắc để tạo thành tác phẩm ra sao? + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và chọn những sản phẩm đẹp về hình dáng, màu sắc và ý tưởng sáng tạo. - HS trả lời ☺ Duyệt (ý kiến nhận xét):.......................................................................... Nhôn myõ, ngày..tháng.năm . BGHduyeät
File đính kèm:
- Que_huong_em.doc