Giáo án Mĩ thuật 1 trọn bộ cả năm

*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 19(GT):

TẬP VẼ CON GÀ VÀ TÔ MÀU THEO Ý THÍCH

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái

_Biết cách vẽ con gà. Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích

_ Yêu quý các loài vật

THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,. Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Gv: Tranh, ảnh gà trống và gà mái. Hình HD cách vẽ con gà

2. Học sinh:_Vở tập vẽ 1. Bút chì, bút dạ, sáp màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 trọn bộ cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay nhỏ quá so với khổ giấy
_Giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài
+ Hình vẽ:- Có hình chính, phụ - Tỉ lệ hình cân đối
+ Màu sắc: - Tươi vui, trong sáng- phong phú
+ Nội dung phù hợp với đề tài
5. Dặn dò: HS tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
_Quan sát và trả lời
HS quan sát - TLCH
Thực hành vẽ vào vở
+ Vẽ màu theo ý thích
- Hoàn thành bài vẽ trong vở tập vẽ 1
- Trưng bày bài vẽ - NX
- Lắng nghe và thực hiện
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 13: VẼ CÁ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
_ Nhận biết các hình dáng và các bộ phận của con cá 
_Biết cách vẽ con cá
_Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích 
THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ về các loại cá
 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, Bút chì, chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu với HS về cá: GV gt h/ảnh về cá gợi ý để HS nêu các dạng cá:
+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?
_GV yêu cầu HS: + Kể về một vài loại cá mà em biết?
2. Hướng dẫn HS cách vẽ cá: *Vẽ theo trình tự sau:
Vẽ mình cá trước
Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau)
Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy
*GV cho HS xem màu của cá và hướng dẫn:
3.Thực hành: _Giải thích yêu cầu của bài:
+Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1
+Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngược lên )
+Vẽ màu theo ý thích
_GV theo dõi giúp HS làm bài:
*Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục đẹp hơn
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS n/xét một số bài về:+ Hình vẽ + Màu sắc 
_Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nàomình thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng
5.Dặn dò: 
Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
_Quan sát và trả lời
+Dạng gần tròn, quả trứng, hình thoi
+ Đầu, mình, đuôi, vây, 
+ Có nhiều màu khác nhau
_ HS nêu các loại cá mà em biết
_HS quan sát:
Thực hành vẽ vào vở
+Vẽ hình con cá và các chi tiết của cá
+Vẽ màu tùy thích
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 14:
 VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông
- Biết cách vẽ màu theo ý thích
- Tích cực, tự giác trong học tập
THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Khăn vuông có trang trí. Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh). Một sồ bài trang trí hình vuông của HS các năm trước
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1 + Màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng h/v
+ Có trang trí
+ Không trang trí
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
- GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong h/v (h.5, Vtv1)
+ Trong hình vuông có những hình vẽ gì?
- Hd HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu:
- GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích
 GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng
+ Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau. Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình. Vẽ có màu đậm, màu nhạt
3. Thực hành:
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu
- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu)
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp:
5. Dặn dò: 
- Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
_Quan sát và trả lời
- HS quan sát
+ Hình cái lá ở 4 góc
+ Hình thoi ở giữa hình vuông
+ Hình tròn ở giữa hình thoi
- Quan sát hình 3, 4
+ Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu (như h.3)
+ Không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 (như h.4)
Quan sát 
- Thực hành vẽ vào vở
- Tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở h.5
- Một số HS trưng bày bài vẽ
- NX
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 15 (GT) 
 TẬP VẼ BỨC TRANH ĐƠN GIẢN CÓ CÂY, CÓ NHÀ + HĐNK 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được một số loại nhà và các loại cây đơn giản.
- Biết cách vẽ bức tranh đơn giản có nhà và có cây. Vẽ được tranh có nhà có cây đơn giản.
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. 
THBĐKH: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, hạn chế sử dụng các hóa chất vì nó có hại cho SK... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh có cây, có nhà. Hình hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu tranh, ảnh một số cây: 5’
- GV cho HS xem một số bức tranh vẽ vừa có cây vừa có nhà và nhận biết về đặc điểm, màu sắc của chúng
+ Trong tranh vẽ nhà như thế nào? 
+ Các cây được vẽ như thề nào? Vẽ ở đâu?
- Cho HS tìm thêm một số tranh khác
- Tóm tắt: Có nhiều bức tranh vẽ vừa có cây vừa có nhà, mỗi tranh có một đặc điểm khác nhau. 
2. Hướng dẫn HS cách vẽ cây: 5’
- GV có thể g/thiệu cho HS cách vẽ tranh theo từng bước:
+ Vẽ nhà trước vẽ cây sau + Vẽ thêm chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- Cho HS xem bài vẽ có nhà & cây của họa sĩ, của th/ nhi
3. Thực hành:17’- Hướng dẫn HS thực hành 
+ Vẽ hình cây vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1
+ Vẽ màu theo ý thích
*GV lưu ý HS:
- Vẽ hình nhà, tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên; nhà có nhiều kiểu dáng khác nhau và không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ
* HĐNK: Khuyến khích HS vẽ tranh về ngôi trường của em
4. Nhận xét, đánh giá: 2’
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình vẽ + Cách sắp xếp hình + Màu sắc
- Tuyên dương HS có bài vẽ cân đối, màu sắc hài hòa
5. Dặn dò: 1’ Dặn HS về nhà: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, hạn chế sử dụng các hóa chất vì nó có hại cho SK... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
- Quan sát và trả lời
- Quan sát 
- Quan sát tranh
- HS thực hành:
+ Có thể vẽ 1 nhà và 1 vài cây
+ Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả (có thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp khác nhau)
- Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
- Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu sắc
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 16:
 VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
_ Thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa
_Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản
THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau. Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau. Một số bài vẽ lọ hoa của HS
2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1, Bút chì đen, chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa: 5’
_GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa:
2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa: 5’
GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
*Cách vẽ:
_ Vẽ miệng lọ_ Vẽ nét cong của thân lọ _ Vẽ màu
*Cách xé dán:
_ Gấp đôi tờ giấy màu
_ Xé hình thân lọ
3. Thực hành: 17’
_ Cho HS thực hành
_ GV theo dõi để giúp HS
+ Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong Vở tập vẽ 1
+ Vẽ màu vào lọ
+ Chọn giấy, gấp giấy
+ Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuông hình
* GV gợi ý HS:
 Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ hoặc xé dán
4. Nhận xét, đánh giá: 2’
_ Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
5.Dặn dò: 1’
Dặn HS về nhà: 
Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
- Quan sát và trả lời:
+ Dáng thấp, tròn hoặc dáng cao thon
+ Cổ cao, thân phình to ở dưới
_ Quan sát tranh
_ HS thực hành:
+ Vẽ lọ hoa
+ Xé lọ hoa
- Trưng bày bài vẽ
- Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
_Quan sát ngôi nhà của em
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 17 (GT):
 TẬP VẼ BỨC TRANH CÓ HÌNH NGÔI NHÀ 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ tranh có hính ngôi nhà 
- Tập vẽ tranh có hình ngôi nhà và cây , sau đó vẽ màu theo ý thích.
- Yêu gia đình – quê hương đất nước
THBĐKH: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây 
 _Hình minh họa cách vẽ
 _Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước
2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1
 _Bút chì, chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định (2’)
2. Kiểm tra đồ dùng HS (3’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và cách vẽ tranh: 5’
GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi:
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?
+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
GV tóm tắt:
Em có thể vẽ tranh có hình ngôi nhà, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích
b.Thực hành: 20’
_HD Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1
_GV gợi ý HS vẽ hình và màu
c. Nhận xét, đánh giá: 2’
_Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+ Hình + Màu 
+ Cách sắp xếp các hình ảnh
4. Củng cố - Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS THBĐKH:: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
- Hát
- Bày đồ dùng ra bàn
_Quan sát tranh và nhận xét
Giải lao
_HS tập vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích
- Trưng bày bài vẽ - Nhận xét
_Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
_Quan sát cảnh nơi mình 
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 18:
 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản
- Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
- Yêu thien nhien
THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa (gạch bông). Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to). Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh:_Vở tập vẽ - Màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra đồ dùng HS (2’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: 5’
_GV giới thiệu một số bài trang trí h/vuông để HS thấy được:
+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí
+ Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông
_Cho HS nhận ra sự khác nhau của
+ Cách trang trí ở h.1 và h.2
+ Cách trang trí ở h.3 và h.4
_ GV nhắc HS:
+ Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau
+ Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 7’
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5
+ Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ
- Màu của bốn cánh hoa - Màu nền
+ Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa 
+ Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ
3. Thực hành: 17’
Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS:
_Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu)
4. Nhận xét, đánh giá: 2’
_GV cùng HS nhận xét về:+ Cách vẽ hình + Về màu sắc 
5. Củng cố - Dặn dò: 1’ – Nhận xét tiết học
 _Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
- Hát
- Bày đồ dùng ra bàn
_Quan sát 
+ Quan sát hình 1, 2, 3, 4
_Quan sát mẫu
 Giải lao
+ Thực hành vẽ vào vở
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích
- Trưng bày bài vẽ - Nhận xét
_Chọn ra bài vẽ mà em thích
- Lắng nghe và thực hiện
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 19(GT):
TẬP VẼ CON GÀ VÀ TÔ MÀU THEO Ý THÍCH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái
_Biết cách vẽ con gà. Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích
_ Yêu quý các loài vật
THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gv: Tranh, ảnh gà trống và gà mái. Hình HD cách vẽ con gà
2. Học sinh:_Vở tập vẽ 1. Bút chì, bút dạ, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu con gà:
_GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng:
2. Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: 
_Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi:
+Vẽ con gà như thế nào?
_GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau)
_Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích
3. Thực hành:
_Cho HS xem tranh của HS
* Yêu cầu HS khi thực hành:
_Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định.
+ Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận.
+Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu.
_Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS
_Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu)
4. Nhận xét, đánh giá:_GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng)
_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
5. Dặn dò: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường, lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng và c/sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
_Quan sát và nhận xét
+Con gà trống: Màu lông rực rỡ. Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe. Chân to, cao. Mắt tròn, mỏ vàng. Dáng đi oai vệ
+ Con gà mái: Mào nhỏ. Lông ít màu hơn. Đuôi và chân ngắn
- Quan sát và nhận xét
- Xem tranh – nhận xét
- Lắng nghe
_Thực hành vẽ vào vở
- HS trưng bày bài vẽ
- Nhận xét bài của bạn
_Chọn ra bài vẽ mà em thích
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 20:
 VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối
 - Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực
 - Yêu thích môn học và yêu thiên nhiên
THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang  Vài quả chuối, quả ớt thật. Đất sét hoặc đất màu để nặn 
 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:_GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về:
+ Hình dáng + Màu sắc
b. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: 
_Vẽ và nặn quả chuối tại lớp
*) Cách vẽ:_Vẽ hình dáng quả chuối
_Vẽ thêm cuống, núm  cho giống với quả chuối hơn
_Có thể vẽ màu quả chuối như sau:
+ Màu xanh (chuối xanh)+ Màu vàng (chuối đã chín)
 Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy 
*) Cách nặn:
_Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn:
+ Nặn khối hình hộp dài
+ Nặn tiếp cho giống hình quả chuối
+ Nặn thêm cuống và núm
_Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích
c. Thực hành: 
_GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở
d. Nhận xét, đánh giá:
_GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn:
+ Hình dáng chung có giống quả chuối không?
+ Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả 
+ Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
e. Dặn dò: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
_Quan sát và trả lời
_HS nhận xét màu của quả
- Theo dõi cách vẽ
- Theo dõi cách nặn
_Thực hành vẽ, nặn 
_Quan sát hình dáng và màu sắc của bài vẽ và nặn
_Quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng 
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 21:
 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 _Củng cố cách vẽ màu
_Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
_Giúp HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người 
THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh phong cảnh. Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Giới thiệu tranh ảnh:
_Cho HS xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để HS nhận biết:
+ Đây là cảnh gì?
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào?
+ Màu sắc chính trong phong cảnh là gì?
_GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi 
2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_GV giới thiệu hình vẽ
_GV gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình
+ Nên vẽ màu có chỗ đậm, chỗ nhạt
3. Thực hành:
_GV có thể phóng to hình 3, bài 21 để HS vẽ theo nhóm
_GV quan sát và gợi ý HS tìm màu và vẽ màu
+ Dựa vào màu HS đã vẽ, gợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh
+ Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh
4. Nhận xét, đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét: 
+ Màu sắc phong phú
+ Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt 
_ Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình
5. Dặn dò: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiề

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_MON_MI_THUAT_LOP_1_NH_2014_2015_CO_GT_LG_DAY_DU.doc
Giáo án liên quan