Giáo án Mĩ thuật 1 Học kỳ II

Bài 26 : VẼ CHIM VÀ HOA

I - MỤC TIÊU

- Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa.

- HS hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.

- Vẽ được tranh có chim và hoa.

II - CHUẨN BỊ

GV :

- Sưu tầm tranh ảnh về một số loài chim và hoa.

- Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa.

- Một vài tranh của HS về đề tài này.

HS :

- Vở tập vẽ 1.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

 

doc47 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá tính riêng.
Hỏi :Trong bµi h«m nay ta tìm hiểu mấy bức tranh, tác giả và tên của các tranh đó?
Hỏi : Tranh được vẽ bằng loại bút gì?
Hỏi : Các con vật trong tranh được vẽ ntn?
Qua tiết học này các em đã được tìm hiểu về hai bức tranh và biết được vẻ đẹp của tranh qua hình và màu sắc..
3/Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu.
4/Dặn dò
Kiểm ta đồ dùng học tập.
Các con vật
Tranh sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà, học sinh lớp 1B, Trường Tiểu học Quang Trung, Hà Nội
- Các con vật
- Sáp màu, bút dạ.
- Của Phạm Cẩm Hà.
- Con trâu, gà ,mèo, chim, bướm.
- Những hình ảnh con vật.
- Con gà được vẽ cao hơn con trâu và to gần bằng con trâu, con bướm to bằng con mèo, các con vật được vẽ rất ngộ nghĩnh.
- Mặt trời, cây hoa, mặt đất.
- Màu tươi vui, trong sáng
Đàn gà
 Tranh sáp màu và bút dạ của bạn Thanh Hữu, 
Lớp 1C, Trường Tiểu học Văn Điển, Hà Nội
- Đàn gà
- Của Thanh Hữu
- Gà trống, gà mái, gà con
- Có các dáng vẻ tư thế khác nhau
- Gà trống có màu tím đuôi dài cong, mào đỏ; gà mái màu xanh đuôi ngắn; gà con nhỏ, màu vàng.
- Hai bức: Các con vật của Phạm Cẩm Hà; “Đàn gà” của Thanh Hữu.
- Cả 2 tranh đều được vẽ bừng sáp màu hoặc bút dạ.
- Rất ngộ nghĩnh va đa dạng
Quan sát hình dáng và màu sắc của các con vật.Chuẩn bị cho tiết học sau
Rót kinh nghiÖm :
TUẦN 24
Ngày soạn: 04 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 05 tháng 03 năm 2014
Bài 24 : VẼ CÂY, VẼ NHÀ.
I - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được hình dáng cây và nhà.
- Biết cách vẽ và vẽ được các bức tranh đơn giản có cây, nhà theo ý thích.
II - CHUẨN BỊ
GV : - Tranh, ảnh một số cây và nhà.
Hình vẽ cây , nhà mẫu để minh họa.
HS : - Vở tập vẽ 1.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
4’
23’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ (2’) 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
	Cây và nhà là những hình ảnh quen thuộc. Ở những bài học trước các em đã được học cách vẽ ngôi nhà, cây riêng. Ở tiết này các em sẽ vẽ hai hình ảnh này trong cùng một bức tranh. Bài 24 ....
1/Hoạt động 1. Giới thiệu hình ảnh cây và nhà.
GV giới thiệu một số tranh, hình ảnh có cây và nhà để HS quan sát nhận xét
+ Cây :
Hỏi : có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Lá, vòm lá, tán lá có màu gì?
Hỏi : Thân cây, cành cây thường có màu gì?
+ Ngôi nhà:
Hỏi : Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà?
Hỏi : Mái nhà thường có hình gì?
Hỏi : Cửa sổ và cửa chính có giống nhau không? Vì sao?
Hỏi : Ngoài nhà và cây trong tranh còn có thể vẽ thêm những hình ảnh gì?
Vậy làm thế nào để vẽ được tranh cho đẹp? ThÇy sẽ giới thiệu cho cả lớp cách vẽ nhé.
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ cây, nhà
GV hướng dẫn cách vẽ nhà, cây lên trên bảng.
+ Vẽ cây : Nên vẽ thân, cành trước, vòm, lá sau.
+ Vẽ nhà : Nên vẽ mái trước, tường và cửa sau.
+ Sau khi vẽ xong ta tiến hành vẽ màu. Chọn màu theo ý thích.
Vẽ cây: 
Em nào hãy nhắc lại :
Hỏi : Vẽ cây tiến hành theo trình tự nào?
Hỏi : Em hãy nêu cách vẽ nhà?
Hỏi : Khi đã vẽ xong hình bằng nét ta sẽ làm gì tiêp theo? (Vẽ màu).
3/Hoạt động 3. Thực hành
Gv gợi ý cách vẽ : Vẽ cây và nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho.
+ Đối với HS trung bình chỉ cần vẽ 1 cây, một nhà là đủ. 
+ Đối với HS khá có thể vẽ thêm cây, nhà và phong cảnh khác và vẽ màu theo ý thích.
GV theo dõi giúp HS : 
+ Vẽ cây, nhà to vừa phải so với khổ giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác vào như : trời, mây, người ....
+ Gợi ý HS cách chọn màu và vẽ màu.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Bạn đã vẽ những hình ảnh gì?
Hỏi : Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ trong tranh ntn?
Hỏi : Em có cảm nhận gì về màu sắc trong tranh?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Vòm lá, thân, cành.
- Màu xanh, màu vàng.
- Màu nâu hoặc đen.
- Mái nhà, tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
- Hình thang hay hình tam giác.
- Không giống nhau vì cửa sổ nhỏ hơn và có song chắn.
Đường đi, ao, hồ, mây, núi, ...
Vẽ cây: 
Vẽ nhà :
Thực hành
Quan sát cảnh vật xung quanh nơi ở về hình dáng, màu sắc.
Rót kinh nghiÖm :
TUẦN 25
Ngày soạn: 11 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 12 tháng 03 năm 2014
Bài 25 : VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I - MỤC TIÊU
- HS làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ “Lợn ăn cây ráy”
- Bước đầu nhận thấy vẻ đẹp của tranh dân gian.
II - CHUẨN BỊ
GV : 
Một vài tranh dân gian.
Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của HS lớp trước.
HS : 
Vở tập vẽ.
Bút chì, tẩy, màu vẽ, bút dạ, chì màu....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Trong kho tàng dân gian Việt Nam có nhiều thể loại tranh phong phú và đa dạng trong đó nổi bật hơn cả là hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tranh dân gian Đông Hồ qua bài 25 ....
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1. Giới thiệu tranh dân gian
GV giới thiệu một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua màu sắc, hình vẽ (Gà mái, Lợn nái)
Hỏi : Bức tranh này vẽ gì?
Hỏi : Hình ảnh của tranh vẽ ntn?
Hỏi : Bức tranh này có những màu sắc gì?
Hỏi : Bức tranh này có những hình ảnh gì?
Hỏi : Nét vẽ trong tranh ntn?
Hỏi : Có những màu gì?
Tranh dân gian là tranh truyền thống có từ lâu đời phản ánh cuộc sống của con người lao động với những bố cục đơn giản, đường nét chắc khỏe, hài hòa tạo cho bức tranh một nét riêng mang đậm tính dân tộc. Các bức tranh lợn nái, gà mái là những bức tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ màu
GV treo lên bảng hình “Lợn ăn cây ráy” và gợi ý HS nhận ra các hình vẽ:
Hỏi : Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hỏi : Hình dáng con lợn ntn?
Hỏi : Lợn có những bộ phận nào?
Con lợn ở đây được vẽ với hình dáng to khỏe, ngoài ra còn có cây ráy, mô đất, cỏ. Khi vẽ các em phải nhìn ra được các chi tiết hình ảnh có trong tranh, chọn màu vẽ theo ý thích, nên chọn các màu sắc các nhau để vẽ các chi tiết vừa nêu.
Lưu ý không nên dùng quá nhiều màu làm cho bài vẽ trở nên lòe loẹt. Cần vẽ màu kín tranh, màu sắc có đậm có nhạt, vẽ màu đều ở mỗi chi tiết, không chờm ta ngoài hình, không trùng lặp.
Trước khi thực hành các em quan sát bài vẽ của một số bạn học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm cho bài của mình nhé.
3/Hoạt động 3. Thực hành
HS tự vẽ màu vào hình vẽ ở vở tập vẽ 1.
GV quan sát gợi ý giúp HS tìm chọn vẽ màu thay đổi, không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Bài vẽ của bạn ntn?
Hỏi : Màu sắc của bài vẽ ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Tìm và xem tranh giân dan.
Quan sát hoa, lá, chim ở nhà.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
 - Vẽ gà, có gà mẹ và đàn gà con.
- Đơn giản, dễ hiểu.
- Màu xanh, màu đen, màu vàng, màu trắng...
- Hình ảnh con lợn nái và đàn lợn con.
- Nét to, chắc khỏe.
- Màu nâu, màu vàng, màu tím.
- Hình ảnh con lợn, cây ráy, mô đất, cỏ.
- To, mập, khỏe.
- Mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dương, chân, đuôi.
Rót kinh nghiÖm :
TUẦN 26
Ngày soạn: 18 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 19 tháng 03 năm 2014
Bài 26 : VẼ CHIM VÀ HOA
I - MỤC TIÊU
- Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa.
- HS hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Vẽ được tranh có chim và hoa.
II - CHUẨN BỊ
GV : 
Sưu tầm tranh ảnh về một số loài chim và hoa.
Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa.
Một vài tranh của HS về đề tài này.
HS : 
Vở tập vẽ 1.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
 	Chim và hoa đều rất có ích cho đời sống con người. chim bắt sâu, có loài chim hót rất hay. Hoa tô điểm cho cuộc sống như dùng để trang trí phòng, làm đẹp nơi công cộng .. . có chim và hoa cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp và phong phú. Ở tiết học này các em sẽ làm quen với một số loài chim và hoa nhờ đặc điểm hình dáng, màu sắc của chúng nhé. Bài 26 ....
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1. Giới thiệu bài học
	 GV giới thiệu một số loài chim và hoa bằng tranh ảnh và gợi ý để HS nhận ra : 
Hỏi : Em hãy gọi tên của các loài hoa có trong tranh ảnh?
Hỏi : Màu sắc ở các loài hoa?
Hỏi : Hoa có những bộ phận nào?
Hỏi : Em hãy gọi tên của các loài chim có trong tranh?
Hỏi : Hãy kể tên các bộ phận của chim?
Hỏi : Chúng có màu gì?
GV tóm tắt : Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loài có màu sắc, hình dáng riêng và đẹp. Thế các em muốn vẽ được bức tranh chim và hoa không, chúng ta chuyển sang phần cách vẽ nhé.
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ
GV gợi ý HS cách vẽ tranh
B1 : Vẽ hình chim và hoa, sắp xếp phù hợp với bài vẽ.
B2 : Vẽ màu : vẽ theo ý thích, nên chọn màu tươi sáng có đậm nhạt.
Cô vừa giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ chim và hoa theo các bước, em nào hãy nhắc lại trình tự các bước vẽ?
Trước khi vẽ các em tham khảo bài vẽ của một số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm nhé.
3/Hoạt động 3. Thực hành
GV theo dõi và giúp HS làm bài.
Hướng dẫn HS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy ở (Vở tập vẽ 1)
Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn.
Hướng dẫn HS vẽ màu tự do có đậm có nhạt.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Cách thể hiện đề tài ở mỗi bài?
Hỏi : Màu sắc của bài vẽ ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Quan sát cái ô tô về hình, màu, các bộ phận.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Hoa sen, hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền.
- Màu hồng ở hoa sen; vàng hoa cúc, đồng tiền; hồng có màu đỏ.
- Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
- Chim sáo, yến, bồ câu, chim xẻ.
- Đầu, thân, cánh, đuôi, chân.
- Màu đen, trắng, xanh.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho bài sau.
Rót kinh nghiÖm :
TUẦN 27
Ngày soạn: 25 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 26 tháng 03 năm 2014
Bài 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI ÔTÔ
MỤC TIÊU:
Giúp HS - Tập nặn hoặc vẽ cái ô tô theo ý thích
 - Bước đầu làm quen với hình dáng đồ vật.
 - Vẽ được cái ôtô như ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV chuẩn bị : - Vở tập vẽ 1.
 - Sưu tầm tranh ảnh, một số kiểu dáng ôtô
 - Bài tập vẽ ô tô của HS năm trước.
HS chuẩn bị : -Vở tập vẽ 1.
 -Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
24’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ (2’) 
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)
 Có nhiều loại ôtô khác nhau. Mỗi loại có kiểu dáng, màu sắc công dụng khác nhau. Ở tiết học này thÇy trò mình cùng tìm hiểu về ôtô nhé.
 GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1: Giới thiệu về cái ôtô: 
 GV giới thiệu một số hình ảnh của cái ôtô để HS nhận biết được : 
Hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng.
Hỏi : Ôtô có hình dáng ntn?
Hỏi : Ôtô có màu gì?
Hỏi : Ôtô có những bộ phận nào?
Hỏi : Thùng xe dùng để làm gì?
Hỏi : Bánh xe có hình gì ?
Qua thực tế ta thấy xe được dùng để làm phương tiện chuyên chở rất thuận tiên với nhiều loại xe khác nhau, phù hợp với từng công việc. Tuy có hình dáng khác nhau nhưng chúng đều có cấu tạo chung là : có buồng lái, bánh xe, thùng xe,.. 
2/ Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách vẽ. 
Trước tiên các em ước lượng vẽ khung hình vào giữa tờ giấy không to và nhỏ quá và tiến hành cách vẽ như sau :
Đây là trình tự các bước vẽ ôtô các em cần nắm được để hiểu rõ hơn em nào hãy nhắc lại:
 Hỏi : Trình tự vẽ cái ô tô?
 Trước khi vẽ cô treo một số tranh vẽ ô tô để các em tham khảo.
3/, Hoạt động3 Thực hành 
GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS vẽ 1 cái ôtô vào vở tập vẽ hoặc giấy đã chuẩn bị sẵn.
GV giúp HS :
 + Vẽ hình : thùng xe, buồng lái, bánh xe và với phần giấy. Cần vẽ ôtô có tỉ lệ cân đối
+ Vẽ màu : vẽ màu thùng xe, buồng lái và bánh xe theo ý thích có thể trang trí để ôtô đep
4/ Hoạt động 4Nhận xét và đánh giá 
GV thu bài cuả HS và nhận xét về .
Hỏi : Hình dáng của xe có độc đáo không?
Hỏi : Xe được trang trí ntn?
Hỏi : Theo em bài nào đẹp? tại sao?
 GV bổ xung đánh giá các bài vẽ.
Nhận xét chung tiết học.
5/ Dặn dò : 
Em nào chưa hoàn thành bài vẽ ở lớp tiếp tục vẽ ở nhà.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
C«ng an
- Có hình dáng dài, cao.
- Màu trắng, đỏ, vàng, xanh .
- Buồng lái, thùng xe, bánh xe.
- Để chở khách hàng.
- Hình tròn.
.
Chuẩn bị bài 28.
Rót kinh nghiÖm :
TUẦN 28
Ngày soạn: 01 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 02 tháng 04 năm 2014
Bài 28 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO 
HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM
I.MỤC TIÊU.
Giúp HS : 1. Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí.
 2. Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
 3. Vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY_HỌC
GV chuẩn bị : - Một số bài tr2 hình vuông (có hình mảng lớn)
 - Một số bài tr2 đương diềm và hình vuông đẹp của HS lớp 1 các năm trước.
HS chuẩn bị : - Vợ tập vẽ 1, màu vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ .
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
Các em đã làm quen với hình vuông, đường diềm ở những bài trước. Trong tiết học này các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn về cách trang trí qua bài 28 
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/ Giới thiệu cách tr2 hình vuông và đường diềm 
GV giới thiệu 1 số bài tr2 hình vuông và đường diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của chúng về màu hình vẽ và màu sắc.
Hỏi : Các bài trang trí hình vuông có giống nhau không ?
Hỏi : Các bài trang trí đường diềm có giống nhau không ?
Hỏi : Qua quan sát các em thấy trang trí bằng 1 cách hay nhiều cách?
Hỏi : Có thể áp dụng việc trang trí hình vuông vào nhiều hay ít đồ vật?
Hỏi : Em hãy nêu một số đồ vật được tr2 bằng đường diềm và hình vuông?
Hỏi : Đồ vật được trang trí so với đồ vật
chưa được trang trí thì hình nào đẹp hơn?
GV tóm tắt : 
 Có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. Có thể dùng cách trang trí hình vuông và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như cái khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, diềm ở váy áo.
2/ Hướng dẫn cách vẽ
 GV yêu cầu HS xem H2 và gợi ý cách làm bài.
 Nhìn hình đã có thể vẽ tiếp vào chỗ cần thiết cụ thể là hình vẽ ở các góc và giữa hình vuông, hình bông hoa bốn cánh. Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.
 Gợi ý cho HS cách vẽ màu : 
Tìm màu và vẽ theo ý thích.
 Các hình giống nhau vẽ cùng 1 màu.
Màu nền phải khác với màu hình vẽ, có độ đậm khác nhau.
 Cô vừa hướng dẫn cho các em cách vẽ tiếp hình vẽ và vẽ màu các em thực hành vẽ vào vở trang 33 như cô hướng dẫn.
 Các em quan sát một số bài vẽ trước khi thực hành để học tập rút kinh nghiệm.
3/ Thực hành 
 HS vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích vào hình 2 vở tập vẽ 1. Trong khi HS thực hnàh GV theo dõi giúp HS hoàn thành bài như đã hướng dẫn cần lưu ý các em về độ đậm nhạt của các màu.
4/ Nhận xét đánh giá
 GV chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành, chưa hoàn thành gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Hình vẽ tiếp theo ở mỗi bài đúng chưa ?
Hỏi : Cách vẽ màu ở mỗi họa tiết ?
Hỏi : Màu trong bài có đậm nhạt không ?
Hỏi : Em thích bài nào nhất ?
GV nhận xét bổ xung đánh giá các bài vẽ.
Nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Kiểm ta đồ dùng học tập
-Không giống nhau.
-Không giống nhau.
-Bằng nhiều cách.
-Nhiều đồ vật
-Lọ hoa, tấm thảm, bát đĩa.
- Đồ vật được trang trí đẹp hơn vì nó có hình trang trí và màu sắc.
Làm bài và H3 ở buổi chiều.
Quan sát đàn gà.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 29
Ngày soạn: 08 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 09 tháng 04 năm 2014
Bài 29 : VẼ TRANH ĐÀN GÀ
I - MỤC TIÊU
 Giúp HS : ghi nhớ về hình ảnh con gà.
biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
Vẽ được tranh đàn gà
Tập vẽ một hoặc hai con gà và tô màu.
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài trên.
Tranh ảnh về đàn gà
Tranh gà thuộc tranh giân dan đông hồ
HS chuẩn bị: SGK
Vở tập vẽ 1
Bút chì, tẩy và màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ (2’) 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Vật nuôi có nhiều lọai khác nhau, thân thuộc hơn cả là gà. Ở tiết này các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về loài vật này qua hình dáng màu sắc của chúng.
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
1/Hoạt đông1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu tranh ảnh để HS thấy : 
Hỏi : Gà là vật nuôi ntn với con người?
Hỏi : Gà có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Em có nhận xét gì về hình dáng bên ngoài của gà trống, gà mái, gà con? 
 Ta thấy : gà trống, gà mái, gà con mỗi con có hình dáng đặc điểm, vẻ đẹp riêng. Những con gà đẹp đã được thể hiện nhiều trong tranh như : Tranh dân gian đông hồ (tranh gà mái), tranh của các họa sỹ, tranh của thiếu nhi. 
2/Hoạt động 2. Cách vẽ tranh
 GV cho HS xem tranh ở bài 23 vở tập vẽ 1 và gợi ý để HS nhận biết về : 
Hỏi : Những bức tranh này thuộc đề tài gì?
Hỏi : Hình dáng của những con gà ntn?
Hỏi : Xung quanh có những hình ảnh gì?
Hỏi : Màu sắc của con gà trong tranh ntn?
Hỏi : Hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh ntn?
 Qua quan sát các em đã nắm được đặc điểm của con gà : gà mái hình dáng thon nhỏ ít màu, gà trống dáng oai vệ to hơn gà mái với màu lông rực rỡ, gà con nhỏ tròn tựa nắm bông.
 Vẽ tranh đàn gà thế nào thì đẹp các em nên tiến hành theo trình tự sau : 
Suy nghĩ để vẽ tranh đàn gà với các hình ảnh như thế nào? Đàn gà đang ăn, đi tìm mồi, đàn gà đang nghỉ ngơi ....
B1 : Vẽ đàn gà vào phần giấy ở vở tập vẽ cho thích hợp. Nhớ lại cách vẽ đàn gà đã học ở
 bài trước và dùng vẽ phác chì trước để có thể tẩy sửa theo ý của mình.
B2 : Vẽ màu theo ý thích, những hình cạnh nhau vẽ màu khác nhau, trọn màu tươi sáng có đạm có nhạt.
Hỏi : Em hãy nhắc lại cách vẽ?
. GV cho HS thấy mỗi bài có vẻ đẹp khác nhau có thể vẽ đàn gà gồm : gà trống, gà mái, gà con... ngoài ra có thể vẽ thêm cây cỏ mây trời cho bài vẽ sinh động hơn.
3/Hoạt động 3. Thực hành
Vẽ nhiều kiểu dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
Trong đàn gà có thể vẽ gà trống gà mái, gà con.
Chọn những hình ảnh phù hợp để vẽ thêm vào tranh Chọn màu và vẽ màu theo
ý thích.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
5/Dặn dò Sưu tầm tranh vẽ của HS
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người.
- Đầu, thân, chân, đuôi.
- Gà trống mào to đỏ, chân to oai vệ với màu lông rực rỡ.
Gà mái : mào nhỏ hơn, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn.
Gà con : đầu tròn,l«ng có màu vàng .
- Đề tài con vật.
Một bức vẽ đàn gà gồm gà trống, gà mái cùng đàn gà con.
- Hình dáng của mỗi con gà khác nhau con đang ăn con đang tìm ăn.
- Mây, mặt trời, cỏ ...
- Màu sắc tươi sáng có đậm, có nhạt
- Các con gà được vẽ với dáng khác nhau con to con nhỏ.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 30
Ngày soạn: 15tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 16 tháng 04 năm 2014
Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI 
VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I - MỤC TIÊU
Giúp HS: - Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
Tập quan sát, mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh
Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh họat với các nội dung, chủ đề khác nhau như: Tranh vẽ về cảnh sinh họat gia đình, các hoạt động bảo vệ môi trường, các hoạt động trong những ngày lễ hội .
Tranh trong vở tập vẽ 1.
HS chuẩn bị: SGK
Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Vở tập vẽ 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
22’
3’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài
1/Hoạt đông1. Giới thiệu tranh
GV giới thiệu một số tranh để HS nhận ra: 
Hỏi: Thế nào là tranh về đề tài sinh hoạt?
Hỏi: Cảnh sinh hoạt có thể vẽ ntn?
 Vẽ những gì?
Vậy để vẽ tranh về đề tài này ntn cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.
2/Hoạt động 2.Hướng dẫn HS xem tranh
GV giới

File đính kèm:

  • docHỌC KỲ II.doc