Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN ra quyết định : Biết lựa chọn câu ghép và cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trong văn miêu tả và trong ca dao tục ngữ . Biết dùng cách nối câu ghép và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu ghép .

2. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ .

3. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trong văn miêu tả , trong ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).

Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).

· HS: SGK , VBT .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANH VĂN
ANH VĂN
GV Bộ mơn
----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 49 : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT:Khơng làm bài tập 1
( Phần luyện tập )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 Giúp HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ trong văn miêu tả , trong ca dao tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
2. KN ra quyết định : Biết lựa chọn câu ghép và cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ trong văn miêu tả và trong ca dao tục ngữ . Biết dùng đúng cách nối câu ghép và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu ghép .
3. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về liến kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
HS: SGK, nội dung bài học.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ hô ứng. GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu : HS biết nhận xét thế nào là liên kết câu bằng phép lặp
Bài 1: 
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
GV chốt ý đúng.
Bài 2:
GV nêu yêu cầu đề bài.
GV gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
GV bổ sung: Nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẽvới nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của hai câu.
Bài 3:
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
à GV chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu : HS hình thành ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào thực hành bài tập .
Bài 2:( biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.)
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
Bài 3:
GV nêu yêu cầu đề bài.
GV nhận xét – kết luận.
4.Củng cố: (5’)
- Yêu cầu 2 HS nêu lại ndung ghi nhớ .
- Trò chơi : Ai nhanh thế ? 
- Yêu cầu HS thi đua tìm từ ngữ liên kết câu. GV nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
CB:Liên kết các câu trong bài bằng phép thế .
- Nhận xét tiết học .
Hát 
HS đặt câu với cặp từ hô ứng.
Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Cả hai ví dụ đều nói về đền thờ 
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
Hs lắng nghe
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp HS trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì không thể được vì nội dung hai câu không liên kết với nhau được.
- Hs lắng nghe
Hoạt động lớp
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp 
-	1 HS đọc yêu cầu đề bài 2.
HS làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Cả lớp sửa bài.
	- HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân ; sửa bài.
HS đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
- Hs lắng nghe
Kiểm tra
KNS
Thực hành
Động não
Hỏi đáp
Truyền đạt
Trực quan
Luyện tập
HCM
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm, ngày 2 tháng 3 năm 2017
ANH VĂN
ANH VĂN
GV Bộ mơn
----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 50 : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ 
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT: Khơng làm bài tập 2
( Phần luyện tập )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	 Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN ra quyết định : Biết lựa chọn câu ghép và cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trong văn miêu tả và trong ca dao tục ngữ . Biết dùng cách nối câu ghép và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu ghép .
2. KN kiên định : Đưa ra nhận thức , suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ .
3. KN giao tiếp – tự nhận thức : Trao đổi với bạn về cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ trong văn miêu tả , trong ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ ; đặt câu sử dụng liên kết câu bằng từ ngữ .
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét 
Mục tiêu : HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
GV nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
GV dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
GV bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
v	Hoạt động 2: Ghi nhớ
Mục tiêu : HS tự rút ra ghi nhớ.
GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
Yêu cầu HS nêu ví dụ .
GV nhận xét .
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu : HS luyện tập, thực hành
Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho HS làm bài.
GV chốt ý đúng.
4.Củng cố: (5’)
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét - tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: MRVT : Truyền thống
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 HS đọc ghi nhớ .
HS lần lượt đặt câu , nêu miệng
Hoạt động lớp
1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
- Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
- Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
HS đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
HS phát biểu ý kiến.
Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
Hs theo dõi
Hoạt động lớp
2 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
HS nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động lớp 
HS đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
a) anh - Hai Long.
người liên lạc - người đặt hộp thư
Đĩ – những đồ vật gợi ra hình chữ V
b) Cách thay thế từ đĩ cĩ tác dụng tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ, cho ví dụ .
Lớp nhận xét.
HCM
KNS
Trực quan
Thực hành
Trực quan
KNS
Luyện tập
HCM
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2016_2017.doc