Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 2, Bài: Luyện tập về từ trái nghĩa - Năm học 2020-2021
1. GV nêu MĐ, YC tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc y/c BT1, làm bài vào vở, 3 HS làm ở bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 1- 2 HS đọc lại
+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất l¬ượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
+ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến tr¬ưa, trời m¬ưa có cảm giác chóng đến tối.
+Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng đ¬ược tuổi thọ nh¬ư ng¬ười già.
- HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ
* Bài tập 2:
- HS làm theo thứ tự trên
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dư¬ới, sống
* Bài tập 3:
- Các từ trái nghĩa thích hợp : nhỏ, vụng, khuya
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ
TUẦN 4 Thứ Năm, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Luyện từ và câu (Dạy tiết 2) LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1,2 (3 trong số 4 câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) - HSKG: Thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ bài 4. II. Đồ dùng : Từ điển HS III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2 B. Dạy bài mới: 1. GV nêu MĐ, YC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc y/c BT1, làm bài vào vở, 3 HS làm ở bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 1- 2 HS đọc lại + Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối. +Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được tuổi thọ như người già. - HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ * Bài tập 2: - HS làm theo thứ tự trên - Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống * Bài tập 3: - Các từ trái nghĩa thích hợp : nhỏ, vụng, khuya - Học thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ * Bài tập 4: GV gợi ý: Tìm những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy) - tả hình dáng : cao/ thấp; cao/lùn; cao vống/lùn tịt;... to/ bé; to/ nhỏ; to xù/ bé tí;... béo/ gầy; mập/ ốm; béo múp/ gầy tong;... - Tả hành động : khóc/ cười; đứng/ ngồi; lên/ xuống;... - Tả trạng thái : buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; khỏe/ yếu;... - Tả phẩm chất : tốt/ xấu; hiền /dữ; lành/ ác;... * Bài tập 5: - GV giải thích : Có thể đặt 1câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc mỗi câu chứa 1 từ - HS đọc câu mình đặt. GV nhận xét VD: + Hoa hớn hở vì được 10 điểm. Mai ỉu xìu vì không được điểm tốt. + Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở BT3
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tiet_2_bai_luyen_tap_ve_tu_tra.doc