Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Bài: Mở rộng vốn từ. Dấu chấm, dấu phẩy - Năm học 2019-2020

1.Khởi động

- Hát bài hát : Con chim vành khuyên.

- GV mời 1 số e nêu tên các loài chim trong bài.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 :Mở rộng vốn từ về các loài chim

Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Trực quan : Tranh ảnh của 7 loài chim.

-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài chim.

 

docx3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Bài: Mở rộng vốn từ. Dấu chấm, dấu phẩy - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2020
Ngày dạy Thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2020
TUẦN 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
•-Mở rộng vốn từ về chim chóc. 
•- Biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
 -Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy .
2.Kĩ năng : Viết và sử dụng dấu câu thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
 II.Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh ảnh đủ 7 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT2, giấy khổ to BT3.
- Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.Khởi động 
- Hát bài hát : Con chim vành khuyên.
- GV mời 1 số e nêu tên các loài chim trong bài.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Mở rộng vốn từ về các loài chim 
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Trực quan : Tranh ảnh của 7 loài chim.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài chim.
 - Gọi hs nhận xét
 -GV nhận xét, chốt ý đúng : (SGV/ tr 68).
-Ghi bảng.
- Gọi hs đọc lại các loài chim.
- Nêu tên 1 số loài chim khác.
Chốt: Qya đây ta thấy rằng thế giới loài chi rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên hiện nay có nhiều loài chim có nguy cơ bị tuyệt chủng rất cần sự bảo vệ từ con người avf yêu quý của con người.
-Gv chuyển.
Bài 2 :
-Trực quan : Tranh ảnh các loài chim; Quạ, cắt, cú, vẹt, khướu.
-Giải thích : 5 cách ví von so sánh trong sách đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim nêu ở trên.
-GV phát giấy bút.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn trong thời gian 2 phút .Nêu đặc điểm của các loài chim.
-Bảng phụ : Ghi bảng.
-Hỏi : Vì sao nói đen như quạ?
-Hôi như cú nghĩa là gì ?
-Cắt là loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi vì thế ta có câu “nhanh như cắt” .
-Vẹt có đặc điểm gì ?
-Vẹt là nói nhiều nó bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
-Vì sao người ta nói “hót như khướu”
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành dấu câu
-Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 Hs đọc đoạn văn
- Hs lên bảng làm 
-Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ?
-Vì sao ô trống thứ hai điền dấu phẩy ?
-Vì sao ô trống thứ tư điền dấu chấm 
-Nhận xét.
Gv nhận xét kết luận
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài.
- Hs hát.
- Trong bài nhắc đến tên các laoif chim vành khuyên, chào mào, sơn ca, chích chòe, sáo sậu.
- Hs nhận xét bài.
-HS nhắc tựa bài : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm – dấu phẩy 
-1 em đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim trong ngoặc đơn, cả lớp đọc thầm.
-Quan sát.
-Trao đổi theo cặp nói đúng tên từng loài chim.
- Hình 1 :Chào Mào
- Hình 2: Chim sẻ
- Hình 3: Cò 
- Hình 4: Đại bàng 
- Hình 5: Vẹt
- Hình 6: Sáo sậu 
- Hình 7: Cú mèo.
- Học sinh nhận xét
-Nhiều em nối tiếp nhau nói tên các loài chim.
-5-6 em đọc lại.
- Hs nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát.
-Các nhóm nhận giấy bút.
-Thảo luận nhóm, ghi ra đặc điểm của từng loại.
	Đen như quạ.
	Hôi như cú.
	Nhanh như cắt
	Nói như vẹt.
	Hót như khướu.
- Đại diện nhóm trình bày.
--Giải thích : Vì quạ có lông đen.
-Cơ thể cú rất hôi.
- Nhanh nhẹn, tháo vát.
- Nói bắt chước người khác.
-Vì con khướu nó hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.
-Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
-Học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng làm : Lớp sửa bài.
-Đọc lại bài .
-Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
-Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
-Vì chữ cái đứng sau viết hoa.
-Làm vở bài tập.
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Còc Chúng thường cùng ơ c cùng ăn c cùng làm việc và đi chơi cùng nhau c Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- Hs nhận xét.
-HTL các thành ngữ ở BT2.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP
 (Nhận xét, kí duyệt) 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_2_bai_mo_rong_von_tu_dau_cham_da.docx