Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

A.Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi của truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”

 - Nhận xét ghi điểm.

B.Bài mới.

1.Giới thiệu bài:1’

2.Luyện đọc:15’

- GV đọc mẫu

- Hướng dẫn hs luyện đọc câu.

- GV ghi bảng từ khó hướng dẫn hs luyện đọc: ô lâu, bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ.

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

-Luyện đọc đoạn trong nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất.

3.Tìm hiểu bài :12’

- Gọi hs đọc lại toàn bài.

+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

- GV vừa chỉ vào bản đồ nơi con sông Ô Lâu vừa giảng: Ô Lâu là một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm khi đất nước bị Mỹ chia cắt làm 2 miền .

+ Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?

+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu?

+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

 + Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong

vùng địch tạm chiếm ,đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ?

4.Học thuộc lòng bài thơ:7’

- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- GV nhận xét.

C.Củng cố, dặn dò:3’

+ Qua bài thơ ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?

- Giáo dục tư tưởng.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

 

docx19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp viết, lớp viết vào bảng con. 
- 1 HS đọc bài.
- Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. 
Tên riêng: Bác, Bác Hồ.
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- HS nghe chép bàivào vở.
- HS dò bài sửa lỗi.
- HS nộp bài chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- Một em lên làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
a.cây trúc , chúc mừng ; trở lại ,che chở .
- HS lắng nghe
 .......................................................................................................
 T3: MỸ THUẬT: TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
 - HS hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên; HS tạo dáng được các hình đơn giản về các con vật nuôi, cây cối...gần gũi.
 - HS biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường.
 - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
 - HSKT: Tạo dáng được các hình đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh, ảnh đề tài Vệ sinh môi trường. 
-Tranh của HS năm trước. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Hoạt động củaGV
 Hoạt động củaHS
A.Bài cũ:2’
- Kiểm tra đồ dùng HS.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:1’
2.HĐ1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:5’
- GV treo tranh phong cảnh gợi ý HS trả lời:
+ Phong cảnh trong tranh có đẹp không?
+ Môi trường ở đây có sạch không?
+ Muốn nơi ở của chúng ta sạch, đẹp thì các em phải làm gì?
- GV treo tranh môi trường gợi ý :
+ Các bạn HS đang làm những công việc gì? ở đâu?
+ Không khí làm việc của các bạn như thế nào?
+ Màu sắc bạn vẽ ntn? Màu nào vẽ nhiều nhất?
+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
- GVbổ sung:
+ Ngoài những công việc này ra các em còn tham gia vào công việc nào khác nữa?
+ Bản thân em giữ gìn vệ sinh môi trường bằng cách nào?
+ Em định vẽ hoạt động gì trong bài này?
- GV nhận xét ý kiến của hs.
- GV Có rất nhiều chiến dịch bảo vệ môi trường như: Lao động quanh trường, đài tưởng niện, làng xóm. Phố phường nơi công cộng. Tuyên truyền về VSMT, ở trường các em quét dọn lớp học, nhặt rác giờ ra chơi, trồng cây xanh là việc làm rất cần thiết.
3.HĐ2: Cách vẽ tranh:5’
+ Nêu cách vẽ tranh đề tài?
- GV hướng dẫn cách vẽ ở đồ dùng trực quan và vẽ mẫu ở bảng.
- Chọn nội dung : phù hợp rõ đề tài.
+Vẽ hình ảnh chính trước: Giữa tranh.
+Vẽ các hình ảnh phụ sau: làm đẹp thêm hình ảnh chính.
+Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS khóa trước.
4.HĐ3 : Thực hành:15’
- GV cho HS thực hành vẽ theo nhóm.
- GV nhắc HS chọn nội dung dễ vẽ, phù hợp với khả năng.
- Vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung đề tài. Hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động. Dáng người phù hợp với các hoạt động.
- Màu sắc trong sáng, có đậm, nhạt.
5.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:5’
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét:
+ Bài vẽ đúng đề tài chưa?
+ Những hình ảnh trong tranh cấn đối, sinh động chưa?
+ Màu sắc rõ hình ảnh chính chưa?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
C.Củng cố- dặn dò: 3’
- Về nhà làm tiếp bài nếu chưa xong.
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Xem lại bài Vẽ trang trí ( Bài 14) và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài vẽ sau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ tranh.
- HS quan sát bài và học tập.
- HS thực hành.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
 ..
T4: HDTH: ÔN LUYỆN MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs học ôn lại kiến thức hoàn thành các bài tập trong ngày mônTập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng; Chính tả: Ai ngoan sẽ được thưởng; Mĩ thuật: Tập vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường.
 Thứ 3 ngày 12 tháng 4năm 2016. 
 T1: TOÁN: MI - LI - MÉT
 I.MỤC TIÊU:
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét (mm)
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng - ti -mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- HSKT: Biết được quan hệ giữa cm và mm.
II.CHUẨN BỊ:
 -Thước kẻ HS với từng vạch chia mi-li-mét .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:1’
2.Giới thiệu mi-li-mét:10’
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
- Mi- li- mét kí hiệu là mm.
- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1.
+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mm. 10mm có độ dài bằng 1 cm.
- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.
+ 1 m bằng bao nhiêu cm?
 - GV giới thiệu : 1 m =100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.
- GV ghi bảng: 1 m =1000 mm.
3.Luyện tập,thực hành:17’
Bài 1: Số? 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài.
-GV nhận xét sửa sai. 
Bài 4: Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp.
- Ước lượng để điền đơn vị thích hợp.
- GV nhận xét sửa sai. 
C.Củng cố,dặn dò:3’ 
+ 1cm bằng bao nhiêu mm?
+ 1m bằng bao nhiêu mm?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Hai em lên bảng làm bài.
- cm , dm , m , km
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
-Thành 10 phần bằng nhau.
- HS đọc.
-1m bằng 100 cm.
- Vài HS nhắc lại: 1m = 1000 mm.
- HS đọc.
- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con . 
1cm = 10 mm 1000mm = 1 m 
1 m = 1000mm 10 mm = 1cm
5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm
- Quan sát và trả lời.
- Đoạn thẳng MN dài 60 mm.
- Đoạn thẳng AB dài 30 mm 
- Đoạn thẳng CD dài 70 mm 
a.Bề dày của cuốn sách “Toán2” 
khoảng 10 mm 
b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm. 
c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15cm.
- 1 cm = 10 mm.
- 1 m = 1000 mm.
 ..
T2: TẬP ĐỌC: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được CH 1, 3, 4,thuộc 6 dòng thơ cuối).
- HSKT: Đọc được 2 – 3 dòng thơ.
- GDHS luôn có gắng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II.CHUẨN BỊ: 
- Ảnh Bác Hồ; bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’ 
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi của truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
 - Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:1’
2.Luyện đọc:15’
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn hs luyện đọc câu.
- GV ghi bảng từ khó hướng dẫn hs luyện đọc: ô lâu, bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất.
3.Tìm hiểu bài :12’
- Gọi hs đọc lại toàn bài.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- GV vừa chỉ vào bản đồ nơi con sông Ô Lâu vừa giảng: Ô Lâu là một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là vùng địch tạm chiếm khi đất nước bị Mỹ chia cắt làm 2 miền .
+ Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?
+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 câu thơ đầu?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
 + Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong 
vùng địch tạm chiếm ,đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ?
4.Học thuộc lòng bài thơ:7’
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:3’ 
+ Qua bài thơ ta thấy tình cảm của các em thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- HS đọc tiếng, từ khó theo yêu cầu
- Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 2 nhóm thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
- Một em đọc to trước lớp.
- Quê ở sông Ô Lâu.
- HS quan sát và lắng nghe
- Vì ở trong vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. 
-Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
-Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi của cả nước nói chung rất kính yêu Bác Hồ.
- Cả lớp học thuộc lòng bài thơ.
- Một số em thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời
- Lớp lắng nghe
 ..........................................................................................................................................................
 Chiều thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2016.
T1: KỂ CHUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện 
- HSKG: Biết kể cả câu chuyện; Kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ.
- HSKT: Kể lại được 1 đoạn câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
- GV nhận xét.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hướng dẫn kể chuyện:30’
a.Kể từng đoạn truyện theo tranh : 
Bước1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý.
T1: + Bức tranh thể hiện cảnh gì?
+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu?
+ Thái độ các em nhỏ ra sao?
T2:+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
T3:+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
b. Kể lại toàn câu truyện.
- Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt. 
c. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ.
- Yêu cầu hs đóng vai kể lại đoạn cuối câu chuyện. 
- GV nhận xét tuyên dương. 
C.Củng cố, dặn dò:3’ 
+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . 
- Ba em lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS kể trong nhóm. Khi bạn kể cả nhóm lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn.
- Đại diện các nhóm kể chuyện, mỗi nhóm 2 HS.
- Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
- Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
- Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
- Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, 
- Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ.
- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện 
- Thật thà, dũng cảm.
T2: TẬP VIẾT: CHỮ HOA M (kiểu 2 )
I.MỤC TIÊU:
 - Viết đúng cỡ chữ hoa M - kiểu 2(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Mắt(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao( 3 lần).
 - HSKT: Viết được chữ hoa M kiểu 2.
II.CHUẨN BỊ:
 - Mẫu chữ M hoa đặt trong khung. Mẫu chữ ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’ 
- Gọi HS lên bảng viết chữ: A ; Ao liền ruộng cả
-Nhận xét sửa sai.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hướng dẫn viết bảng con:15’
-GV đính bảng chữ hoa M.
-Yêu cầu HS quan sát và nêu quy trình viết
+ Chữ M hoa cao mấy li?
+ Chữ M hoa gồm mấy nét?Là những nét
Nào?
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết 
- Yêu cầu hs luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi hs đọc cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ “Mắt sáng như sao”
- Giảng: vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
+Cụm từ ứng dụng có mấy chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
-GVviết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ 
- GV theo dõi và sửa sai . 
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:17’ 
- GV nêu yêu cầu.
- Theo dõi uốn nắn cho HS yếu.
- Thu một số vở bài tập để chấm. 
- Nhận xét sửa sai.
C.Củng cố, dặn dò: 3’
+ Nêu quy trình viết chữ M hoa kiểu 2 ? 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau 
- Hai em lên bảng viết cả lớp viết bảng con 
- HS quan sát và nhận xét 
- Cao 5 li.
- Gồm 3 nét. Là nét móc 2 đầu bên trái lượn vào trong, nét cong móc xuôi trái; nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái
- HS viết vào bảng con chữ M hoa.
- HS đọc : Mắt sáng như sao
- Chú ý lăng nghe.
- Có 4 chữ 
- Bằng khoảng cách viết chữ o.
- HS viết chữ Mắt vào bảng con.
- HS luyện viết bài vào vở. 
- HS nêu.
T3: L.T.V:	 ĐỌC BÀI: XEM TRUYỀN HÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọcphân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu vai trò rất quan trọng của vô tuyến truyền hình trong đời sống con người, biết xem vô tuyến truyền hình để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm.
- HSKT: Đọc được 2- 3 câu của bài tập đọc.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt độngcủa GV
 Hoạt độngcủa HS
A.Bài cũ:5’
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cháu nhớ Bác Hồ.
- Nhận xét bổ sung.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:1’
2.Luyện đọc:15’
- GVđọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu.
- Luyện đọc từ khó: truyền hình, chật ních,
trong trẻo, reo vui.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:12’
- Gọi hs đọc lại bài.
+ Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì?
+ Tối hôm ấy, mọi người xem được những gì trên ti vi?
+ Em thích những chương trình gì trên ti vi hằng ngày?
4.Luyện đọc lại:7’
- Hướng dẫn hs luyện đọc phân vai.
- Thi đọc phân vai.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
C.Củng cố, dặn dò:3’
- Em thấy vô tuyến truyền hình cần với con người như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Hai em lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Chú ý thoe dõi bài trong SGK.
- Mỗi em đọc một câu tiếp nối.
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối.
- Nhóm 3.
- Hai nhóm thi đọc bài.
- Một em đọc to trước lớp
- Chú mời mọi người đến để nghe tin về xã nhà qua vô tuyến truyền hình.
- Mọi người thấy hình ảnh người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh 
- HS nêu.
- Các nhóm phân vai luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- Vô tuyến truyền hình làm cho con người ở 1 nơi mà biết tin tức và hình ảnh về cuộc sống của mọi ngươi.
 ..
T4: HDTH: ÔN LUYỆN MỤC TIÊU: Hướng dẫn hs học ôn lại kiến thức hoàn thành các bài tập trong ngày môn:
Tập đọc:Cháu nhớ Bác Hồ; Toán :Mi-li-mét; Tập viết: Chữ hoa M(Kiểu 2). 
 Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2016.
T1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ(BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (Bt3).
- HSKT: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác.
- GD lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của toàn dân đối với Bác Hồ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, phiếu bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’ 
- GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận.
- Nhận xét chung. 
B.Bài mới. 
1.Giới thiệu bài:1’ 
2.Hướng dẫn làm bài tập:27’ 
Bài 1:Tìm những từ ngữ :
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu : 
+Nhóm 1 , 2 tìm các từ mục a 
+Nhóm 3,4 tìm các từ mục b. 
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. M: Thương yêu.
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. M: Biết ơn 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài 1 
- GV nhận xét sửa sai. 
+ Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào? Cuối câu phải làm gì?
Bài 3: Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh bằng một câu.
- Gọi HS lên làm bài trên bảng phụ cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai. 
C.Củng cố , dặn dò:3’
- Hãy nêu những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
+ Đặt câu với từ biết ơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- HS lên bảng viết.
- Thân cây: khẳng khiu , sần sùi , 
- Lá cây: xanh mướt, xanh non,...
- Hoa: thơm ngát, tươi sắc,
- Thảo luận và ghi phiếu học tập.
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , 
b. Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, 
- Đại diên nhóm trình bày
- HS đặt câu theo cảm nhận của mình.
- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. 
- Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- T1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
- T2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
- T3: Các thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác
- HS trả lời.
 .
T2: CHÍNH TẢ: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2 (a), 3(a).
- HSKT: Viết được 2 -3 câu trong bài chính tả.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: chênh lệch, ngồi bệt, chênh chếch, trắng bệch.
- GV nhận xét sửa sai. 
B.Bài mới. 
1.Giới thiệu bài:1’
2.Hướng dẫn viết chính tả:20’
- GV đọc bài viết 
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
+ Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
+ Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Yêu cầu HS luyện viết từ khó: bâng khuâng, giở xem, chòm râu, vầng trán, ngẩn ngơ.
- GV nhận xét sửa sai. 
- GV đọc bài.
- GV đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Chấm,chữa bài. 
3.Hướng dẫn làm bài tập:7’
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và nêu bài làm.
- Nhận xét chữa bài.
C.Củng cố , dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sửa lỗi, làm bài tập 3. 
- 2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. 
- Hai em đọc lại bài viết.
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm bạn đem ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Thể thơ lục bát.Khi viết dòng thứ nhất lùi vào 2ô, dòng thứ hai viết cách lề1 ô.
- Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm ; chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
- HS luyện viết vào bảng con. 
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên làm bài trên bảng phụ.
- Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
- Một em nêu to trước lớp.
- Chú ý theo dõi bài.
- Làm bài và nêu bài làm.
T3: TOÁN: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
- HSKT: Viết được 2 – 3 số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt độngcủa HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’ 
- Gọi hs lên bảng làm bài tập.
Tóm tắt.
1 cuốn sách : 5 mm 
10cuốn sách: ...mm?
- GV nhận xét chữa bài.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’ 
2.Hướng dẫn viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục,đơn vị: 12’
- GV viết lên bảng số 375 
+ Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5.
- Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- GV yêu cầu HS phân tích số 703, 450, 803 707.
703 = 700 + 3
- Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng.
3.Luyện tập:17’
Bài 1: Viết số theo mẫu.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm và

File đính kèm:

  • docx8_cong_voi_mot_so_8_5.docx