Giáo án Luyện từ và câu khối 2

A / MỤC TIÊU :

- Rèn kĩ năng đặt câu với từ mới tìm được

- Sắp xếp lại các từ để tạo thành câu mới.

- Làm quen với câu hỏi.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Các dụng cụ học tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc64 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH –
CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ ?
(Chuẩn KTKN 21; SGK 108)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3).
Ghi chú: HS khá/ giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện đặt câu: Ai là gì ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Từ ngữ về công việc gia đình – câu kiểu: Ai là gì ?“
- Ghi tựa bài
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thực hiện
 Nhận xét
 Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Gợi ý h.dẫn ghép câu
- Cho thảo luận theo nhóm
+ Linh rửa bát đũa.
+ Linh xếp sách vở.
+ Linh quét dọn nhà cửa.
+ Linh giặt quần áo.
+ Em quét dọn nhà cửa.
+ Em giặt quần áo.
+ Em rửa bát đũa.
+ Em xếp sách vở.
 - Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại một số từ nói về công việc gia đình.
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi “
- Nhận xét.
- Đặt câu (Y,TB,K/G)
+ Bố em là một bác nông dân.
+ Chị Linh là một HS giỏi.
+ Con Lucky là một chú chó ngoan.
+ Cái Hồng là con của bác hai.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu (TB)
- Thực hiện theo nhóm 4 nói và ghi việc làm ở nhà của mình. Sau đó, đại diện trình bày: 
+ Quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp, nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc ly
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- 3 HS lên bảng thực hiện(Y,TB,K), các HS khác thực hiện vào vở.
+ Chi tìm đến bông cúc màu xanh.
+ Cây xoà cành ôm cậu bé.
+ Em học thuộc đoạn thơ.
+ Em làm ba bài tập toán.
- HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Thực hiện ghép câu theo nhóm cặp. Sau đó nêu các câu đã ghép được:
+ Cậu bé xếp sách vở.
+ Cậu bé quét dọn nhà cửa.
+ Chị em giặt quần áo.
+ Chị em rửa bát đũa.
+ Chị em quét dọn nhà cửa.
+ Chị em xếp sách vở.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:14 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ ? 
 DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI
(Chuẩn KTKN 22; SGK 116)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình(BT1).
-Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho HS thực hiện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Từ ngữ về tình cảm gia đình – câu kiểu: Ai làm gì ? Dấu chấm – Dấu chấm hỏi“
b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, h.dẫn tìm từ
- Chia nhóm thực hiện
- Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn cần điền dấu
- H.dẫn cách thực hiện
- Cho thảo luận theo nhóm
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS đọc lại đoạn văn. (Y,TB )
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai làm gì ?
- Chuẩn bị bài: “Từ chỉ đặc điểm – Câu kiểu: Ai thế nào ?”
- Nhận xét.
- Đặt câu (Y,TB,K)
+ Cha em làm ruộng.
+ Em cho gà ăn.
+ Bà kể chuyện cổ tích.
+Ông đang uống trà.
+ Mẹ đi chợ, nấu cơm.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu (TB)
- Thực hiện theo nhóm 4 tìm từ. Sau đó, đại diện trình bày: 
+ Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, nhường nhịn, thương yêu, quý mến.
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Thảo luận, thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Anh thương yêu em.
+ Chị chăm sóc em.
+ Em thương yêu anh.
+ Em giúp đỡ chị.
+ Anh chị em nhường nhịn nhau.
 - HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Thực hiện điền dấu câu vào đoạn văn.
- Đọc lại đoạn văn đã điền(Y,TB)
 Bé nói với mẹ:
 - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. 
 Mẹ ngạc nhiên:
 - Nhưng con đã biết viết đâu ?
 Bé đáp: 
 - Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:15 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
(Chuẩn KTKN 24; SGK 122)
A / MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật( thực hiện 3 trong so61 mục của BT1 , toàn bộ BT2).
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? ( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :“ Từ chỉ đặc điểm – Câu kiểu ai thế nào ?”
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, hướng dẫn quan sát để tìm từ
- Chia nhóm thực hiện
 Nhận xét
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý
+ Mái tóc ông thế nào ?(Y)
+ Cái gì bạc trắng ?(Y)
- Cho thực hiện vào vở
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các câu ở BT.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Từ chỉ tính chất – Câu kiểu: Ai thế nào ? “
- Nhận xét.
- Đặt câu :(Y,TB,K)
+ Cha em làm thợ máy.
+ Chị em làm công nhân.
+ Mẹ em làm đông lạnh.
 Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu (TB)
- Thực hiện theo nhóm 4 quan sát để chọn từ điền. Sau đó, đại diện trình bày: 
+ Em bé rất xinh, rất đẹp.
+ Em bé rất dễ thương.
+ Con voi rất đẹp.
+ Con voi to khoẻ.
+ Con voi chăm chỉ làm việc.
+ Quyển vở này màu vàng.
+ Cây cau thật xanh tốt.
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Thảo luận tìm từ, thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Tốt – xấu
+ Ngoan – hư
+ Buồn – vui
+ Hiền – dữ
+ Cao – thấp
+ Ngắn – dài
+ Xanh – đỏ
+ Tím – vàng.
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Đọc các câu mẫu.(Y,TB)
- Trình bày theo gợi ý :
+ Bạc trắng
+ Mái tóc
+ Mái tóc của em đen nhánh.
 Mái tóc của ông bạc trắng.
+ Mẹ em rất nhân hậu.
 Tính tình của bố rất vui vẻ.
 Dáng đi của bé lon ton.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:16 Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
(Chuẩn KTKN 25; SGK 133)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
-Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh(BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS đọc lại một số câu văn nói về người thân.
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : “ Từ chỉ tính chất – Câu kiểu Ai thế nào?”
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn, gợi ý thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và nêu tên con vật. Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS nêu lại một số câu dùng từ trái nghĩa.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu: Ai thế nào ? “
- Nhận xét.
- Nêu :(Y,TB,K)
+ Mái tóc của ông em hoa râm.
+ Mẹ em rất nhân hậu.
+ Tính tình của bố em rất vui vẻ.
- Nhắc lại(TB)
- Đọc yêu cầu (TB)
- Đọc câu mẫu.(k)
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó, đại diện nhóm trình bày :
+ Tốt – xấu
Ngoan – hư
Nhanh – chậm
Trắng – đen
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Đọc câu mẫu.(TB)
- Thảo luận theo nhóm 4, dựa vào gợi ý để đặt câu. Trình bày, nhận xét
+ Chú mèo ấy rất ngoan.
+ Chú mèo ấy rất hư.
+ Cái ghế này cao.
+ Cái ghế kia thấp.
- HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Quan sát tranh và nêu tên con vật(Y,TB). Trình bày tên con vật. Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:17 Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 17	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
(Chuẩn KTKN 26; SGK 142)
A / MỤC TIÊU : 
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1) ; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1/ Kiểm tra
- Cho HS đặt câu có sử dụng từ chỉ đặc điểm.
- Nhận xét
2/ Bài mới 
a.GTB: “ Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu ai thế nào ?”
 b. Hướng dẫn làm bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp.
- Gợi ý cho HS tìm câu tục ngữ có liên quan.
 Nhận xét
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn, gợi ý cho HS nêu
 Nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu lại một số câu tục ngữ, thành ngữ có ý so sánh.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập “
- Nhận xét.
- Nêu :(Y,TB,K)
+ Chú chó rất tinh khôn.
+ Chú mèo rất nhanh nhẹn.
Nhắc lại (Y – TB)
- Đọc yêu cầu(TB) 
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp, để tìm từ chỉ đặc điểm của con vật. Đại diện trình bày, nhận xét(Y,TB,K)
+ Trâu khoẻ
 Thỏ nhanh
 Rùa chậm
 Chó trunh thành
- Tìm và nêu :(Y,TB,K)
+ Khoẻ như trâu
 Nhanh như thỏ
 Chậm như rùa
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Đọc câu mẫu : Đẹp như tiên.(Y)
- Nêu nối tiếp các câu có ý so sánh :(Y,TB,K)
+ Cao như sếu.
 Hiền như bụt.
 Trắng như tuyết.
 Xanh như tàu lá.
 Đỏ như gấc.
- Đọc yêu cầu của bài(Y)
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày (Y,TB,K,G), nhận xét.
+ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. Toàn thân phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu, như hai búp lá non.
- Nêu
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:19 Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiết 19	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA –
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ?
(Chuẩn KTKN 29; SGK 8)
A / MỤC TIÊU : 
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào(BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới
a. GTB: “ Từ ngữ về các mùa – đặt và trả lời câu hỏi : khi nào ?“
 b. H.dẫn làm từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Nêu câu hỏi :
+ Mùa nào cho hoa thơm trái ngọt(Y)
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu lại các mùa trong năm.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : khi nào ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về thời tiết – đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? dấu chấm, dấu chấm than.
- Nhận xét.
HỌC SINH
 Nhắc lại(Y)
- HS đọc yêu cầu (TB)
- Nhóm thực hiện. Sau đó đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và nhắc lại.(Y,TB,K)
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Theo dõi và trả lời :
+ Mùa hạ.
- Sau đó, cho thực hiện theo nhóm cặp : hỏi – đáp về các mùa trong năm.
+ Mỗi năm có bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông.
+ Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng, kết thúc vào tháng ba hàng năm.
+ Vào mùa xuân, cây lá rất tươi tốt.
- HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày cách đặt câu hỏi khi nào ?, nhận xét.
+ Khi nào thì em được mẹ khen ?
+ Khi nào thì em được nghỉ hè ?
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN: 20 Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011
Tiết 20	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ? DẤU CHẤM ; DẤU CHẤM THAN
(Chuẩn KTKN 29; SGK 18)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2) ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho đặt câu theo mẫu : Khi nào ? 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “ Từ ngữ về thời tiết – Đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? Dấu chấm ; Dấu chấm than“ b. H.dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu 
- Ghi bảng các cụm từ.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Nêu câu hỏi :
+ Khi nào dùng dấu chấm ?(Y)
+ Khi nào dùng dấu chấm than ? Dấu này được dùng ở câu nào ?(K,G)
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu lại các dấu vừa học.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : khi nào ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ?
- Nhận xét.
- Thực hiện đặt câu :(Y,TB)
+ Khi nào em vui nhất ?
+ Khi nào em được mọi người quý mến ? 
 Nhắc lại(Y)
- HS đọc yêu cầu (TB)
- 4 HS lên bảng thực hiện (Y,TB,K), các HS khác làm vào vở.
+ Mùa xuân ấm áp.
 Mùa hạ oi nồng, nóng bức.
 Mùa thu se se lạnh.
 Mùa đông mưa phùn, giá lạnh.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.(Y)
- Đọc các cụm từ (Y,TB) : Khi nào ? Bao giờ ? Lúc nào ? Tháng mấy ? Mấy giờ ?
- Từng cặp thay cụm từ “ Khi nào ?” bằng các từ đã nêu.
- Đại diện trình bày, nhận xét (Y,TB,K)
- HS đọc yêu cầu của bài (TB)
- Cá nhân thực hiện (Y,TB,K). Sau đó trình bày, nhận xét
- Thật độc ác ! Mở cửa ra ! Không ! Sáng ra ta mở cửa mời ông vào.
+ Câu kể.
+ Khi thể hiện cảm xúc, tình cảm. Câu biểu lộ thái độ, cảm xúc.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN: 21 Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
Tiết 21	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC –
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ?
(Chuẩn KTKN 31; SGK 27)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho hỏi – đáp.
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a.GTB: “ Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? “
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho đọc các tên loài chim.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện theo nhóm cặp. Thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Gợi ý cách đặt câu : Ở đâu ?
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu lại các từ ngữ về chim chóc.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : Ở đâu ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm , dấu phẩy ?
- Nhận xét.
- Thực hành hỏi – đáp, tìm các từ chỉ đặc điểm của mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. Y,TB,K
 Nhắc lại Y
- HS đọc yêu cầu TB
- Đọc tên các loài chim Y,TB,K : cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
- Đọc các cột Y,TB : hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn.
- Đọc câu mẫu K,G
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét.
+ Hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Tiếng kêu : tu hú, cuốc, quạ.
+ Kiếm ăn ; bói cá, gõ kiến, chim sâu.
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Thực hiện hỏi – đáp theo từng cặp : TB,K
+ Bông cúc mọc ở đâu ? – Bông cúc mọc bên bờ rào.
+ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? – Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
+ Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu ? – Bạn làm thẻ mượn sách ở thư viện.
- HS đọc yêu cầu của bài TB
- Cá nhân thực hiện. Nêu miệng cách thực hiện. Y,TB,K
- Thực hiện vào vở
+ Sao Chăm Chỉ họp ở đâu ?
+ Em ngồi ở đâu ?
+ Sách của em để ở đâu ?
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 22 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM – DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
(Chuẩn KTKN 32; SGK35)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên loài chim đã cho vào ô trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập
Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Từ ngữ về loài chim – dấu chấm, dấu phẩy “
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát và giới thiệu các loài chim thường có ở Việt Nam.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn ghi tên các loài chim vào các câu thành ngữ. Thực hiện theo nhóm cặp. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Cho đọc đoạn văn
- H.dẫn làm bài
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS nêu lại các câu thành ngữ về chim chóc.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về muông thú – Đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào ?
- Nhận xét.
- Thực hành hỏi – đáp, đặt và trả lời câu hỏi :Y,TB,K
+ Nhà bạn ở đâu ?
+ Nhà tôi ở gần chợ.
 Nhắc lại Y
- HS đọc yêu cầu TB
- Quan sát và thảo luận theo nhóm cặp nêu ghép tên vào đúng tranh Y,TB,K,G
+ Chào mào, vẹt, chim sẻ, sáo sậu, cò, cú mèo, đại bàng.
- Đọc tên các loài chim. Y,TB
- Một bạn chỉ hỏi, một bạn đáp tên loài chim.
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Theo dõi
- Nhóm thảo luận. Sau đó, trình bày, nhận xét Y,TB,K
+ Quạ, cú, vẹt, khướu, cắt.
+ Đen như quạ
+ Nói như vẹt
+ Hôi như cú
+ Hót như khướu
+ Nhanh như cắt.
- HS đọc yêu cầu của bài TB
- Đọc đoạn văn K,G
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày
+ Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ

File đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc
Giáo án liên quan