Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm: Nước và hiện tượng tự nhiên - Trường mầm non Nguyễn Khuyến

ĐI TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGEO

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động:Đi trong đường ngoằn ngoèo

- Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo

- Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ

2. Kỹ năng:

-Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay,mắt nhìn về phía trước,không dẫm chân vào vạch 2 bên đường.

- Phát triển tố chất thể lực.

3. Thái độ:

- Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô.

- Tham gia chơi cùng cô.

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm: Nước và hiện tượng tự nhiên - Trường mầm non Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tên bài thơ.
+ Phần thi thứ hai: Tìm hiểu nội dung bài thơ.
+ Phần thi thứ ba: Thi đọc thơ hay.
- Trước khi vào phần thi thứ nhất thì ban tổ chức sẽ đưa ra thể lệ cuộc thi đó là đội nào trả lời nhanh và chính xác thì đội đó được thưởng 2 bông hoa, đội nào trả lời chậm hơn thì được thưởng một bông hoa
2.Hoạt động 2: Cô đọc thơ
- Nào bây giờ chúng mình bước vào phần thi thứ nhất “ đoán tên bài thơ”
- Ban tổ chức sẽ đọc bài thơ và 2 đội sẽ đoán tên bài thơ và tên tác giả nhé.
- Cô đọc lần 1: Nói tên bài thơ
- Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ.
- Kết thúc phần thi thứ nhất phần thắng thuộc về đội .. chúc mừng đội.. xin mời đại diện của đội . Lên nhận hoa và cắm vào lọ nào. Còn đội. Trả lời chậm hơn một chút được nhận một bông hoa.
3.Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải 
- Ban tổ chức vừa thấy 2 đội trải qua phần thi thứ rất là nhanh chóng và chính xác. Bây giờ xin mời 2 đội cùng bước vào phần thi thứ hai phần thi: Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Khi ban tổ chức xẽ đưa ra các câu hỏi về nội dung bài thơ 2 đội sẽ phải trả lời thật nhanh theo nội dung cảu bài thơ nhé.
- BTC vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về hiện tượng gì ? 
- Mưa rơi từ đâu xuống nhỉ ? 
- Từ trên trời rơi xuống đâu ?
- Trời mưa không có gì ? 
- Các con thấy hiện tượng trời mưa sảy ra ở những đâu ? 
- À đúng rồi nhà thơ Lê Tâm đã ví mưa như không có chân, mưa đi khắp mọi nơi, mưa mang nước đến cho con người, cho cỏ cây, hoa lánhững giọt nước mát lành đấy các con ạ. 
* Giáo dục
- Các con ạ! Mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng mình hãy bảo vệ môi trường trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch nhé.
- Kết thúc phần thi thứ 2 BTC xin tuyên bố đội thắng cuộc là đội.. xin mời 2 đội lên cắm hoa và lọ của mình nào.
4.Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ
- Chúng mình vừa trải qua phần thi thứ hai rất là nhanh chóng. Bây giờ chúng mình bước vào phần thi thứ 3: Thi đọc thơ hay.
- Để 2 đội đọc được bài thơ hay thì hai đội hãy cùng chung sức đọc bài thơ này cùng nới BTC nhé
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
- 2 đội đã đọc thơ rất hay rồi bây giờ xin mời đội mặt trời lên thể hiện bài thơ này nào.
- Tổ đọc thơ
- 2 tổ đã đọc thơ rất hay bây giờ xin mời nhóm đại diện cho 2 đội lên đọc thơ
- Nhóm, cá nhân
- Đại diện nhóm của 2 đội đọc thơ rất hay bây giờ BTC xin mời 1 bạn đại diện của đội Mặt trời lên đọc thơ
- Xin mời 1 bạn đại diện cho đội Mưa rơi lên đọc thơ.
- Để kết thúc phần thi thứ 3 BTC xin mời 2 đội cùng đọc lại bài thơ lần nữa nào.
- Cả lớp lớp đọc thơ
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ kể.
- Kết thúc phần thi thứ 3 cô xin công bố đội ... là đội chiến thắng được thưởng 2 bông hoa xin mời 2 đội lên cắm hoa vào lọ
* Củng cố 
- Hai đội vừa đọc bài thơ gì ?
- Do ai sáng tác ?
5. Hoạt động 5. Kết thúc
- BTC thấy 2 đội vừa rồi trải qua 3 phần thi rất là nhanh chóng chính xác. Để biết được đội nào chiếc thắng thì BTC và 2 đội cùng đếm số hoa của 2 đội.
- Trên tay của BTC đã có kết quả của 2 đội. Sau đây BTC xin tuyên bố giải thưởng
+ Giải nhì thuộc về đội...................Xin mời cô Nguyễn Thị Can lên trao giải cho đội ........ Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật to để thưởng cho đội......nào
+ Giải nhất thuộc về đội....... Xin mời cô Nguyễn Thanh Tâm lên trao giải nhất cho đội............. Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật to để thưởng cho đội......nào
- Trao giải
- Chương trình câu lạc bộ những người yêu thơ đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại các quý vị vào lần sau.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và nói tên bài thơ, tên tác giả.
- Mưa 
- Lê lâm 
- Trời mưa 
- Trên trời 
- Dưới đất 
- Không có chân 
- Khắp mọi nơi 
- Trẻ đọc thơ
- Bài thơ mưa.
- Lê Tâm
- Trẻ đếm
- Trẻ lên nhận giải.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày tháng năm2015
 H Đ: Cho tôi đi làm mưa với
Trọng tâm: Vỗ tay theo ca từ.
 Ng he hát: Mưa rơi
 TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
I. Mục tiêu :
	- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu ND bài hát.
	- GD trẻ yêu thích các hoạt động âm nhạc. Biết được sự cần thiết của nước đối với cuộc sống của con người và mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị
	- Xắc xô, phách tre.
III. Cách tiến hành
1. Trò chuyện gây hứng thú.
 - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Mưa xuân”
- ĐT về nội dung bài thơ
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- Mưa mang đến cho chúng ta cái gì ? 
2.HĐ 2: Hát + VĐ : Cho tôi đi làm mưa với
- Cô hát lần 1 + Cử chỉ điệu bộ.
Cô vừa hát bài gì?
Bài hát do n/sĩ nào sáng tác?
- Cô hát lần 2:
Giảng ND: Bài hát hát nói về mưa, mưa giúp cho cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu
- Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng hát thật hay bài hát này nào?
(Cô cho lớp hát to nhỏ luân phiên theo tổ 1 - 2 lần).
	Cô hát và vổ tay theo ca từ cho trẻ xem.
	 Dạy lớp, nhóm, cá nhân vổ tay theo ca từ bài hát.
	Trẻ dùng nhạc cụ gỏ theo ca từ bài hát.
	Trẻ vỗ theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân.
Cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
 HĐ 3:Nghe hát : Nghe hát :Mưa rơi
Cô hát lần 1 + cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cô hát lần 2 + múa minh hoạ.
Giảng ND: Bài hát nói mưa, mưa giúp cho cây cối xanh tốt, cây cho nụ hoa , cho cuộc sống thêm sinh động.
Cô hát lần 3 - KK trẻ hát múa cùng cô
HĐ4: TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
-Nhận xet tuyên dương trẻ
 Nhận xet:..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 : Các hiện tượng tự nhiên
(Từ ngày đến ngày /2015). 
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Trò chuyện
 - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. 
-Trò chuyện với trẻ về hiện tượng nước trong thiên nhiên.
- Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước
Thể dục sáng
1.Khởi động:Cháu đi tự do kết hợp với các kiểu chân, chạy với nhiều tốc độ khác nhau
2. Trọng động: BTPTC Tập theo lời bài hát “ Cả nhà thương nhau” – tập với nơ, gậy. (2l x 8n)
- Hô hấp: Thổi nơ.	
- Bụng:Tay đưa lên cao cúi nguời về phía truớc.
-Tay: Hai tay đưa ra truớc lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bật: Bật tách khép chân.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ thể, đi lại hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học
 Đi trong đường ngoằn ngoèo
Khám phá một số hiện tượng tự nhiên 
Thơ :Nắng bốn mùa
Vẽ: Mưa
 - DH: Cho tôi đi làm mưa với
- NH: Mưa rơi.
- TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát bầu trời
* TC VĐ:
- Nhảy lò cò 
- Bóng bay
* Chơi tự do
*Khám phá các mùa trong năm
* TC VĐ:
- Nhảy tiếp sức
- Bóng bay
* Chơi tự do.
TC VĐ: 
- Kéo co
-Tìm bạn thân
* Chơi tự do
* Nhặt lá cây để làm đồ chơi
* TC VĐ:
-Ô ăn quan
- Kéo co
* Chơi tự do
*Vẽ theo ý thích
 * TC VĐ:
- Ai nhanh nhất
-Pha nước chanh 
 *Chơi tự do
Hoạt động góc
 Góc xây dựng: xây ao cá
Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
Góc nghệ thuật: Vẽ mưa.
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
Hoạt động chiều
- Ôn các bài thơ, bài hát
- Làm bài tập trong vở tạo hình 
- Tìm hiểu các góc chơi.- Rèn kỹ năng mặc quần áo và xếp gọn gàng.
Thứ 2, ngày tháng năm 2015
ĐI TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGEO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết tên vận động:Đi trong đường ngoằn ngoèo
- Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo
- Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ	
2. Kỹ năng: 
-Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay,mắt nhìn về phía trước,không dẫm chân vào vạch 2 bên đường. 
- Phát triển tố chất thể lực.
3. Thái độ: 
- Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô.
- Tham gia chơi cùng cô.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô
- Nhạc khởi động
- Một mũ mèo.một mũ chim sẻ
- 2 con đường ngoằn ngoèo dài 3m,rộng 25-30cm
2.Đồ dùng của bé
 - Mỗi trẻ một mũ chim sẻ
3.Địa điểm
 - Trong phòng học gọn gàng ,sạch sẽ
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Khởi động
Xúm xít...xúm xít
Cô giới thiệu với các con hôm nay có các cô các bác trong trường đến thăm lớp mình đấy.Các con khoanh tay vào chào các cô các bác nào.
Cô:Nhắn tin.nhắn tin
Cô vừa nhận được 1 lời mời đến thăm nhà bạn Gấu đấy.
Cô :Ô lớp mình có muốn đến thăm nhà bạn Gấu không?Nhưng đường đến nhà bạn Gấu rất xa. chúng mình phải đi bằng tầu hoả đấy.Nào các con cùng lên tầu với cô.
-Trẻ đi vào vòng tròn,kết hợp các kiểu đi.
2.Trọng động
a) BTPTC: Tới ga rồi.Chúng mình vừa đi tầu về rất mỏi.Gìơ cả lớp cùng tập vài động tác theo bài “mèo con”cho khoẻ nhé. 
- Mèo con vươn vai (3 lần)
- Mèo con uốn lưng (3 lần)
- Mèo con dình mồi (3 lần)
- Mèo con bắt bướm (3 lần)
Các con thấy người khoẻ hơn chưa?Đường đi vào nhà bạn Gấu còn 1 đoạn nữa đấy nhưng đoạn đường này rất khó đi.Gìơ cô mời các con đúng sang 2 bên hàng để cô hướng dẫn các con cách đi nhé.
b) VĐCB:Muốn đến được nhà bạn gấu các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo.Các con chú ý nhìn cô đi trước nhé.
- Cô đi lần 1 (chỉ nói hiệu lệnh không phân tích)
- Cô đi lần 2: Phân tích thao tác:Chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm vào nhau.Khi nghe hiệu lệnh đi cô đi phối hợp chân tay nhịp nhàng.Mắt nhìn phía trước tới đường gấp khúc cô đi chậm hơn để không dẫm vào hoa 2 bên đường.
- Cô đi lần 3: Gọi 1 trẻ đi mẫu cùng cô.Cô nhấn mạnh lại các thao tác
À bây giờ chúng mình cùng tập với cô nhé.
Trẻ thực hiện:2 trẻ/1 lượt(Cô bao quát , sửa sai cho trẻ.
Cô:Các con ơi bạn Gấu vừa nói với cô là bạn Gấu đã chuẩn bị 1 món quà đế tặng những bạn nào giỏi đấy.
Cô:Các con phải đi lối tiếp nhau lên nhận quà sau đó các con đi theo đường ngoằn ngoèo này về(tay cô chỉ)
- Trẻ tập nối tiếp nhau
- Các con nhìn xem bạn Gấu tặng chúng mình cái gì nhỉ?À cái mũ đấy chúng mình cùng đội mũ lên đầu nào.
c) TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo và chim sẻ
- Cách chơi:Chim mẹ và chim con đi kiếm ăn gặp mèo đuổi đàn chim sẻ bay nhanh về tổ 
- Luật chơi:Ai mà bị mèo bắt được sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm chim sẻ bay nhẹ nhàng vài vòng trong lớp học.
-Quanh cô..quanh cô
-Trẻ quay lại chào
Tin gì ?tin gì?
Có ạ
Trẻ tập theo cô.
Rồi ạ
Trẻ trả lời (Mũ ạ)
Nhận xét :
..
Thứ 3, ngày tháng năm 2015
BÉ KHÁM PHÁ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
I/ Mục đích yêu cầu:
- TrÎ biÕt ®­îc tr×nh tù c¸c mïa trong n¨m.
- TrÎ biÕt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm cña mét sè hiÖn t­îng thêi tiÕt.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng quan s¸t , nhËn biÕt dÊu hiÖu ®Æc tr­ng cña thêi tiÕt.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷, vèn tõ cña trÎ .
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý c¸c hiÖn t­îng trong thiªn nhiªn. 
-Hiểu một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
-Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
 II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số hiÖn t­îng tù nhiªn.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
C« cho ch¸u h¸t bµi” cho t«i ®i lµm m­a víi”
Bài hát nh¾c ®Õn mét hiÖn tù nhiªn g× nµo?( Trêi m­a) µ ®óng råi bµi h¸t ®· nh¾c ®Õn mét hiÖn t­îng tù nhiªn ®ã lµ trêi m­a ®Ó hiÓu râ thªm vÒ c¸c hiÖn t­îng tù nhiªn th× giê häc h«m nay c« ch¸u m×nh còng kh¸m ph¸ nhÐ.
2/Hoạt động 2: Nội dung.
* Gäi tªn mét sè hiÖn t­îng 
C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i trêi tèi vµ trêi s¸ng sau ®ã c« xuÊt hiªn tranh 
* Lµm quen víi hiÖn t­îng trêi m­a. 
C« ®äc tõ d­íi tranh 2 lÇn sau ®ã c« mêi c¶ líp ®äc cïng c«.
- C¸c con h·y quan s¸t hiÖn t­îng trêi m­a vµ cã nhËn xÐt g× nµo? 
- Bøc tranh c« vÏ trêi m­a to hay m­a nhá?( m­a to)
- ThÕ b¹n nµo cho c« biÕt v× sao l¹i cã m­a? ( khãi bãc lªn kÕt tña thµnh m©y vµ nh÷ng ®¸m m©y kÐo l¹i t¹o thµnh m­a )?
- M­a nhiÒu th× g©y ra hiÖn t­îng g× nµo?( lò lôt)
µ ®óng råi m­a to sÏ g©y ra hiÖn t­îng lò lôt ®Êy cho nªn khi trêi m­a to c¸c con ®­îc nghÜ häc ë nhµ ph¶i kh«ng nµo?
* Lµm quen víi hiÖn t­îng giã.
- C« ®äc tõ d­íi tranh 2 lÇn sau ®ã c« mêi c¶ líp ®äc cïng c«.
- ThÕ b¹n nµo biÕt giã do ®©u mµ cã. (Do sù chuyÓn ®éng trong kh«ng gian t¹o thµnh)
 - C¸c con h·y quan s¸t bøc tranh vÒ giã c¸c con cã nhËn xÐt g× nµo?
- Giã thæi m¹nh hay giã thæi nhÑ ( thæi m¹nh)
- C¸c con ¹ giã thæi m¹nh sÏ g©y ra b·o ®Êylóc nh÷ng lóc thêi tiÕt nh­ vËy c¸c con ph¶i ë nhµ kh«ng ®­îc ®i ngoµi ®­êng v× rÊt lµ nguy hiÓm ®Êy.
* Lµm quen víi hiÖn t­îng sÊm.
- C« ®äc tõ d­íi tranh 2 lÇn sau ®ã c« mêi c¶ líp ®äc cïng c«.
- C¸c con thÊy sÊm xuÊt hiÖn vµo nh÷ng lóc nµo?( tr«ng nh÷ng c¬n m­a gi«ng)
- Nh÷ng lóc trêi cã sÊm c¸c con kh«ng nªn cÇm nh÷ng thø kim lo¹i trªn tay v× khi cã sÊm sÐt th× còng cã thÓ g©y ra chÕt ng­êi ®Êy. 
* Lµm quen víi hiÖn t­îng n¾ng : 
- C¸c con ®· bao giê nh×n thÊy trêi n¾ng ch­a?(d¹ thÊy råi)
- VËy n¾ng xuÊt hiÖn vµo mïa nµo? (mïa hÌ)
- Trêi n¾ng c¸c con cã thÊy nãng kh«ng?(nãng)
- Khi ®i trêi n¾ng th× chóng ta ph¶i lµm g×?(®éi mñ)
§óng råi, khi chóng ta ra ®­êng thÊy trêi n¾ng th× ph¶i ®éi mñ vµ nh÷ng lóc buæi tr­a n¾ng nãng th× c¸c con kh«ng ®­îc ch¹y nh¶y ngoµi trêi v× nã rÊt dÓ g©y cho c¸c con bÞ ®au ®Çu ®Êy.
3/Hoạt động 3: Luyện tập:
 Trò chơi 1: “ Nãi nhanh theo yªu cÇu cña c«”
Trß ch¬i thø 2: “ Lµm nhanh theo yªu cÇu cña c«”
Kết thúc: cũng cố; C¸c con võa ®­îc lµm quen víi nh÷ng hiÖn t­îng thêi tiÕt nµo?(2-3 trÎ tr¶ lêi)
Giáo dục trÎ biÕt yªu quý c¸c hiÖn t­îng trong thiªn nhiªn.
Cô cho trẻ đọc thơ "cÇu vßng”
Nhận xét:
..
 Thứ 4, ngày tháng năm 2015
THƠ: NẮNG BỐN MÙA
 I. Mục đích yêu cầu.
Kiến thức: trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả.
 - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
 - Trẻ nắm được nội dung chính: mô tả nắng của bốn mùa.
Kỹ năng: phát triển tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngôn ngữ cho trẻ.
Giáo dục( thái độ ): giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ.
Chuẩn bị.
Giáo viên: Tranh minh họa bài thơ.
 Tranh ảnh về bốn mùa.
Học sinh.
Nội dung tích hợp.
Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô.
Ổn định và trò chuyện về đề tài.
Cô và trẻ hát bài: “Nắng sớm”.
Lớp mình vừa hát bài gì nào?
Trong bài hát nói về cái gì nào?
À đúng rồi! cô và lớp mình vừa hát bài “ Nắng Sớm” các con có biết không nắng buổi sáng từ 7h – 8h rất tốt cho sức khỏe cho xương cứng chắc vậy các con hãy ra tắm nắng nhé. Cô cũng có một bài thơ nói về những tia nắng đó là bài thơ:“ Nắng Bốn Mùa” do chú Mai Anh Đức sáng tác, cô và các con cùng đọc nhé.
Nội dung hoạt động.
Hoạt động 1.
Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa.
Cô nhấn mạnh những từ: “ dịu dàng, nhẹ nhàng, nắng xuân, hung hăng, giận dữ, mùa hè, muốn khóc, nắng thu, mùa đông, không có nắng.”
Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh họa bài thơ.
Hoạt động 2.
cô vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
À đúng rồi, cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Nắng Bốn Mùa” của chú Mai Anh Đức đấy. vậy bạn nào giỏi cho cô biết mùa xuân như thế nào?
Các con biết không mùa xuân thật là dịu dàng và ấm áp. Mùa xuân là mùa cho muôn hoa đua nở đấy như hoa đào hoa mai....và cũng là khởi đầu của một năm mới đấy các con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh về hoa đào, hoa mai)
 Còn nắng của mùa hè thì như thế nào?
Mùa hè với ánh nắng thật là oi bức nóng lực nên các con khi đi ra nắng các con nhớ phải đội mũ, nón mặc đồ mát, uống nhiều nước nhé . ( cô cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè).
Bạn nào giỏi cho cô biết mùa thu như thề nào?
Mùa thu có ngày tết trung thu đấy các con ( cô cho trẻ xem tranh ảnh tết trungthu)
Mùa đông thì sao nào?
Mùa đông rất là lạnh vì không có mặt trời sởi ấm đấy các con ạ vậy các con hãy mặc thật ấm để cơ thể không bị lạnh nhé.( cô cho trẻ xem tranh ảnh về mùa đông).
Hoạt động 3.
- Cô và cả lớp mình cùng đón ánh nắng bốn mùa nào.
Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ 2 – 3 lần.
Khi trẻ đọc cô chú ý đọc nhỏ dần khi thấy trẻ đã thuộc, cô lắng nghe và sửa sai kịp thời cho trẻ.
Cô cho tổ đọc.
Cô cho nhóm lên đọc.
Cô cho trẻ đọc theo chỉ tay của cô.
Cô mời cá nhân trẻ đọc. 
Mỗi lần trẻ đọc xong cô khen trẻ và sửa sai kịp thời cho trẻ.
Củng cố:
Cô hỏi lại tên đề tài.
Các con vừa đọc bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
Giáo dục trẻ. - Qua bài thơ cho chúng ta thấy một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Khi thời tiết chuyển mùa các con nhớ mặc đồ phù hợp với từng mùa nhé.
3. Kết thúc. 
 Cô cho trẻ hát bài và vận động bài:“ trời nắng trời mưa”.
Dự kiến hoạt động của trẻ
Trẻ hát cùng cô.
Thưa cô bài “ Nắng Sớm” ạ.
Thưa cô nói về tia nắng ạ.
Trẻ chú ý lắng nghe
Thưa cô bài thơ “ Nắng Bốn Mùa” ạ.
Thưa cô do chú Mai Anh Đức sáng tác ạ.
Dịu dàng và nhẹ nhàng
Vẫn là chị nắng xuân
Hung hăng hay giận dữ
Là ánh nắng mùa hè.
Vàng hoa như muốn khóc
Chẳng ai khác nắng thu
Mùa đông khóc hu hu
Bởi vì không có nắng.
Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
Thưa cô bài: “Nắng Bốn Mùa” ạ.
Thưa cô do chú Mai Anh Đức sáng tác ạ.
Trẻ hát
	Nhận xét cuối ngày :
Thứ 5 ngày tháng năm 2015
VẼ MƯA
I. Môc đích yêu cầu 
- Trẻ biết vẽ các nét đơn giản để tạo thành hạt mưa.
- RÌn kü n¨ng vẽ và tô mầu cho trẻ, ph¸t triÓn c¬ tay cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ trồng nhiều cây xanh, bảo vệ môi trường
II. ChuÈn bÞ. 
+ Môi trường lớp học : Trong lớp
+ Đồ dùng :
- Đồ dùng của cô : Tranh mÉu cña c«, giÊy ®Ó c« vẽ	
- Đồ dùng của trẻ : GiÊy cho trÎ vẽ	.
+ Nội dung chính : vẽ mưa
+ Nội dung tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, toán
+ Phối hợp với phụ huynh về nhà dạy trẻ vẽ thường xuyên
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
- C« giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh “Bé làm họa sỹ”, c¸c ®éi ch¬i, quµ tÆng . 
* PhÇn1: Trả lời hay
- Cho trÎ quan s¸t tranh mÉu, nhËn xÐt hình ảnh 
C« nh¾c l¹i vµ khen trÎ 
* Phần 2: Thông minh tinh mắt
- Cho trẻ quan sát cô vẽ mẫu
- Cô vừa thực hiện vừa phân tích kỹ cách thực hiện, vừa hỏi trẻ
=> Cô nhắc lại những chỗ cần lưu ý khi thực hiện
C« nhËn xÐt .
*PhÇn 3: Bé khéo tay
- Hỏi trẻ cách ngồi cách cầm bút, cách vẽ
- C¶ líp vẽ c« quan s¸t vµ gióp ®ì trÎ khi gÆp khã kh¨n.
- Cho trÎ dõng tay
* PhÇn 4: Tr­ng bÇy s¶n phÈm
 - Mêi trÎ ®em bµi cña m×nh tr­ng bÇy theo tæ.
- Cho quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi.
- C« nhËn xÐt chung khen trÎ .
KÕt thóc: C« gi¸o dôc t­ t­ëng, tặng quà
=> Hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- L¾ng nghe 
- H­ëng øng 
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt 
- Quan sát
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cïng vẽ
- Dõng tay.
- Đem bÇy s¶n phÈm theo tæ 
- Quan s¸t nhËn xÐt
- L¾ng nghe 
- Hát và đi ra sân ch¬i.
Nhận xét cuối ngày :
 Thứ 6, ngày tháng năm 2015
 - DH: Cho tôi đi làm mưa với
- NH: Mưa rơi.
- TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
I. Môc đích yêu cầu
- KiÕn thøc: TrÎ h¸t ®óng nhÞp, nhí tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶. Biết vận động minh họa theo nội dung bài hát.
- Kü n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng vËn ®éng cho trÎ
- Th¸i ®é: TrÎ cã ý thøc quan t©m, yªu quý bảo vệ thiên nhiên.
II. ChuÈn bÞ:
+ Môi trường lớp học: Trong lớp
+ Đồ dùng:
- Đồ dùng của cô: GA ĐT, nhạc
- Đồ dùng của trẻ: T©m lý cho trÎ tho¶i m¸i
+ Nội dung chính: DH: Cho tôi đi làm mưa với
+ Nội dung tích hợp: VH, Toán, MTXQ
+ Phối hợp với phụ huynh về nhà dạy trẻ hát mọi lúc mọi nơi
III. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
- C« giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh ''Trß ch¬i ©m nh¹c''
®éi ch¬i, phần chơi quµ tÆng ...
a. Phần 1: Ca sĩ tài năng
- Cô hát hai lần 	
- Lần 1 : Cô hát GT tên bài hát , TG
- Lần 2 : Cô hát , giảng ND bài hát
- Hỏi lại tên bài hát , TG
- C¶ líp h¸t “Cho tôi đi làm mưa với.”
- Tæ hát
- Nhóm hát	
- C¸ nh©n trẻ hát
 (Cô kÕt hîp söa sai cho trÎ, ®éng viªn khen trÎ )
nhËn xÐt .
b. Phần 2: Vui hát cùng cô
- C« h¸t trÎ nghe bµi “Mưa rơi” 
- LÇn 1: Cô th

File đính kèm:

  • docNUoc_va_HTTNhien_34_t.doc