Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm Động vật - Tuần 4

LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT CHIỀU DÀI HAI ĐỐI TƯỢNG

I/ Mục đích:

- Trẻ nhận biết chiều dài của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ “dài-ngắn; dài hơn-ngắn hơn”

- Củng cố kỹ năng tô màu

- Giáo dục trật tự chú ý vào giờ học

II/ Chuẩn bị:

- Một số tranh con sâu, con chuồn chuồn treo tường: con đỏ dài hơn con vàng và xanh.

- 2 dây có độ dài khác nhau.

III/ Tiến hành:

 * Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chiều dài của hai đối tượng: ngắn – dài

- Cô mời bạn Vy lên và cô lấy một sợi dây màu xanh ngắn cột vào tay của bạn cho các bạn xem, để các bạn nhận xét, sợi dây ấy không bao kín vòng tay Vy được.

+ Cô hỏi cả lớp tại sao sợi dây không bao tròn vòng tay của bạn được? Để trẻ tự trả lời.

- Cô lấy một sợi dây màu đỏ cô bao tròn tay Vy và cột được, Cô hỏi trẻ:

+ Sợi dây này có buộc được tay bạn Vy không?

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm Động vật - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV
CHỦ ĐIỂM ĐỘNG VẬT
(Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 4 năm 2015)
Tên HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đĩn trẻ
- Đón trẻ, hướng trẻ quan sát góc chủ đề và gợi ý cho trẻ cùng làm tranh với cô.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề để tạo điều kiện cho trẻ được quan sát vật thật.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại cơn trùng-chim.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Đội hình tự do
Đi bình thường, nhanh, chậm, kết hợp các kiểu chân (bàn chân, mũi chân, gĩt chân) theo tiếng gõ xắc xơ
2. Trọng động: Chuyển đội hình thành ba hàng ngang
Hô hấp: Thổi bóng bay. Tập 3 – 4 lần.
Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy. Tập 2l x 4n.
Chân: Đứng co 1 chân. Tập 2l x 4n
Bụng – lườn: Đứng cúi người về trước. Tập 2l x 4n.
Bật: Bật tách khép chân. Tập 3 – 4 lần.
3. Hồi tĩnh: đi hít thở nhẹ nhàng 
Hoạt động học
 HĐTT
Ném trúng đích thẳng đứng
HĐKH
 Chơi: 
HĐTT
Trị chuyện về một số cơn trùng-chim
HĐKH
 Chơi: Thi ai nhanh 
HĐTT
Lqtpvh: 
HĐKH
Chơi: 
HĐTT
Nhận biết, phân biệt chiều dài hai đối tượng 
HĐKH
 Thực hiện bài tập trong vở tốn
HĐTT
Dạy hát: Kìa con bướm vàng
HĐKH
NH: Hoa thơm bướm lượn
TCÂN: Hát tiếp theo cơ
Hoạt động ngồi trời
Dạo chơi trị chuyện về một số cơn trùng.
Chơi: 
Chim bay-cị bay 
(Trang184)
Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Dạo chơi quan sát đàn kiến. 
Chơi:Bắt chuồn chuồn
(Trang166)
- Chơi với cát, nước, phấn, lá cây
- Dạo chơi quan sát sân trường
Chơi: Chim bay-cị bay 
(Trang 184)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Dạo chơi, Quan sát con chim 
 Chơi: 
Bắt bướm
 (Trang 186)
- Chơi với cát, nước, phấn, lá cây
 Dạo chơi, trị chuyện về các động vật trẻ biết.
.Chơi: Bắt chuồn chuồn
(Trang166)
 - Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường
Hoạt động gĩc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây ao cá.
- Góc học tập: Tô màu các con vật sống dưới nước.
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ điểm 
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi, chăm sĩc cây cảnh.
Hoạt động chiều
- Đọc và giải câu đố trong chủ diểm
- Bình cờ.
- Tạo hình: Nặn con giun
- Tập cho trẻ chơi ở gĩc phân vai
- Bình cờ.
- Xem phim về thế giới động vật
- Bình cờ 
- Ơn bài buổi sáng
-Hồn thành vở tốn
-Bình cờ.
- Tổ chức cho trẻ chung vui văn nghệ cuối tuần.
- Nhận xét lớp trong tuần qua.
Vệ sinh trả trẻ
Thứ hai, ngày 06 tháng 4 năm 2015
THỂ DỤC: 
Thứ ba, ngày 07 tháng 4 năm 2015
LQMTXQ: TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI CHIM-CƠN TRÙNG
I/ Mục đích:
- Trẻ nhận biết được 1 số loại côn trùng quen thuộc
- Biết cấu tạo, ích lợi hoặc tác hại của chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẽ đẹp của 1 số côn trùng.
- Có thái độ đúng đắn với một số côn trùng (Có ích và có hại )
II/ Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về1 số côn trùng: ong, bướm, chuồn chuồn, sâu bọ ngựa, muỗi
- Máy casset băng nhạc chủ điểm động vật.
- Tivi, băng hình.
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô cô trùng.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tạo dáng các con vật
- Các con vứa tạo dáng các con vật gì?
- Cơn trùng là những con vật nào?
- Các con vật đĩ cĩ bay được khơng? Vì sao?
- Cĩ con thì bay được, cịn cĩ những con khơng bay được , vì nĩ khơng cĩ gì?
- Để biết được nĩ cĩ cấu tạo xa sao các con cùng xem nhé! 
* Hoạt động 2: Trị chuyện về các con vật
Hát “Con chuồn chuồn”
- Trong bài hát nĩi về con gì?
- Cơ cho trẻ xem tranh, gọi tên, nhận xét đặc điểm.
- Con chuồn chuồn cĩ gì? Cĩ bao nhiêu cánh? Cĩ bay được khơng? 
- Cĩ lợi hay cĩ hại?
Đọc thơ “ ong và bướm”.
- Con ong cĩ gì? 
- Cĩ bay được khơng? Vì sao? 
- Nĩ cĩ lợi hay cĩ hại? 
- Ta nên làm gì? 
Hát “ con bướm vàng”
- Bướm rủ ong đi đâu? Vậy bướm cĩ bao nhiêu cánh?
- Cĩ bay được khơng? Cĩ lợi hay cĩ hại?
- Ta nên làm gì?
- Các câu hỏi tương tự như trên, đối với con muỗi, con ruồi.
=> Giáo dục: Côn trùng là 1 loại rất phonh phú,vừa có lợi và cũng có hại với đời sống chúng ta. Đặc biệt là con muỗi la loài côn trùng có hại truyền bệnh cho con người , nên khi ngủ các cháu nhớ ngủ phải có mùng nhé.
Hoạt động 3: Thi ai nhanh
Cách chơi: mỗi trẻ đội 1 cái mũ côn trùng khi có hiệu lênh của cô thì trẻ làm theo hiệu lệnh của cô. Ai làm sai yêu cầu thì ra ngoài 1 lần chơi.
Ví dụ: Cô nói những con côn trùng có ích thì đứng bên trái cô, côn trùng cĩ hại đứng bên phải cô thì trẻ chạy về đúng theo yêu cầu của cô.
Kết thúc:
- Cô cho trẻ xem băng hình về thế giới côn trùng. 
HĐNT: DẠO CHƠI QUAN SÁT ĐÀN KIẾN
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở khơng khí trong lành, gĩp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm, vận động của đàn kiến.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thống, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Cát, nước, phấn, lá cây Tranh vẽ đàn kiến đang tha mồi.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dị trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ khơng xơ đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, khơng chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát đàn kiến.
- Cơ cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cơ gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cơ tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cơ khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi.
- Bắt chuồn chuồn(Trang166)
- Chơi với cát, nước, phấn, lá cây
HĐ CHIỀU: NẶN CON GIUN
I/ Mục đích:
- Trẻ biết lăn tròn, lăn dọc các viên đất nặn dể tạo thành con giun. 
- Phát triển khả năng quan sát, tính sáng tạo, chú ý có chủ định, phát triển tính thẩm mỹ.
- Rèn kỹ năng: lăn dọc, lăn tròn.
- Giáo dục trẻ ý thức học tập.
II/ Chuẩn bị: đất nặn cho cô và trẻ, hình mẫu, bẳng con.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh con giun và trò chuyện với trẻ về con giun.
Con rắn nó như thế nào?( mình dài, đuôi nhọn, da có chất nhờn)
* Hoạt động 2: Nặn con giun
- Cô cho trẻ xem vật mẫu cô đã nặn sẵn và trò chuyện với trẻ các vật mẫu, đây là con gì? Đầu, thân, đuôi nó như thế nào?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, vừa làm, cô vừa giải thích cách nặn : nhào đất, xoay tròn, lăn dọc viên đất thành khối tròn dài, lăn tiếp một đầu đất cho nhỏ hơn để làm đuôi, 
- Cô hỏi lại trẻ kỹ thuật nặn con giun và nhắc lại kỹ thuật nặn cho trẻ .
- Cô tổ chức cho trẻ nặn con giun.
- Trong quá trình trẻ nặn, cô quan sát, gợi ý, động viên khuyến khích, sửa sai( cô hỏi trẻ, con đang nặn con gì? Để nặn thành con giun con phải làm như thế nào?).
Cô mở nhạc để gây thêm hứng thú cho trẻ.
* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho cả lớp xem và tự
nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
ĐÁNH GIÁ:
Thứ năm, ngày 09 tháng 4 năm 2015
LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT CHIỀU DÀI HAI ĐỐI TƯỢNG
I/ Mục đích:
- Trẻ nhận biết chiều dài của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ “dài-ngắn; dài hơn-ngắn hơn”
- Củng cố kỹ năng tô màu
- Giáo dục trật tự chú ý vào giờ học
II/ Chuẩn bị:
- Một số tranh con sâu, con chuồn chuồn treo tường: con đỏ dài hơn con vàng và xanh. 
- 2 dây có độ dài khác nhau.
III/ Tiến hành:
 * Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chiều dài của hai đối tượng: ngắn – dài
- Cô mời bạn Vy lên và cô lấy một sợi dây màu xanh ngắn cột vào tay của bạn cho các bạn xem, để các bạn nhận xét, sợi dây ấy không bao kín vòng tay Vy được.
+ Cô hỏi cả lớp tại sao sợi dây không bao tròn vòng tay của bạn được? Để trẻ tự trả lời.
- Cô lấy một sợi dây màu đỏ cô bao tròn tay Vy và cột được, Cô hỏi trẻ:
+ Sợi dây này có buộc được tay bạn Vy không? 
+ Tại sao sợi dây màu đỏ này buộc được tay bạn mà sợi dây màu xanh không buộc được? (Cho trẻ tự nhận xét và trả lời).
- Cô chính xác hóa lại câu trả lời của trẻ và cho trẻ lặp lại từ dài hơn, ngắn hơn.
- Cô cầm hai sợi dây đưa ra trước mặt của các cháu và cầm một đầu bằng nhau, để đầu kia tự do và hỏi trẻ 2 sợi dây này như thế nào với nhau? (Không bằng nhau)?Sợi nào dài hơn, sợi nào ngắn hơn? 
+ Cô cho trẻ lặp lại, sợi dây màu đỏ dài hơn sợi dây màu xanh và ngược lại.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho cháu đi xem hình vẽ của những con chuồn, sâu, giun có sự rõ nét về chiều dài
- Cho cháu chỉ ra và nói được con nào dài hơn, con nào ngắn hơn
- Cho trẻ về chỗ chơi “dài-ngắn” cô nói cách chơi, luật chơi: khi cô hô “dài” thì 2 lòng bàn tay trẻ tách xa nhau ra, khi cô hô “ngắn” thì 2 lòng bàn tay gần nhau lại.
Chơi 2- 3 lần, thì cô cho chơi ngược lại: cô làm động tác, thì trẻ gọi tên. Cô đưa tay dài ra, thì trẻ gọi tên dài, cô đưa 2 lòng bàn tay hẹp lại, thì trẻ gọi ngắn.
- Cô cùng trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Cho trẻ làm bài tập trong vở bé làm quen với toán của trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.	
HĐNT: DẠO CHƠI QUAN SÁT CON CHIM
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở khơng khí trong lành, gĩp phần rén luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của con chim.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thống, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Con chim nhốt trong lồng. Cát, nước, phấn, lá cây.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dị trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ khơng xơ đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, khơng chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi quan sát con chim.
- Cơ cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cơ gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cơ tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cơ khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi.
- Bắt bướm (Trang 186)
- Chơi với cát, nước, phấn, lá cây
HĐ CHIỀU: ƠN BÀI BUỔI SÁNG-HỒN THÀNH VỞ TỐN
ĐÁNH GIÁ:
Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2015
ÂM NHẠC: DẠY HÁT “KÌA CON BƯỚM VÀNG”
I/ Mục đích:
-Trẻ hát thuộc lời bài hát “kìa con bướm vàng”, hiểu được nội dung bài hát.
- Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng ca hát.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng biểu diễn, khả năng nghe, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục cháu biết yêu qúy con vật đẹp.
II/ Chuẩn bị:
Tranh về cơn trùng, Máy đĩa hát
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh các côn trùng. 
- Bức tranh vẽ gì đây? những con vật này có lợi có hại gì?
- Cô chính xác hóa lại câu trả lời của trẻ.
* Hoạt động 2: dạy trẻ hát bài“kìa con bướm vàng”
- Cô giơiù thiệu tên hoạt động. 
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe cĩ cử điệu minh họa.
- Cô hỏi trẻ về tên bài hát, tên tác giả, giải thích nội dung bài hát.
- Cô hát diễn cảm, trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô dạy cho cháu hát nguyên câu đến hết bài. 
- Cô cùng trẻ hát hết bài 2- 3 lần.
- Cô mời 1- 2 trẻ lên hát thử.
- Cô cho trẻ luyện tập dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân.Trong quá trình trẻ hát, Cô chú ý sửa sai.
- Cô cùng trẻ hát lại toàn bài.
* Hoạt động 3: Nghe hát “hoa thơm, bướm lượn.
- Cô hát cho cháu nghe.
- Mở máy cho cháu nghe.
- Cô nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 4: chơi hát tiếp theo cơ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô cùng trẻ chơi.
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
HĐNT: DẠO CHƠI, TRỊ CHUYỆN VỀ CÁC ĐỘNG VẬT TRẺ BIẾT
I/ Mục đích: 
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở khơng khí trong lành, gĩp phần rèn luyện sức khỏe, tăng cường thể lực cho trẻ
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số động vật.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch thống, đảm bảo an tồn cho trẻ.
Con chim nhốt trong lồng. Cát, nước, phấn, lá cây.
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dị trẻ trước khi ra sân chơi
- Nhắc lại yêu cầu khi ra sân: đi từ từ khơng xơ đẩy bạn, biết nhường nhịn bạn khi chơi, khơng chạy xa khu vực chơi.
* Hoạt động 2: Dạo chơi, trị chuyện về các động vật trẻ biết.
- Cơ cho trẻ quan sát, trong quá trình trẻ quan sát cơ gợi ý, đinh hướng cho trẻ quan sát, và giải đáp những thắc mắc cho trẻ nhằm thực hiện những nhiệm vụ quan sát đã đặt ra.
- Sau khi trẻ quan sát xong, cơ tập trung trẻ cho trẻ kể ại những gì trẻ vừa quan sát được. Đồng thời đặt một số câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát của trẻ.
- Cơ khái quát lại và bổ sung những gì trẻ chưa nhìn thấy. Kết hợp giáo dục trẻ 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi.
- Bắt chuồn chuồn (Trang166)
- Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường.
HĐ CHIỀU: TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN
ĐÁNH GIÁ:

File đính kèm:

  • docĐ.VAT-KH - TUAN 4.doc